Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả và định hướng dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan . i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục .iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng .vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 Yêu cầu .4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
    2.1. Tình hình nghiên cứu về ñất nông nghiệp và hiện trạng sửdụng ñất
    nông nghiệp trên thếgiới .5
    2.1.1. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sửdụng ñất nông nghiệp .5
    2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp .8
    2.1.3. Tình hình sửdụng ñất nông nghiệp trên thếgiới .14
    2.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp ở
    Việt Nam .17
    2.2.1. Tình hình sửdụng ñất nông nghiệp ởViệt Nam 17
    2.2.2. Những nghiên cứu nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp ở
    Việt Nam .19
    2.3 Các vấn ñề ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất .23
    2.3.1 Hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 23
    2.3.2 Các chỉtiêu ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất 24
    3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 27
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .27
    3.1.1 ðối tượng nghiên cứu ñềtài .27
    3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .27
    3.2 Nội dung nghiên cứu .27
    3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội có liên quan ñến sửdụng
    ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ . 27
    3.2.2 ðánh giá hiện trạng sửdụng ñất nông nghiệp của huyện Phù Cừ 27
    3.2.3 ðịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu .28
    3.3.1 Phương pháp thu thập sốliệu, tài liệu 28
    3.3.2 Phương pháp ñiều tra 28
    3.3.3 Phương pháp chuyên gia .28
    3.3.4 Phương pháp thống kê, xửlý sốliệu .28
    3.3.5 Phương pháp minh họa bằng bản ñồ, biểu ñồ 28
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30
    4.1 ðiều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội .30
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên .30
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội 36
    4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội huy ện
    Phù Cừ 45
    4.2. ðánh giá hiện trạng sửdụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ .46
    4.2.1 Cơcấu diện tích các loại ñất 46
    4.2.2. Các loại hình sửdụng ñất nông nghiệp 48
    4.2.3. Hiệu quảkinh tếtrong sửdụng ñất nông nghiệp .50
    4.2.4. ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp của một sốloại hình sử
    dụng ñất chính .53
    4.2.5. ðánh giá khảnăng thích hợp và lựa chọn các LUT có triển vọng 64
    4.3. ðịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên67
    4.3.1. Quan ñiểm sửdụng ñất nông nghiệp .67
    4.3.2. Tiềm năng sản xuất nông nghiệp .68
    4.3.3 ðịnh hướng sửdụng ñất và phát triển nông nghiệp .70
    4.3.4 Những giải pháp thực hiện ñịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp 79
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .82
    5.1 Kết luận .82
    5.2 ðềnghị .83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
    PHỤLỤC . 89

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    ðất là tài sản quốc gia, là tưliệu sản xuất chủ y ếu, là ñối tượng lao
    ñộng ñồng thời cũng là sản phẩm lao ñộng. ðất còn là vật mang của các hệ
    sinh thái tựnhiên và các hệsinh thái canh tác, ñất là mặt bằng ñểphát triển
    nền kinh tếquốc dân. Trong lĩnh vực nông nghiệp, ñất ñai là tưliệu sản xuất
    ñặc biệt ñồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực, thực phẩm với
    giá thành thấp nhất, là một nhân tốquan trọng của môi trường sống và trong
    nhiều trường hợp lại chi phối sựphát triển hay huỷdiệt các nhân tốkhác của
    môi trường. Vì vậy, chiến lược sửdụng ñất hợp lý là một phần của chiến lược
    nông nghiệp sinh thái bền vững của tất cảcác nước trên thếgiới cũng nhưcủa
    nước ta hiện nay.
    Theo FAO (1995), các chức năng của ñất ñai ñối với hoạt ñộng sản
    xuất và sinh tồn của xã hội loài người ñược thểhiện qua các mặt sau: sản xuất,
    môi trường sựsống, ñiều chỉnh khí hậu, cân bằng sinh thái, tồn trữvà cung cấp
    nguồn nước, dựtrữ(nguyên liệu khoáng sản trong lòng ñất); không gian sự
    sống; bảo tồn, lịch sử; vật mang sựsống; phân dịlãnh thổ. Ðất ñai là ñiều kiện
    vật chất chung nhất ñối với m ọi ngành sản xuất và hoạt ñộng của con người, vừa
    là ñối tượng lao ñộng (cho môi trường ñểtác ñộng như: xây dựng nhà xưởng,
    bố trí máy móc, làm ñất , vừa là phương tiện lao ñộng (cho công nhân nơi
    ñứng, dùng ñểgieo trồng, nuôi gia súc . Ðất là ñiều kiện vật chất cần thiết
    ñểtồn tại và tái sản xuất các thếhệtiếp nhau của loài người. Vì vậy, trong sử
    dụng cần làm cho ñất tốt hơn cho các thếhệmai sau.
    Nhu cầu tăng trưởng kinh tếxã hội phát triển mạnh, cùng với sựbùng
    nổdân số ñã làm cho mối quan hệgiữa con người và ñất ngày càng căng
    thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sửdụng ñất (có ý
    thức hoặc vô ý thức) dẫn ñến hủy hoại môi trường ñất, m ột sốchức năng
    nào ñó của ñất bị y ếu ñi. Vấn ñềsửdụng ñất ñai ngày càng trởnên quan
    trọng và mang tính toàn cầu. Với sự phát triển không ngừng của sức sản
    xuất, chức năng của ñất ñai cần ñược nâng cao theo hướng ña dạng nhiều
    tầng nấc, ñểtruy ền lại lâu dài cho các thếhệsau.
    Thực tế, trong những năm qua, ñã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao
    hiệu quảsửdụng ñất ñai như: giao quy ền sửdụng lâu dài, ổn ñịnh cho người
    sửdụng ñất, hoàn thiện hệthống thuỷlợi, chuy ển ñổi cơcấu cây trồng, ña dạng
    hoá các giống cây trồng có năng suất cao ñưa vào sản xuất, nhờ ñó mà hiệu quả
    sửdụng ñất tăng lên rõ rệt. Trong ñó, việc thay ñổi cơcấu cây trồng, sửdụng
    giống mới với năng suất và chất lượng cao, áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ
    thuật nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng ñất. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả
    ñạt ñược thì vẫn có những hạn chếtrong việc khai thác và sửdụng ñất ñai. Vì
    vậy ñểsửdụng ñất có hiệu quảcao nhất là việc làm hết sức quan trọng và cần
    thiết, ñảm bảo cho sựphát triển của sản xuất nông nghiệp cũng nhưsựphát
    triển chung của nền kinh tế. Cần phải có nghiên cứu khoa học, ñánh giá thực
    trạng hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tốtích cực
    và hạn chế, từ ñó làm cơsở ñể ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp,
    thiết lập các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp.
    Huyện Phù Cừlà huy ện cực ñông của tỉnh Hưng Yên, nằm trong ñồng
    bằng sông Hồng. Trong những năm qua cùng với sựphát triển của nền kinh tế
    thịtrường là quá trình ñô thịhóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽdẫn ñến
    ñất ñai ngày càng thu hẹp, ñất nông nghiệp bịchuyển dần sang các mục ñích
    khác. Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủyếu của huyện. Vì
    vậy ñòi hỏi cần phải có hướng sản xuất mới, áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ
    thuật vào sản xuất ñểtăng giá trịthu nhập trên ñơn vịdiện tích canh tác gắn
    với bảo vệvà cải tạo ñất và tạo ra các sản phẩm nông nghiệp ñạt tiêu chuẩn cả
    vềchất lượng và sốlượng, ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
    Nhìn chung, kinh tếnông nghiệp, nông thôn của huyện Phù Cừtrong
    những năm gần ñây ñã có những bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu,
    sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏlẻthiếu ñồng bộ, công cụsản xuất ña
    phần là thủcông, cơcấu cây trồng chưa hợp lý, năng suất lao ñộng và hiệu
    quảkinh tếchưa cao. Nhận thức của nhân dân vềsản xuất hàng hoá trong cơ
    chếthịtrường còn rất hạn chế. Trong khi ñó, những chính sách vềphát triển
    nông nghiệp nông thôn, ñặc biệt là những chính sách cụ thể ñể phát triển
    ngành nông nghiệp chưa có hiệu quả. Vì vậy, rất cần có ñịnh hướng chỉ ñạo
    và có cơ chế chính sách của các cấp, các ngành ñể có hướng ñi ñúng ñắn
    trong phát triển nền kinh tếnông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn
    ñược phương thức sản xuất phù hợp với ñiều kiện cụthểcủa huyện, nâng cao
    hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp, ñáp ứng yêu cầu phát triển nền nông
    nghiệp bền vững là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
    ðểgóp phần vào việc giải quy ết những vấn ñềtrên, chúng tôi thực hiện
    ñềtài: “ðánh giá hiệu quảvà ñịnh hướng dụng ñất nông nghiệp trên ñịa
    bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng và hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp
    từ ñó xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp
    trên ñịa bàn huyện Phù Cừ.
    - ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp và ñề xuất giải pháp hợp lý
    nhằm sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả ñáp ứng yêu cầu sản xuất nông
    nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và phát triển nông
    nghiệp, nông thôn bền vững.
    1.3 Yêu cầu
    - Nghiên cứu các ñiều kiện tựnhiên, KT-XH ñầy ñủvà chính xác, các
    chỉtiêu phải ñảm bảo tính thống nhất và tính hệthống.
    - ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp
    - Lựa chọn các loại hình sửdụng ñất phù hợp và ñềxuất các giải pháp sử
    dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình nghiên cứu về ñất nông nghiệp và hiện trạng sửdụng ñất
    nông nghiệp trên thếgiới
    2.1.1. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sửdụng ñất nông nghiệp
    2.1.1.1. Khái niệm về ñất và ñất sản xuất nông nghiệp
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến những khái niệm, ñịnh
    nghĩa về ñất. Khái niệm ñầu tiên của học giảngười Nga Docutraiep năm 1987
    cho rằng: “ðất là một vật thểthiên nhiên cấu tạo ñộc lập lâu ñời do kết quả
    quá trình hoạt ñộng tổng hợp của 5 yếu tốhình thành ñất ñó là: sinh vật, ñá
    mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian”. Tuy vậy, khái niệm này chưa ñềcập ñến
    khảnăng sửdụng và sựtác ñộng của các yếu tốkhác tồn tại trong môi trường
    xung quanh. Do ñó sau này một sốhọc giảkhác ñã bổsung các yếu tố: nước
    của ñất, nước ngầm và ñặc biệt là vai trò của con người ñểhoàn chỉnh khái
    niệm về ñất nêu trên. Ngoài ra, còn có một sốhọc giảkhác cũng có những
    khái niệm về ñất nhưsau:
    - Học giảngười Anh V.R Viliam ñã ñưa ra khái niệm “ðất là l ớp
    mặt t ơi xốp của lục ñịa có khảnăng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”.
    - Học giả E.Mitscherlich (1923) cho r ằng “ðất chỉ là cái giá ñỡ,
    cái kho cung cấp chất dinh d ưỡng” và “ðất là cái khối hỗn hợp gồm các
    phân tửnhỏ, cứng rắn, nước, không khí cần thiết cho th ực vật”. Các Mác
    cho rằng: “ðất ñai là tưli ệu sản xuất cơbản và phổbiến quý báu nhất
    của sản xuất nông nghi ệp, ñiều kiện không thểthi ếu ñược của sựtồn tại
    và tái sinh của hàng loạt thếhệngười kếtiếp nhau”.
    Theo quan niệm của các nhà thổnhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho
    rằng “ðất là phần trên mặt của vỏtrái ñất mà ở ñó cây cối có thểmọc ñược”
    [6] và ñất ñai ñược hiểu theo nghĩa rộng: “ðất ñai là một diện tích cụthểcủa
    bềmặt trái ñất, bao gồm tất cảcác yếu tốcấu thành của môi trường sinh thái
    ngay trên và dưới bềmặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổnhưỡng, ñịa hình,
    mặt nước, các lớp trầm tích sát bềmặt cùng với nước ngầm và khoáng sản
    trong lũng ñất, ñộng thực vật, trạng thái ñịnh cưcủa con người, những kết quả
    của con người trong quá khứvà hiện tại ñểlại ” [6].
    Với ý nghĩa ñó, ñất nông nghiệp là ñất ñược sửdụng chủyếu vào sản
    xuất của các ngành nông nghiệp nhưtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
    hoặc sửdụng vào mục ñích nghiên cứu thí nghiệm vềnông nghiệp. Khi nói ñất
    nông nghiệp người ta nói ñất sửdụng chủyếu vào sản xuất của các ngành nông
    nghiệp, bởi vì thực tếcó trường hợp ñất ñai ñược sửdụng vào mục ñích khác
    nhau của các ngành. Trong trường hợp ñó, ñất ñai dược sửdụng chủyếu cho
    hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mới ñược coi là ñất nông nghiệp, nếu không sẽ
    là các loại ñất khác (tùy theo việc sửdụng vào mục ñích nào là chính).
    Tuy nhiên, ñểsửdụng ñầy ñủhợp lý ruộng ñất, trên thực tếngười ta
    coi ñất ñai có thểtham gia vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà không cần
    có ñầu tưlớn nào cả. Vì vậy, Luật ñất ñai năm 2003 nêu rõ: “ðất nông nghiệp
    là ñất sửdụng vào mục ñích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm vềnông nghiệp,
    lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục ñích bảo vệ, phát triển
    rừng, bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất sản xuất lâm nghiệp, ñất nuôi
    trồng thủy sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác”.
    2.2.1.2. Quan ñiểm sửdụng ñất nông nghiệp
    ðất ñai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ñó nhu cầu sửdụng ñất
    ngày càng gia tăng, ñặc biệt ñất nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm do
    bịtrưng dụng sang các mục ñích phi nông nghiệp. Vì vậy, sửdụng ñất nông
    nghiệp ởnước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quảkinh tếxã hội trên cơsởbảo
    ñảm an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng,
    tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, ñảm bảo khảnăng phòng hộmôi

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển
    nông nghiệp - nông thôn ñến năm 2010, Hà Hội.
    2. BộTài nguyên và Môi trường (2006), Kếhoạch sửdụng ñất 5 năm 2006 –
    2010 của cảnước, Hà Nội.
    3. Hà ThịThanh Bình (2002), Trồng trọt ñại cương, NXB Nông nghiệp I, Hà
    Nội, trang 28, 43.
    4. VũThịBình (1993), "Hiệu quảkinh tếsửdụng ñất canh tác trên ñất phù
    sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí nông nghiệp và
    công nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 - 392.
    5. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụnông sản - thực trạng và giải pháp, Tạp
    chí kinh tếvà phát triển, số1/2001.
    6. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách ñất nông nghiệp ởnước ta
    hiện nay, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    7. ðỗKim Chung (1999), Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và
    phát triển nông thôn ởcác vùng kinh tếlãnh thổViệt Nam, nghiên cứu
    kinh tếsố253, trang 43.
    8. Nguyễn Huy Cường (1997), Tổ chức sản xuất dưa chuột xuất khẩu vụ
    ñông ở huyện Nam Thanh, tỉnh Hải Hưng, Kết quả nghiên cứu khoa
    học, Kinh tếnông nghiệp (1995 - 1996), NXBNN, Hà Nội.
    9. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn ñề khoa học công nghệ nông nghiệp
    trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp, Tạp chí
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số1.
    10. ðường Hồng Dật và cộng sự(1994), Lịch sửnông nghiệp Việt Nam.
    11. Phạm ThịMỹDung (1996), Phân tích kinh tếnông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, trang 126.
    12. VũNăng Dũng, Quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ñầu thếkỷ
    21, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam trang 301 - 302.
    13. VũNăng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự, (1996), ða dạng
    hoá sản phẩm nông nghiệp vùng ðBSH, Viện Quy hoạch và Thiết kế
    nông nghiệp, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn. ðềtài cấp bộ.
    14. Viện chiến lược, chính sách và tài nguyên và môi trường (1994), Dựán
    quy hoạch tổng thể ðồng Bằng sông Hồng, Báo cáo nền số9, Hà Nội.
    15. Nguyễn NhưHà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ñất phù sa
    sông Hồng,Luận án Tiến sĩNông nghiệp trường ðHNNI - Hà Nội.
    16. Quy ền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðồng bằng sông
    Hồng, Luận án tiến sĩnông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà
    Nội.
    17. Quyền ðình Hà (2005), Bài giảng kinh tế ñất, Trường ðH Nông Nghiệp
    1 Hà Nội.
    18. Tô ðức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá
    trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và
    giải pháp, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nội, trang 139 - 140.
    19. ðỗNguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và hướng sửdụng ñất bền vững
    trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án
    Tiến sĩNông nghiệp, Trường ðHNNI - Hà Nội.
    20. Hoàng Văn Hoa (1995), Chính sách nông nghiệp ởcác nước ASEAN và
    ñịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông
    nghiệp hàng hoá ởBắc Bộ, Kỷyếu khoa học, ñềtài KX.03.21A
    21. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tếtổchức và quản lý sản xuất kinh doanh
    nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    22. Nguyễn Hải Hữu (2000), ðào tạo nghề ñáp ứng với chuyển ñổi cơcấu
    kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện
    ñại hoá, Hội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...