Luận Văn đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất thiên nhiên chiết suất từ thảo dược trong điều trị b

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CHIẾT SUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon).”


    Đề tài được thực hiện trên đối tượng là vi khuẩn Vibrio harveyi, được xem là một mầm bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm. Chúng thường gây ra tỷ lệ chết cao đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng của tôm, có thể lên đến 100%. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp làm kháng sinh đồ để sàng lọc, tìm ra một hợp chất thảo dược có hiệu quả chống lại V. harveyi trong phòng thí nghiệm, kết hợp với việc bố trí thí nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả thực tế của các loại hợp chất thảo dược này ngay trên tôm nuôi.

    Những kết quả đạt được:

    - Sàng lọc và chọn ra được một hợp chất có hiệu quả chống lại V. harveyi tốt nhất trong bốn hợp chất thảo dược thử nghiệm (B2, L, L2 và M) là M.

    - Hợp chất M cho hiệu quả tốt kháng được V. harveyi và giúp giảm tỷ lệ chết ở tôm khi cho tôm bệnh ăn thức ăn có trộn với hợp chất M ở nồng độ 500 và 750 mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày. Quan sát kết quả bước đầu cho thấy hợp chất này không ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của tôm.


    ABSTRACT


    NGUYEN DINH NGHI, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, July/2005. “EVALUATE THE EFFECT OF NATURAL SUBSTANCES EXTRACTED FROM HERBS IN CURING VIBRIOSIS (Vibrio harveyi) ON BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon).

    Guiding council:

    Dr. LY THI THANH LOAN

    The subject was studied on V. harveyi, has recognized as a devastating pathogen of shrimp. V. harveyi usually result in up to 100% mortality in larvae and postlarvae of Penaeus shrimp. In this research, A antibiogram method was used to screen herbal compounds possess antimicrobial activity against V. harveyi in vitro, combine with disposing experiments to test effectivity of herbal compounds on shrimp in vivo.

    Results:

    - M compound was found out a highest effective compound against V. harveyi among 4 herbal compounds (L, L2, M and B2 compounds).

    - M herbal compound showed activity against V. harveyi and decreased mortality of shrimp when shrimp fed on diets supplemented with 500 and 750 mg/kg body weight/day of M compound. And this compound didn’t have any damaging effect to the growing of shrimp.


    MỤC LỤC


    TRANG

    TRANG TỰA

    LỜI CẢM TẠ iii

    TÓM TẮT iv

    ABSTRACT . v

    MỤC LỤC vi, vii, viii

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

    DANH SÁCH CÁC BẢNG x

    DANH SÁCH CÁC HÌNH . xi

    Phần 1. MỞ ĐẦU

    1.1. Đặt vấn đề . 1

    1.2. Mục tiêu đề tài 2

    1.3. Nội dung . 2

    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Tình hình nuôi tôm . 3

    2.1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới . 3

    2.1.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam 6

    2.1.3. Tình hình và thiệt hại của bệnh do Vibrio gây ra 9

    ở tôm trên thế giới và tại Việt Nam

    2.2. Bệnh phát sáng do Vibrio harveyi gây ra trên tôm . 10

    2.2.1. Đặc điểm của Vibrio harveyi . 10

    2.2.2. Dấu hiệu bệnh 13

    2.2.3. Điều kiện phát sinh bệnh . 14

    2.2.4. Khu vực phân bố bệnh 14

    2.3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh phát sáng trên tôm . 15

    2.3.1. Phương pháp vi khuẩn học 15

    2.3.2. Phương pháp mô học . 15

    2.3.3. Phương pháp miễn dịch học 15

    2.3.4. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) . . 15

    2.4. Một số loài thảo dược có tiềm năng trong việc điều trị 16

    bệnh phát sáng trên tôm

    2.4.1. Nhục đậu khấu 17

    2.4.2. Cây Neem 18

    2.4.3. Hương nhu tía 18

    2.4.4. Cây sả 19

    2.4.5. Cây ổi 20

    2.5. Các hướng ứng dụng của công nghệ sinh học trong việc . 21

    ngăn chặn dịch bệnh phát sáng do Vibrio trên tôm trong tương lai

    2.5.1. Ứng dụng của công nghệ sinh học trong việc chẩn 22

    đoán phát hiện bệnh phát sáng do Vibrio trên tôm

    2.5.2. Ứng dụng của công nghệ sinh học trong việc tạo . 22

    ra các chế phẩm dùng trong ngăn chặn và điều trị bệnh

    phát sáng do Vibrio trên tôm

    Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

    3.1. Thời gian và địa điểm . 26

    3.1.1. Thời gian . 26

    3.1.2. Địa điểm 26

    3.2. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu . 26

    3.2.1. Vật liệu 26

    3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 26

    3.2.3. Dụng cụ và hóa chất 26

    3.2.3.1. Dụng cụ 26

    3.2.3.2. Môi trường và hóa chất 27

    3.3. Phương pháp tiến hành . 27

    3.3.1. Thử nghiệm trong phạm vi phòng thí nghiệm 27

    3.3.1.1. Phân lập dòng thuần Vibrio harveyi 28

    3.3.1.2. Phương pháp kháng sinh đồ . 29

    theo phương pháp Mc Farland

    3.3.2. Thử nghiệm trong phòng ướt Wet-lab 30

    3.3.2.1. Phương pháp kiểm tra các tính chất hoá 32

    lý của nước nuôi

    3.3.2.5. Tiến hành thu mẫu và kiểm tra vi khuẩn . 33

    3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu thống kê . 34

    Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    4.1. Kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 36

    4.1.1 Kết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi 36

    4.1.2. Kết quả thí nghiệm kháng sinh đồ . 37

    4.1.3. Kết quả thử nghiệm hợp chất M 37

    4.2. Kết quả thử nghiệm trong phòng Wet-lab 40

    4.2.1. Kết quả kiểm tra tính chất hoá lý của nước nuôi . 40

    4.2.2. Kết quả bố trí thí nghiệm . 40

    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    5.1. Kết luận 43

    5.2. Đề nghị . 43

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 45

    PHỤ LỤC 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...