Thạc Sĩ đánh giá hiệu quả thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố uông bí, tỉnh quảng n

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU i
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    3. Yêu cầu của đề tài . 2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 4
    1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 4
    1.1.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai 6
    1.2. Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất đai . 9
    1.2.1. Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất đai . 9
    1.2.2. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai 13
    1.3. Một số lý luận về sử dụng đất hơ ̣ p ly ́ 14
    1.3.1. Đất đai và chức năng của đất đai 14
    1.3.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất . 15
    1.3.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất . 16
    1.3.4. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, môi trường . 18
    1.3.5. Quản lý bền vững tài nguyên đất 19
    1.4. tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch ở nước ngoài. 20
    1.5. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt nam . 23
    1.5.1.Tình hình quy hoạch đất đai ở nước ta qua các thời kỳ . 23
    1.5.2.Công tác lập quy hoạch trên phạm vi cả nước . 25
    1.6.Tình hình quy hoạch dụng đất và thực hiện quy hoạch tỉnh Quảng Ninh 27
    1.6.1. Đối với cấp tỉnh . 27
    1.6.2. Đối với cấp huyện . 28
    1.7. Tình hình quy hoạ ch s ử d ụ ng đ ấ t thành ph ố Uông Bí, tỉ nh Quả ng Ninh 28
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    iv
    1.7.1. Đối với cấp huyện . 28
    1.7.2. Đối với cấp xã . 28
    Chương 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 30
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 30
    2.2. Nội dung nghiên cứu. 30
    2.2.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành
    phố Uông Bí 30
    2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý và biến động 31
    2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý và tổ chức thực hiện phương án
    quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 trên địa bàn thành phố Uông Bí. 31
    2.2.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi thực hiện phương
    án quy hoạch sử dụng đất 31
    2.3. Phương pháp nghiên cứu. 31
    2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 31
    2.3.2. Phương pháp thống kê, so sánh . 32
    2.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp . 32
    2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 32
    Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thành phố Uông Bí. 33
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 33
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44
    3.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành
    phố Uông Bí giai đoạn 2006 – 2010 đã được phê duyệt 52
    3.2.1. Thực trạng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành
    phố Uông Bí 52
    3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Uông Bí năm 2010. 53
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    v
    3.2.3. Đánh giá tổng hợp kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
    dụng đất của thành phố Uông Bí giai đoạn 2006 – 2010 62
    3.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    của thành phố Uông Bí đã được phê duyệt giai đoạn 2006 – 2010 . 65
    3.2.5. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    của thành phố Uông Bí đã được phê duyệt giai đoạn 2006 – 2010 theo
    từng hạng mục công trình 68
    3.3. Đánh giá chung công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành
    phố Uông Bí 79
    3.3.1. Những kết quả đạt được 79
    3.3.2 Những tồn tại 80
    3.3.3 Nguyên nhân chủ yếu . 80
    3.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch sử
    dụng đất thành phố Uông Bí . 84
    3.4.1. Định hướng sử dụng đất đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 84
    3.4.2. Giải pháp về tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 86
    3.4.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất . 86
    3.4.4. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác quy
    hoạch kế hoạch sử dụng đất 88
    3.4.5. Giải pháp cho từng nhóm đất 89
    KẾT LUẬN . 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Quy hoạch sử dụng đất là một trong mười ba nội dung quan trọng
    trong công tác qu ản lý Nhà nước về đất đai. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã
    hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, t ại Chương II, Điều 18 quy định: “Nhà
    nước thống nhất quản lý đất đai theo quy ho ạch và pháp luật, đảm bảo sử
    dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả”.
    Luật Đất đai năm 2003 quy đ ịnh rõ nội dung, trách nhi ệm, thẩm quyền
    lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Điều 25, 26); Căn cứ để
    giao đất cho thuê đ ất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đều phải dựa vào
    quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch đô thị, quy hoạch xây
    dựng điểm dân cư nông thôn (Khoản 1 - Điều 31).
    Như vậy quy hoạch sử dụng đất giúp quản lý bố trí sử dụng đất một
    cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, cải thiện môi trường sinh thái và
    tránh lãng phí tài nguyên đ ất. Điều này ngày càng thiết thực khi môi trường
    sinh thái của nhiều nơi đang chịu những tác động xấu của quá trình sản
    xuất và sinh ho ạt. Sự phát triển nhanh nhưng thiếu tính đồng bộ và thống
    nhất trong xây dựng cơ sở hạ tầng dân sinh, kinh tế ở nhiều nơi đã gây ảnh
    hưởng không nhỏ đến môi trường sống.
    Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác l ập, thực hiện, quản lý và
    giám sát quy hoạch sử dụng đất ở một số địa phương còn hạn chế, việc lập
    quy hoạch sử dụng đất các cấp chưa đồng bộ, kết quả thực hiện phương án
    quy hoạch còn thấp hoặc quá cao; việc xác định nhu cầu sử dụng đất cho
    các ngành chưa sát th ực tế, quá trình th ực hiện phải điều chỉnh, bổ sung .
    Cho nên, việc đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch và đề xuất một số giải
    pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính khả thi của quy hoạch sử
    dụng đất là rất cần thiết.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    2
    Thành phố Uông Bí được thành lập theo Nghị quyết số 12/NQ-CP
    ngày 25 tháng 02 năm 2011 trên cơ s ở toàn b ộ diện tích tự nhiên, dân
    s ố và các đơn vị hành chính tr ực thuộc của th ị xã Uông Bí, có di ện tích
    t ự nhiên là 256,3 km
    2
    , v ới 09 phường và 02 xã. Thành phố Uông Bí đã
    ti ến hành l ập quy hoạch s ử dụng đất giai đo ạn 2006 - 2010, được
    UBND tỉ nh Quảng Ninh phê duyệt t ại Quyết đ ị nh số 382/QĐ - UBND
    ngày 01 tháng 02 năm 200 7.
    Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để địa phương thực hiện việc quản lý
    và sử dụng đất từ năm 2006 đến năm 2010. Sau một thời gian th ực hiện
    phương án quy hoạch sử dụng đất, thành phố Uông Bí đã đạt được nhiều
    thành tựu về phát triển Kinh tế - Xã hội. Nhưng một số nội dung của
    phương án quy hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện triệt để, do nhiều
    nguyên nhân, dẫn đến tính khả thi của phương án quy ho ạch chưa cao. Tuy
    nhiên, việc tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch va ̀ điê ̀ u chi ̉nh quy hoa ̣ ch
    đó ra sao, kết quả đạt được thế nào, có những tồn tại gì, nguyên nhân do
    đâu, cần phải có giải pháp nào kh ắc phục, v.v .
    Xuất phát t ừ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    “Đánh giá hiệu quả thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010".
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Trên cơ sở tìm hiểu công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên
    địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010 nhằm
    đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy ho ạch sử dụng đất, làm rõ
    những ưu điểm đạt được, những tồn tại trong th ực hiện phương án quy
    hoạch sử dụng đất và nguyên nhân của những tồn tại; đề xuất các giải pháp
    nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính khả thi của phương án quy hoạch sử
    dụng đất giai đo ạn tiếp theo góp phần đắc lực vào sự nghiệp phát triển kinh
    tế xã- hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn thành phố Uông Bí, đưa công
    tác quản lý nhà nước về đất đai vào n ề nếp.
    3. Yêu cầu của đề tài
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    3
    - Nắm vững phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố Uông Bí giai
    đoạn 2006 2010.
    - Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm
    2010 thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
    - Đề xuất một số giải pháp nâng cao kh ả năng thực hiện phương án
    quy hoạch sử dụng đất của thành phố giai đoạn tiếp theo.
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    4
    1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất.
    1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
    Thuật ngữ “Quy hoạch sử dụng đất đai” tương ứng với tiếng Anh “Land
    used planning”; thuật ngữ đồ án “plan” cũng còn dùng là quy hoạch, cũng đã
    quen dùng với những mức độ khác nhau như: đồ án quy hoạch tổng hợp
    “Master plan”, đồ án quy hoạch tổng thể “Comprehensive plan”, đồ án quy
    hoạch chung “General plan”, hoặc chính là đồ án quy hoạch “The plan” .
    Về mặt thuật ngữ khoa học, “Quy hoạch” là việc xác định một trật tự
    nhất định bằng những hoạt động như: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức . “Đất
    đai” là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất,
    miếng đất .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc
    mới tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nước,
    nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật .) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc
    sử dụng theo các mục đích khác nhau. Do vậy, để sử dụng đất hiệu quả cần
    phải lập quy hoạch, đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác
    định ý nghĩa mục đích của từng thành phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử
    dụng đất nhất định.
    Theo FAO [26] định nghĩa quy hoạch sử dụng đất như sau: "Quy hoạch
    sử dụng đất là quá trình đánh giá tiềm năng đất và nước một cách có hệ thống
    phục vụ việc sử dụng đất và kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn ra phương án sử
    dụng đất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là lựa chọn và đưa
    phương án đã lựa chọn vào thực tiễn để đáp ứng nhu cầu của con người một
    cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ được nguồn tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu
    cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu của con người và điều kiện thực tế
    sử dụng đất thay đổi nên phải nâng cao kỹ năng quản lý sử dụng đất".
    Theo Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai định nghĩa [16]: "Quy hoạch sử
    dụng đất là một hệ thống các biện pháp quản lý, kỹ thuật và pháp chế của Nhà
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    5
    nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc
    phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư
    liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng
    cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường".
    Về mặt bản chất quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế -xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó:
    - Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai;
    - Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều
    tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu .;
    - Tính pháp chế: Xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
    theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
    Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 13 nội dung quản lý
    Nhà nước về đất đai được quy định tại điều 16, Luật Đất đai 2003[21].
    Công tác quy hoạch sử dụng đất đai cần phải nắm vững hệ thống các
    biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của Nhà nước và tổ chức quản lý sử
    dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, khoa học, có hiệu quả cao thông qua
    việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất. Theo đó,
    quy hoạch sử dụng đất đảm bảo các mục tiêu sau:
    - Tính đầy đủ: Mọi loại đất đều phải được đưa vào sử dụng theo các mục
    đích nhất định;
    - Tính hợp lý: Việc sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu, đặc điểm tính
    chất tự nhiên, vị trí, diện tích theo mục đích sử dụng;
    - Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến;
    - Tính hiệu qu ả: Ph ả i đáp ứng được c ả 3 l ợi ích kinh t ế - xã hộ i -môi trường.
    Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành
    các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang
    lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...