Luận Văn Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hỡnh NLKH giữa cây Trám Trắng và cây Chè tại xó Bồng Am huyện

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong những năm gần đây Việt Nam và các nước trên thế giới đang đứng trước nạn khủng hoảng về kinh tế và môi trường. Năm 1943 độ che phủ của rừng là 43% đến năm 1976 độ che phủ này chỉ cũn 23% . Đứng trước tỡnh trạng này việc tỡm ra giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng được đảng và nhà nước ta đặt lên hàng đầu.
    Sau khi đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Đảng và nhà nước ta đó cú nhiều chính sách đúng đắn. Trong lâm ngiệp, như chính sách giao đất giao rừng đền tận tay người dân đó mở ra cho họ nhiều cơ hội phát triển kinh tề hộ. Mục tiêu to lớn của Đảng và nhà nước là phát triển bền vững trong lõm nghiệp. Vỡ vậy việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh NLKH là một giải pháp mang lại hiêu quả kinh tế mà vẫn đảm bảo việc bảo vệ môi trường sinh thái.
    Trong NLKH việc quan tâm phát triển kinh tế hộ gia đỡnh là một hỡnh thức tổ chức kinh tế đó và đang được nhà nước quan tâm khuyến khích phát triển.trước đây do chua nhận thức được một cách đúng đắn vai trũ của kinh tế hộ gia đỡnh nờn trong thời gian dài đẫ hạn chế sự phát triển của nó. Cụ thể là chưa phát huy được tính năng của hộ gia đỡnh khi ỏp dụng mụ hỡnh NLKH về đất đai, lao động, tiền vốn, khoa học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất nông thôn. Đất đai chưa được xử lý, thậm chớ cũn bỏ hoang nhiều, việc thõm canh ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới và sự đầu tư vào sản xuất cũn hạn chế dẫn đến năng suất và hiệu quả của các mô hỡnh NLKH là khụng mấy hiệu quả và thường thất bại. khi chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới hộ gia đỡnh nụng thụn núi chung và hộ gia đỡnh làm nghề núi riờng, đó ỏp dụng cỏc mụ hỡnh NLKH một cỏch phự hợp và mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao. Nhưng trong mặt đó đạt được vẫn cũn tồn tại những nhược điểm cần khắc phục.
    Vỡ vậy để góp phần vào hoàn thiện các mô hỡnh NLKH bước đầu tiên phải xác định rừ và đánh giá được hiệu quả của mô hỡnh đó đến sự phát triển kinh tế - xó hội- mụi trường. chớnh vỡ vậy trong thời gian qua được sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của thầy giỏo Nguyễn Tuấn Dương và các thầy cô trong khoa lâm nghiệp em đó hoàn thành khúa luận “Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hỡnh NLKH giữa cây Trám Trắng và cây Chè tại xó Bồng Am huyện Sơn Động
    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn!
    Mở đầu 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích của đề tài 2
    3. Yêu cầu của đề tài. 2
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    5. Giới hạn của đề tài 3
    Chương 1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 4
    1. Trên thế giới. 4
    2. Ở Việt Nam 5
    Chương 2. Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 7
    2.1. Vật liêụ nghiên cứu 7
    2.2. Nội dung nghiên cứu 7
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 7
    2.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp. 7
    2.3.2 Phương pháp nội nghiệp. 11
    Chương 3. Kết quả tham gia sản xuất và chỉ đạo sản xuất 12
    3.1. Điều kiện tự nhiên 12
    3.1.1 Vị trí địa lý 12
    3.1.2 Địa hình, địa chất, đất đai. 12
    3.1.4 Tài nguyên rừng 15
    3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16
    3.2.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng của địa bàn thực tập 16
    3.3.Kết quả tham gia sản xuất và chỉ đạo sản xuất 17
    3.3.1. Mục đích 17
    3.3.2. Nội dung tham gia sản xuất và chỉ đạo sản xuất 17
    3.3.3. Kết quả thu được 17
    3.3.4 Những thuận lợi và khó khăn 18
    Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 20
    4.1 Điều kiện sinh thái và các biện pháp tác động của cây Trám Trắng và cây Chè 20
    4.1.1 Đặc điểm của cỏc mụ hỡnh NLKH giữa cây Trám và cây Chè 20
    4.1.2 Điều kiện sinh thái của cây Chè và Trám trắng 22
    4.1.3 Các biện pháp kỹ thuật đang áp dụng đối với mụ hỡnh Trỏm – Chè 22
    4.1.4 Các điều kiện ảnh hưởng tới mụ hỡnh Trỏm-Chố 24
    4.2 Đánh giá hiệu quả của mụ hỡnh Trỏm-Chố. 26
    4.2.1 Hiệu quả kinh tế. 26
    4.2.2 Hiệu quả xó hội của mụ hỡnh NLKH Trỏm-Chố 29
    4.2.3 Đánh giá hiệu quả môi trường của mụ hỡnh NLKH Trám-Chè 31
    4.3 Khả năng sản xuất của mụ hỡnh Trỏm – Chố 32
    4.4 Tính khả thi của mô hỡnh NLKH giữa cây Trám và cây Chè 32
    4.5 Ưu nhược điểm của mụ hỡnh NLKH Trỏm – Chố 32
    4.6 Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện mô hình NLKH Trám - Chè 33
    Chương 5. Kết luận và đề nghị 35
    1. Kết luận: 35
    2. Đề nghị 36
    Tài liệu tham khảo 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...