Luận Văn Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – CN Cần Thơ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/4/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu
    Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt trong nền kinh tế. Nó đặc biệt
    ở chổ kinh doanh dựa trên hàng hóa là tiền tệ. Có thể nói việc kinh doanh của Ngân
    hàng thực chất là việc mua quyền sự dụng tiền tệ trong một khoản thời gian xác
    định và bán quyền sử dụng đó để tạo thu nhập dựa vào số chênh lệch. Tuy nhiên, để
    đạt được lợi nhuận tối đa thì một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đó chính
    là làm sao để có chi phí nhỏ nhất cho một khoản doanh thu cố định. Đối với Ngân
    hàng thì chi phí của việc kinh doanh là khoản tiền để trả cho việc có được quyền sử
    dụng vốn. Nguồn vốn của Ngân hàng được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi
    loại nguồn vốn lại có một chi phí sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy để tối đa hóa lợi
    nhuận thi Ngân hàng cần có một cơ cấu nguồn vốn một cách hợp lý.
    Điều này còn quan trong hơn đối với Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng
    Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ – MHB CNCT khi Cần Thơ hiện là trung
    tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng phát
    triển vô cùng lớn. Đóng vai trò là Thủ phủ của miền Tây Nam Bộ, trong những năm
    qua Thành phố Cần Thơ (TPCT) đang từng bước khẳng định mình và có những
    bước phát triển vượt bậc về kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật, thương mại, dịch
    vụ Bên cạnh đó TPCT còn có một hệ thống Ngân hàng tập trung ngày càng
    nhiều. Thông qua hệ thống này dòng vốn sẽ được khơi thông, điều chuyển và đi sâu
    vào các lĩnh vực, các ngành các thành phần kinh tế, góp phần thúc đây quá trình
    chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Mặt khác,
    do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và tình trạng lạm phát
    tăng nhanh trong năm 2010. Nên thị trường vốn trong những năm qua luôn có sự
    biến động rất lớn làm cho thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Trong điều
    kiện đó, nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuát kinh doanh
    và ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Đồng thời nhu cầu
    vay vốn của khách hàng ngày càng tăng, Ngân hàng cần phải đảm bảo một nguồn
    vốn hoạt động hợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cạnh tranh giữa các
    Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – CN Cần Thơ
    Ngân hàng. Điều này làm cho chi phí sử dụng vốn ngày càng tăng. Nếu không quản
    lý tốt nguồn vốn thì Ngân hàng có thể mất dần vị thế và không còn khả năng cạnh
    tranh với đối thủ.
    Chính vi tầm quan trọng như vậy nên em quyết định chon đề tài “ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. Do những hạn chế nhất định về kiến thức và thời gian thực tập tại đơn vị không nhiều nên không thể tránh khỏi sai xót. Rất mong nhận được sự đóng góp và xây dựng của quý thầy cô.

    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
    1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1
    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 2
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.3.1. Phạm vi không gian 3
    1.3.2. Phạm vi thời gian . 3
    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
    CHƯƠNG 2
    PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
    2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN 5
    2.1.1. Khái niệm nguồn vốn của Ngân hàng thương mại (NHTM) . 5
    2.1.2. Phân loại nguồn vốn . 5
    2.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 5
    2.1.2.2. Vốn huy động . 6
    2.1.2.3. Những nguồn vốn khác 6
    2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn . 7
    2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 7
    2.2.1. Định nghĩa tín dụng 7
    2.2.2. Vai trò của tín dụng 8
    2.2.2.1. Thúc đây quá trình sản xuất kinh doanh, luân chuyển nguồn
    vốn 8
    2.2.2.2. Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả . 8
    2.2.2.3. Ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm 9
    2.2.2.4. Tín dụng góp phần mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại và
    quan hệ quốc tế 9
    2.2.3. Phân loại tín dụng . 9
    2.2.3.1. Căn cứ thời hạn tín dụng 9
    2.2.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng . 9
    2.2.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn . 10
    2.2.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng 10
    2.2.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng 10
    2.3. NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA
    NGÂN HÀNG . 11
    2.3.1. Nguyên tắc cho vay . 11
    2.3.2. Điều kiện cho vay 11
    2.3.3. Đối tượng cho vay . 12
    2.3.4. Phương thức cho vay . 12
    2.3.5. Trả nợ gốc và lãi 13
    2.3.6. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ 13
    2.3.7. Dư nợ 13
    2.3.8. Phân loại nợ 14
    2.3.9. Nợ xấu . 14
    2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIẢ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA
    NGÂN HÀNG . 15
    2.4.1. Tỷ suất sinh lời của tài sản – ROA . 15
    2.4.2. Hệ số lãi ròng ROS 15
    2.4.3. Lợi nhuận ròng trên VCSH – ROE 15
    2.4.4. Hệ số thu nợ 17
    2.4.5. Vòng quay vốn tín dụng 17
    2.4.6. Nợ xấu trên tổng dư nợ 18
    CHƯƠNG 3
    KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
    SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH CẦN THƠ . 19
    3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 19
    3.1.1. Tổng quan về TP Cần Thơ . 19
    3.1.2. Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL . 20
    3.1.3. Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – chi nhánh Cần Thơ 22
    3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 23
    3.2.1. Ban giám đốc 23
    3.2.2. Phòng hành chính nhân sự . 23
    3.2.3. Phòng nghiệp vụ kinh doanh . 24
    3.2.4. Phòng nguồn vốn . 24
    3.2.5. Phong kế toán ngân quỹ . 25
    3.2.6. Phong kiểm soát nội bộ . 25
    3.3. NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU . 26
    3.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 26
    3.3.2. Những sản phẩm của MHB Cần Thơ . 26
    3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
    TRONG 3 NĂM 2008 – 2010 . 27
    3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG . 30
    3.5.1. Thuận lợi . 30
    3.5.2. Khó khăn . 31
    CHƯƠNG 4
    PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT
    TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH CẦN THƠ 32
    4.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ 32
    4.1.1. Khái quát chung về nguồn vốn 32
    4.1.2. Tình hình cơ cấu nguồn vốn của MHB Cần Thơ 34
    4.1.3. Tình hình vốn huy động của ngân hàng . 36
    4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB
    CHI NHÁNH CẦN THƠ . 37
    4.2.1. Phân tích hiệu quả tín dụng của ngân hàng 37
    4.2.1.1. Doanh thu thuần từ hoạt động tín dụng . 37
    4.2.1.2. Cơ cấu cho vay của ngân hàng 38
    a) Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 38
    b) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 40
    c) Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh 41
    4.2.1.3. Doanh số thu nợ 43
    a) Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 43
    b) Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 44
    c) Doanh số thu nợ theo ngành nghề 46
    4.2.1.4. Dư nợ 47
    a) Dư nợ theo thời hạn tín dụng . 47
    b) Dư nợ theo thành phần kinh tế . 48
    c) Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 49
    4.2.1.4. Tình hình nợ xấu . 50
    4.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng MHB Cần Thơ 51
    4.2.2.1. Sức sinh lời của tài sản – ROA 51
    4.2.2.2. Lợi nhuận trên VCSH – ROE 52
    4.2.2.3. Hệ số lãi ròng ROS . 54
    CHƯƠNG 5
    NHỮNG MẶT TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP . 55
    5.1. NHỮNG TỒN TẠI 55
    5.2. MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
    VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ . 55
    5.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn 55
    5.2.2. Giải pháp hạn quản lý nợ, giảm thiểu và giải quyết nợ quá hạn . 56
    CHƯƠNG 6
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
    6.1. KẾT LUẬN 58
    6.2. KIẾN NGHỊ . 59
    6.2.1. Đối với chính quyền địa phương 59
    6.2.2. Đối với ngân hàng Phát triển nhà ĐBCL . 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...