Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt trang trại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt trang trại

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vii
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    PHẦN I MỞ ðẦU 1
    1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN
    NUÔI LỢN 4
    2.2 SỰ CẦN THIẾT THAY ðỔI PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
    HIỆN NAY 9
    2.3 VAI TRÒ CỦA LỚP ðỘN LÓT VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ
    CHẤT THẢI ðỘNG VẬT11
    2.2.1 Tiêu hủy phân và mùi hôi 11
    2.2.2 Duy trì sự cân bằng sinh thái vi sinh vật trong chuồng nuôi14
    2.3.3 Tiêu diệt vi khuẩn có hại và gây bệnh trong chuồng nuôi14
    2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT
    THẢI CHĂN NUÔI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC18
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước18
    2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.22
    2.5 GIỚI THIỆU VỀ ðỘN LÓT LÊN MEN VI SINH VẬT25
    2.5.1 Cơ chế hoạt ñộng của ñệm lót lên men27
    2.5.2 Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật chăn nuôi sử dụng ñộn lót vi sinh vật28
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
    3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU29
    3.1.1 ðánh giá một số chỉ tiêu kỹ thuật của ñệm lótlên men29
    3.1.2 ðánh giá một số chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi29
    3.1.3 ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của lợn ñược nuôi trong
    ñệm lót lên men 29
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
    3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 29
    3.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 30
    3.2.3 Bố trí thí nghiệm 30
    3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 31
    3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU36
    PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN37
    4.1 Xác ñịnh một số chỉ tiêu kỹ thuật của ñệm lót lên men37
    4.1.1 Sự biến ñổi nhiệt ñộ ở ñệm lót lên men37
    4.1.2 Sự biến ñổi của ẩm ñộ và số lượng vi khuẩn ở ñệm lót lên men43
    4.2 ðÁNH GIÁ SỰ TÁC ðỘNG CỦA ðỆM LÓT ðỐI VỚI MỘT
    SỐ CHỈ TIÊU TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NUÔI48
    4.2.1 Sự tiêu hủy phân trong ñệm lót49
    4.2.2 Kết quả xác ñịnh sự tiêu hủy mùi hôi và khí ñộc trong chuồng nuôi50
    4.3 ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN NUÔI
    TRÊN LỚP ðỆM LÓT LÊN MEN56
    4.3.1 Khả năng kháng bệnh của lợn khi nuôi trên ñệmlót lên men56
    4.3.2 ðánh giá khả năng tăng trưởng của lợn ñược nuôi trong ñệm lót lên
    men 59
    4.3.3 Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn của ñàn lợnthí nghiệm64
    4.3.4 Kết quả theo dõi năng suất thịt66
    4.3.5 Ước tính hiệu quả kinh tế 68
    5 KẾT LUẬN-TỒN TẠI - ðỀ NGHỊ71
    5.1 KẾT LUẬN 71
    5.2 TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    PHỤ LỤC 83

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Trong những năm gần ñây tình hình chăn nuôi có nhiều cải thiện ñáng kể
    và ñã có những bước phát triển mạnh mẽ vể số lượng ñầu con cũng như sản
    lượng thịt. Trong sự phát triển của ngành chăn nuôilợn ở Việt Nam giai ñoạn
    2001 – 2005 có sự ñóng góp rất lớn của chăn nuôi trang trại với khoảng 10%
    tổng ñàn lợn và 25% về sản lượng thịt của cả nước (Cục chăn nuôi, 2007)[2].
    Tuy nhiên cũng ñi cùng với sự phát triển ñó thì vấnñề chất thải trong chăn nuôi
    cũng ñặt ra những thách thức không nhỏ trong việc xử lý môi trường chăn nuôi.
    Vấn ñề này ñã, ñang rồi sẽ trở thành vấn ñề bức xúctrong chăn nuôi nói chung
    cũng như chăn nuôi lợn nói riêng. ðó là vấn ñề cấp thiết cần ñược nghiên cứu,
    xem xét thật kỹ lưỡng ñể tìm ra phương án giải quyết trong thời gian tới ñể nó
    không trở thành vấn nạn trong chăn nuôi.
    Hiện nay trên thế giới ñã áp dụng nhiều phương thứcchăn nuôi như chăn
    nuôi hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học và mới ñâylà công nghệ chăn nuôi
    sinh thái không chất thải. Công nghệ chăn nuôi này dựa trên nền tảng công
    nghệ lên men vi sinh ñộn lót nền chuồng. Với công nghệ này toàn bộ phân và
    nước tiểu nhanh chóng ñược vi sinh vật phân giải vàchuyển thành nguồn thức
    ăn protein sinh học cho chính gia súc. Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này
    không phải dùng nước rửa chuồng và tắm cho gia súc nên không có nước thải
    từ chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nước và môi trườngxung quanh. Trong
    chuồng nuôi không có mùi hôi thối vì vi sinh vật hữu ích trong chế phẩm ñã có
    sự cạnh tranh và tiêu diệt các vi sinh vật thối rữagây lên men sinh mùi khó
    chịu. Vì không sử dụng nước rửa chuồng và tắm cho gia súc nên trong chuồng
    không có chỗ cho muỗi sinh sôi và vì vi sinh vật nhanh chóng phân giải phân
    nên cũng không có chỗ cho ruồi ñẻ trứng. Nhờ hệ vi sinh vật hữu ích tạo ñược
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ”bức tường lửa” ngăn chặn các vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuôi theo công
    nghệ này hạn chế ñược tới mức thấp nhất sự lây lan bệnh tật giữa gia súc với
    nhau cũng như giữa gia súc với người.
    Cũng nhờ những lợi thế về mặt vệ sinh và môi trườngtrên mà sản phẩm
    chăn nuôi có ñộ vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Hơn nữa, chất lượng sản
    phẩm tốt nhờ ñảm ñược các ñiều kiện tốt nhất về Quyền ñộng vật (animal
    welfare), con vật ñược vận ñộng nhiều, không bị stress hay bệnh tật, lại tiêu
    hóa và hấp thu ñược nhiều axít amin. Thịt mềm, có màu, mùi và vị ngọt tự
    nhiên nên ñược người tiêu dùng ñánh giá cao.
    Về mặt kinh tế, ñây là một công nghệ ñưa lại hiệu quả cao nhờ tiết kiệm
    ñược 80% nước dùng (chỉ dùng nước cho uống và phun giữ ẩm), tiết kiệm ñược
    60% sức lao ñộng chăn nuôi (không phải tắm cho gia súc, không phải rửa
    chuồng và dọn phân), tiết kiệm ñược khoảng 10% thứcăn (nhờ lợn ăn ñược
    nguồn vi sinh vật sinh ra trong ñộn lót không nhữngcung cấp nguồn protein
    chất lượng cao về dinh dưỡng và còn là một nguồn probiotics có tác dụng kích
    thích tiêu hóa và kích thích vi sinh vật có lợi trong ñường ruột phát triển), giảm
    thiểu ñược chi phí thuốc thú y (do lợn ít khi bị bệnh và chết). Theo tính toán ở
    Trung Quốc thì mỗi con lợn thịt chăn nuôi theo côngnghệ này tiết kiệm ñược
    khoảng 150 tệ (khoảng 400.000 VNð). ðó là chưa tínhñến khả năng bán ñược
    các sản phẩm chăn nuôi sinh thái với giá cao hơn bình thường.
    Vấn ñề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ñang ñược cảthế giới và trong
    nước ngày càng quan tâm. Do vậy việc áp dụng công nghệ chăn nuôi sinh thái
    này là hết sức có ý nghĩa. Trước khi áp dụng, việc kiểm chứng những lợi ích về
    mặt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của phương pháp chăn nuôi này
    trong ñiều kiện Việt Nam là cần thiết.
    Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “ðánh giá hiệu
    quả sử dụng ñệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt
    trang trại”
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    - Mục tiêu chung :
    ðánh giá hiệu quả của mô hình chăn nuôi lợn thịt trên lớp ñệm lót nền
    chuồng lên men vi sinh vật trong việc ñảm bảo năng suất chăn nuôi và vệ sinh
    môi trường.
    - Mục tiêu cụ thể :
    ðánh giá sự tác ñộng của ñệm lót lên men ñối với môi trường qua theo
    dõi các chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuôi
    ðánh giá hiệu quả chăn nuôi của việc sử dụng ñộn lót chuồng lên men vi
    sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN
    Trong những năm qua, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói
    riêng ñã và ñang phát triển khá mạnh về cả số lượnglẫn quy mô. Theo Cục
    Chăn nuôi, số ñầu lợn của cả nước tính ñến tháng 4/2010 ñạt 27,3 triệu con,
    tăng 3,06% so với năm 2009, kế hoạch ñến năm 2015 sẽ ñạt 36,9 triệu con. Tuy
    nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta vẫn phổ biến là nhỏ,phân tán trong nông hộ
    (Cục Chăn nuôi, 2007)[2]. Chăn nuôi lợn trong hộ gia ñình là mô hình rất phổ
    biến và ñem lại hiệu quả kinh tế cao trong thời gian gần ñây. Nhà nước cũng có
    chính sách khuyến khích việc chăn nuôi lợn tại hộ gia ñình nhằm mục ñích giải
    quyết lao ñộng nhàn rỗi ở ñịa phương, góp phần xóa ñói giảm nghèo. Tuy
    nhiên do việc phát triển chăn nuôi diễn ra một cáchtự phát. Nhiều trang trại
    quy mô nhỏ, thiếu quy hoạch, trang thiết bị không ñồng bộ và tập trung trong
    tại các khu vực dân cư ñông ñúc ñã gây ra những tácñộng xấu ñến môi nhiễm
    môi trường và sức khỏe cộng ñồng .
    Không chỉ chăn nuôi nông hộ có tác ñộng tiêu cực tới môi trường mà
    ngay cả chăn nuôi trang trại cũng gây nên sự ô nhiễm môi trường nếu như các
    trang trại không có những biện pháp hữu hiệu trongquản lý và xử lý chất thải
    chăn nuôi. Theo Cục chăn nuôi (2007)[2], trong 5 năm từ 2001-2006 chăn nuôi
    trang trại ở nước ta ñã tăng từ 1.761 lên 17.721, bình quân tăng trong giai ñoạn
    2001-2006 ñạt 58,7%/năm. Quy mô chăn nuôi trang trại lợn nái phổ biến từ
    20-50con/trang trại, lợn thịt từ 100-200 con/trang trại; gà thịt từ 2000-5000
    con/trang trại. Sản phẩm chăn nuôi từ trang trại chiếm tới trên 20% tổng sản
    phẩm ñối với lợn và 35% ñối với gà. Việc tăng số lượng cũng như quy mô ñàn
    gia súc, gia cầm ñồng nghĩa với việc tăng lượng chất thải chăn nuôi thải ra môi
    trường. Theo Loehr (1984)[67] lượng phân thải ra hàng ngày bằng 6-8% khối
    lượng cơ thể của lợn. Hill (1982)[54] báo cáo rằng,lượng phân thải ra của lợn
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    có khối lượng dưới 10kg là 0.5-1kg, từ 15-40kg là 1-3kg phân, từ 45-100kg là
    3-5kg phân một ngày ñêm. Vincent Porphyre và cs. (2006)[84] cho biết, lợn nái
    ngoại thải từ 0,94-1,79kg phân/ngày, lợn thịt thải từ 0,6-1,0kg phân/ngày tuỳ
    theo các mùa khác nhau.
    Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn gây nên chủ yếutừ các nguồn chất
    thải rắn, chất thải lỏng, khí (CO
    2, CH
    4, N
    2O, NH3
    , .). Những chất thải này gây
    ô nhiễm nghiêm trọng không khí, ảnh hưởng tới môi trường sống của dân cư,
    nguồn nước, tài nguyên ñất và ảnh hưởng chính ñến kết quả sản xuất chăn nuôi
    (Hoàng Kim Giao và ðào Lệ Hằng, 2006)[5].
    Theo số liệu của Cục Chăn nuôi, năm 2008, tổng khốilượng chất thải rắn
    thải ra môi trường của ngành chăn nuôi là 80,45 triệu tấn, tăng hơn 2 triệu tấn
    so với năm 2007. Mỗi năm có khoảng vài trăm triệu tấn chất thải khí, vài chục
    nghìn tỷ m³ chất thải lỏng do chăn nuôi thải ra.
    Tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm do chất thải chăn nuôi gây ra ñang
    ngày càng trở nên nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê của Cục Chăn nuôi
    (2007)[2] lượng chất thải chăn nuôi của nước ta trong năm 2007 như sau:
    Bảng 2.1. Ước tính lượng chất thải trong chăn nuôi năm 2007

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Xuân Bách(2004), Kết quả bước ñầu xử lý bằng EM thứ cấp ñể
    giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công nghệ
    và Môi trường tỉnh Hải Dương, số 5:17-18
    2. Cục Chăn nuôi(2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020-
    Cục Chăn nuôi, Bộ NN và PTNT, Hà Nội.
    3. Vũ Chí Cương(2010), Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý
    chất thải trong chăn nuôi. Bài giảng
    4. Bùi Hữu ðoàn(2009), Xác ñịnh sản lượng và tình hình sử dụng phân gà
    công nghiệp ở ñồng bằng sông Hồng. Kết quả ủ phân bằng phương pháp
    yếm khí với chế phẩm EM. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện
    trạng và giải pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 59-65.
    5. Hoàng Kim Giao và ðào Lệ Hằng(2006). Phát triển chăn nuôi và bảo vệ
    môi trường, tr. 14-20.
    6. Phan xuân Hảo và cộng sự(2009), Năng suất sinh sản và sinh trưởng của
    các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (LY) phối với ñực lai
    giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí khoa học và phát triển – ðại học
    Nông nghiệp Hà nội, 7(3): 269 – 275.
    7. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng,
    Trần Thạnh Phong (2004). ”Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và
    BIOII trên ao nuôi tôm sú”. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu
    và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu
    22-24/12/2004, tr. 257-266
    8. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng,
    Trần Thạnh Phong(2004). ”Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng
    trong nuôi trồng thuỷ sản” Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
    9. ðào Lệ Hằng(2008). Chăn nuôi trang trại - Thực trạng và giải pháp.
    Thông tin chuyên ñề NN&PTNT số 4-2008
    10. ðào Lệ Hằng(2009),Thực trạng và ñịnh hướng bảo vệ môi trường trong
    chăn nuôi. Báo cáo tại hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải
    pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009
    11. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng
    Vân(2003). “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả
    thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị
    công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹ thuật, tr. 75-79.
    12. Dương Nguyên Khang(2009). Hiện trạng và xu hướng phát triển công
    nghệ biogas ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo“Chất thải chăn nuôi - hiện trạng
    và giải pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 27-33.
    13. Nguyễn Quang Khải(2002). Tiêu chuẩn về công trình khí sinh học ở Việt
    Nam.Báo cáo tại hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích
    cực cho phát triển bền vững”.Hà Nội tháng 10 năm 2002, tr. 59.
    14. Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên(2000). Nghiên cứu chuồng nuôi lợn
    công nghiệp trong ñiều kiện khí hậu ở miền Bắc ViệtNam. Báo cáo khoa
    học tại Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2000, Viện Chăn nuôi, Hà
    Nội, Tr.21 - 22
    15. Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu
    Nhuê, Kenji Furukawa(2005). Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử
    lý nito trong ở Việt Nam. Tạp chí Xây dựng, số 10, tr. 41-45.
    16. ðỗ Thành Nam(2009). Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải heo
    của hệ thống biogas phủ nhựa HDPE.Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn
    nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11, 2009.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    tr. 41-49.
    17. Trần Thanh Nhã(2009). Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX-LSC trên
    khả năng xử lý chất thải chăn nuôi. Kỷ yếu Hội thảo “ Chất thải chăn nuôi -
    hiện trạng và giải pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009. tr.50-58.
    18. Lê công nhất Phương, Ngô Kế Sương, Nguyễn Tiến Thắng, Trần Linh
    Thước, Kenji Furukawa(2007). Nitritation-Anammox pilot system for
    nitrogen removal from effluent of UASB reactor treating swine wastewater.
    Tài liệu Hội thảo, ðH ðà Nẵng, tháng 9- 2007, tr. 313-319.
    19. Lê Khắc Quảng(2004), Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho
    gia cầm có hiệu quả. Báo cáo chuyên ñề khoa học.
    20. Nguyễn văn Thắng và cộng sự(2009), Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn
    nuôi lợn trang trại ñạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Báo cáo tổng
    kết ñề tài cấp Bộ: Mã số B2008 – 11- 84.
    21. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Duy ðiều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân,
    Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương (2009). ðánh
    giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học kỹ
    thuật Chăn nuôi, số 4, tr. 10.
    22. Vũ ðình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008), ðánh giá hiệu quả
    xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng
    ñồng bằng sông Hồng.Tạp chí Khoa học và phát triển, trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội, số 6/2008.
    23. Vũ ðình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê HữuHiếu, ðào Tiến
    Khuynh(2009). Xử lý và sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi lợn
    trang trại tỉnh Hưng Yên. Kỷ yếu Hội thảo “ Chất thải chăn nuôi - hiện trạng
    và giải pháp”. ðH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 72-80.
    24. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình,Nguyễn Tiến
    Thông và ðàm Tuấn Tú (2010). Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử lý
    chất thải trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung. Tạp chí Khoa học Công
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    nghệ Chăn nuôi, Số 23-Tháng 4-2010, tr. 55-62.
    25. Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn, Trần Thị Loan (2008): “Ảnh hưởng
    của chăn nuôi lợn tại hộ gia ñình tới chất lượng nước mặt”, Tạp chí NN –
    PTNT, số 10/2008, trang 55 – 60.
    26. Nguyễn ðăng Vang, Trần Quốc Việt(1999). Hiệu quả của việc sử dụng
    MICRO-AID ñối với sự sinh trưởng của lợn thịt. Tạp chí TTKHKT Viện
    Chăn nuôi, số 1/1999, tr 16-17.
    27. Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, NguyễnGiang Phúc,
    Trịnh Quang Tuyên(2004). Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trong nông
    hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng suất chăn nuôi.
    Báo cáo khoa học năm 2004 phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, Tr. 156-168.
    28. Viện sinh học nhiệt ñới(2005), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F sản
    xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt”. Báo cáo tổng kết
    nghiệm thu ñề tài khoa học
    II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    29. Anonymous (1996), Begripsomschrijving tweede soort eieren. Pages 1–
    15 in Product Boards for Livestock, Meat and Eggs, Rijswijk, the Netherlands.
    30. Akyuz A and Boyaci S(2010), Determination of Heat and Moisture
    Balance for Broiler House. Journal ò Animal and Veterinary Advances,
    Volume: 9 - Issue: 14 – Page No: 1899 – 1901
    31. Attar. A.J. and J.T. Brake(1988), Ammonia control: Benefits and
    trade-offs. Poultry Digest, August, 1988
    32. Barnett JL, Hemsworth PH, Winfield CG, Fahy VA. (1987), The
    effects of pregnancy and parity number on behavioural and physiological
    responses related to the welfare status of individual and group-housed pigs.
    Appl Anim Behav Sci 17:229-43.
    33. Barnett J, Hemsworth P, Cronin G, Jongman E and Hutson G(2001) A
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...