Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 11/11/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Đặt vấn đề

    1. Tính cấp thiết đề tài
    Đất là vật thể tự nhiên hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người. Tất cả các loại đất trên Trái Đất được hình thành sau một quá trình thay đổi lâu đời trong thiên nhiên. Chất lượng của đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật sống trên mặt đất và trong lòng đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đó để tạo ra sản phẩm nuôi sống mình. Trong nông nghiệp đất có vị trí hết sức quan trọng, đất không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động như các ngành khác mà còn cung cấp nước, thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của cây trồng tạo thức ăn cho chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa đó trong nông nghiệp đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt, là cơ sở tự nhiên sinh ra mọi của cải vật chất cho xã hội. nông, nên càng thấy được tầm quan trọng của đất đai. Vì vậy, việc tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững. Cùng với tiến trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, diện tích đất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần do chuyển sang các mục đích sử dụng khác, trong khi dân số ngày càng tăng. Vì thế để đáp ứng được yêu cầu về lương thực thực phẩm trong nước, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu cần phải có nền nông nghiệp vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa sử dụng đất bền vững.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    2
    Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển dài gần 50 km. Phía đông Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả, tây giáp thị xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hoành Bồ, nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm dọc theo bờ Vịnh Hạ Long với chiều dài 50 km, cách Hà Nội 165 km về phía Tây Bắc, Hải Phòng 60 km về phía Tây, cửa khẩu Móng Cái 184 km về phía Đông, phía nam thông ra Biển Đông, X, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: .
    .
    - Đánh giá được thực trạng quản lý, hiệu quả sử dụng đnông nghiệp. -phù hợp. - vực nghiên cứu.
    4. Yêu cầu của đề tài
    - Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, chính xác đảm bảo độ tin cậy, phản ánh đúng thực trạng sử dụng
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    3
    đất trên địa bàn nghiên cứu.Việc phân tích xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định lượng với phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Các giải pháp đề xuất phải xuất phát từ kết quả nghiên cứu.
    5. Ý. Nghĩa của đề tài
    Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu, thông tin quan trọng giúp lãnh đạo địa phương tham khảo, để hoạch định chính sách và, bền vững.

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iii
    DANH MỤC BẢNG . iv
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ . v
    MỤC LỤC . vi
    1
    1 2 . 2
    4. Yêu cầu của đề tài . 2
    5. Ý. Nghĩa của đề tài 3
    CHƯƠNG I: . 4
    g nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp 4
    1.1.1. Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới . 4
    1.1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam . 5
    1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp . 6
    1.3. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất 8
    1.3.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 8
    1.3.1.1. Hiệu quả kinh tế . 9
    1.3.1.2. Hiệu quả xã hội 12
    1.3.1.3. Hiệu quả môi trường 12
    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13
    1.4.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên . 13
    1.4.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, tổ chức 13
    1.4.3. Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội 14
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    vii
    1.4.4. Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác . 16
    1.4.5. Nhóm nhân tố về vốn 16
    1.5. Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên Thế giới và Việt Nam . 17
    1.5.1. Những nghiên cứu trên thế giới 17
    1.5.2. Những nghiên cứu trong nước 21
    CHƯƠNG II: N . 24 . 24
    2.2. Phạm vi và giới hạn đề tài 24 24
    - 24 24
    2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế . 25
    2.3.2.2. Hiệu quả xã hội 25
    2.3.2.3. Hiệu quả môi trường 25 . 25
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 25
    2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp . 25
    2.4.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân(PRA) . 26 . 26
    2.4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 26
    2.4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội 28
    2.4.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường . 29
    2.4.4. Các phương pháp khác 29
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    viii
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 30
    3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 30
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 30
    3.1.1.1. Vị trí địa lý 30
    3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 31
    3.1.1.3. Khí hậu 31
    3.1.2. Các nguồn tài nguyên 32
    3.1.2.1. Tài nguyên đất . 32
    3.1.2.2. Tài nguyên nước . 33
    3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản 34
    3.1.3. Thực trạng quả . 35
    3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36
    3.1.4.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế . 36
    3.1.4.2. Xã hội . 37
    3.1.5.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 43
    3.1.5.1. Những lợi thế 43
    3.1.5.2. Những hạn chế và thách thức . 43
    3.1.5.3. Áp lực đối với đất đai . 44
    3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng các loại đất nông nghiệp . 44
    3.2.1. Các loại hình sử dụng đất 44
    3.2.2. Hiệu quả các loại hình sử dụng đất . 47
    3.3. Đề xuất một số giải pháp trong quản lý sử dụng đất . 56
    3.3.1. Quan điểm sử dụng đất . 56
    3.3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp . 57
    3.3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm theo hướng phát triển bền vững 59
    3.3.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách . 59
    3.3.3.2. Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 59
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    ix
    3.3.3.3. Giải pháp về thị trường 60
    3.3.3.4. Giải pháp về vốn đầu tư . 61
    3.3.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực . 61
    3.3.3.6. Giải pháp về bảo vệ môi trường . 62
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    1. Kết luận . 63
    2. Kiến nghị . 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...