Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
    1 .MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1
    1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2.Yêu cầu . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 3
    2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG
    ðẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3
    2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp . 3
    2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp trên
    thế giới . 5
    2.1.3. Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất ở Việt Nam 7
    2.1.4 . Phát triển nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 13
    2.2 ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP 16
    2.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất 16
    2.2.2 . Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp . 20
    2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ñất nông nghiệp . 23
    2.3. BỐ TRÍ SỬ DỤNG ðẤT HỢP LÝ ðỂ PHÁT TRIỂN NÔNG
    NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ. 28
    2.4. ðÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ðẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG
    NGHIỆP Ở HÀ NAM . 31
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32
    3.1. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 32
    3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 32
    3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 32
    3.2.1 Nghiên cứu, ñánh giá các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên
    quan ñến sử dụng ñất nông nghiệp ở Thành phố phủ Lý 32
    3.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp 32
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.3.1 Phương pháp ñiều tra, thu thập tài liệu, số liệu 32
    3.1.2 Ph¹m vi nghiªn cøu, phư¬ng ph¸p nghiªn cøu phư¬ng ph¸p chän
    ®iÓm nghiªn cøu 32
    3.3.2 Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn (RRA) . 33
    Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 33
    Phương pháp tính hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp . 34
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 36
    4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ
    PHỦ LÝ . 36
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên vàcảnh quan môi
    trường 36
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội . 40
    4.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT ðAI. 46
    4.2.1. Tình hình biến ñộng ñất ñai và hiện trạng sửdụng ñất . 46
    4.3. TÌNH HÌNH BIẾN ðỘNG ðẤT TRONG GIAI ðOẠN 2005-2010 48
    4.3.1 Thực trạng các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 49
    4.3.2.Thực trạng sử dụng ñất của các tiểu vùng. 49
    4.3.3. Nhận xét chung . 53
    4.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH Ở
    CÁC XÃ 54
    4.4.1 Xã Thanh Châu: . 56
    4.4.2 .Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất trên các chân ñất khác nhau.
    . 57
    4.4.3. ðánh giá hiệu quả về mặt xã hội . 60
    4.4.4. ðánh giá hiệu quả về môi trường 63
    4.4.5. ðề xuất hướng sử dụng ñất nông nghiệp toàn thành phố . 65
    4.4.6. ðịnh hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ñất 67
    4.4.7. Nội dung ñề xuất sử dụng ñất nông nghiệp 68
    4.4.8. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp 72
    4.4.9. Thực hiện có hiệu quả các phương thức canh tác tiến bộ, ñẩy mạnh
    các ứng dụng công nghệ mới trong xản xuất nông nghiệp. 75
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
    5.1. Kết luận 76
    5.2. ðề nghị . 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng của con người và mọi
    sự sống trên trái ñất, là thành phần quan trọng củamôi trường sống, là ñịa bàn
    phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, vănhóa xã hội, an ninh quốc
    phòng, là nguồn nhân lực vô cùng quý giá của ñất nước và là tư liệu sản xuất
    ñặc biệt không gì thay thế ñược ñối với sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp
    Nước ta ñất ñai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản
    lý (Hiến Pháp năn 1992 ñã khẳng ñịnh). Nước ta có diện tích tự nhiên
    33.169.000 ha ở mức quy mô trung bình xếp thứ 65 trong tổng số trên 200
    nước trên thế giới. Bình quân diện tích tự nhiên trên ñầu người chỉ bằng 1/7
    trên thế giới nhưng với ñà tăng trưởng dân số như hiện nay thì diện tích ñất/
    người sẽ ngày càng giảm. Chính vì vậy ñòi hỏi sử dụng ñất một cách hợp lý
    và khoa học là nhiệm vụ cấp thiết hàng ñầu của mỗiQuốc gia .
    Trong giai ñoạn hiện nay, khi ñất nước ñang chuyểnmình ñổi mới, nền
    kinh tế nước ta ñang phát triển mạnh mẽ không ngừng, mối quan hệ giữa ñất
    và con người ngày càng trở lên căng thẳng. Nhu cầu sử dụng ñất cho sự phát
    triển kinh tế này càng căng tăng, quyền sử dụng ñấttrở thành ñối tượng mua
    bán, trao ñổi, chuyển nhượng, cầm cố, thuê mướn, thị trường ñất ñai trở nên
    sôi ñộng và khó kiểm soát, ñất ñai trở thành nguồn vốn, nguồn ñộng lực phát
    triển kinh tế. ðể nguồn tài nguyên quốc gia ñược sửdụng một cách hợp lý,
    tiết kiệm ñáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện ñại hóa ñất
    nước thì công tác quản lý ñất ñai là một yêu cầu cấp bách.
    ðiều này càng trở lên quan trọng hơn khi ñặt trong bối cảnh của Thành
    phố Phủ Lý ñang hòa mình cùng với sự phát triển củañất nước. Tỉnh Hà Nam
    ñang từng bước Công Nghiệp Hóa – Hiện ðại Hóa nền kinh tế. Từ khi Hà
    Tây sát nhập vào Hà Nội thì Hà Nam trở thành cửa ngõ phía nam của thủ ñô
    Hà Nội có ñường sắt Bắc Nam, ñường quốc lộ 1A, Tỉnhlộ 21A, 21B chạy
    qua ñịa bàn là nơi cung cấp trao ñổi hàng hóa, du lịch, dịch vụ là huyết mạch
    giao thông chủ yếu ñể phát triển kinh tế, chính vì vậy công tác quản lý ðất ñai
    nói chung là hết sức phức tạp, có thể nói nó ñang biến ñộng từng ngày. Việc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    nhường ñất nông nghiệp cho các công trình công cộngvà các khu ñô thị. ðể
    ñáp ứng cho việc ñô thị hóa, hiện ñại hóa ñất nước và phát triển theo hướng
    công nghiệp. Cùng với việc phát triển và thúc ñẩy nền kinh tế của ñất nước.
    Từ ñó ñề ra phương hướng ñối với nền sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn và
    những biện pháp khắc phục nhằm làm tăng hiệu quả sửdụng ñất nông nghiệp
    là hết sức cần thiết.
    Xuất phát từ những yêu cầu ñó, ñược sự phân công của ban chủ nhiệm
    khoa Tài Nguyên Môi trường –Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội và Sự
    hướng dẫn của TS. Cao Việt Hà tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá
    hiệu quả dử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý
    tỉnh Hà Nam”.
    1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích
    - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp Thành phố Phủ
    Lý, tỉnh Hà Nam.
    - ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
    sử dụng ñất nông nghiệp và ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững
    theo hướng sản xuất hàng hóa, thực hiện nông ngiệp hóa nông nghiệp nông
    thôn.
    1.2.2.Yêu cầu
    - Nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng ñến sử dụng ñất .
    - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của các loại cây trồng,
    của các kiểu sử dụng ñất.
    - Các giải pháp ñề xuất hợp lý và có tính thực thi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG
    ðẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
    2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp
    - ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản
    xuất nông nghiệp như trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên
    cứu thí nghiệm về nông nghiệp bao gồm các loại ñất sau ñây: “ñất trồng cây
    hàng năm, ñất trồng cây lâu năm, ñất trồng rừng sảnxuất, ñất rừng phòng hộ,
    ñất rừng ñặc dụng, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làmmuối và ñất nông nghiệp
    khác”.
    - Theo báo cáo của WB [37], cho ñến cuối thế kỷ XX vẫn còn 10/10
    nước có số dân trên thế giới thiếu ăn và bị nạn ñóiñe dọa, hàng năm mức sản
    xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực từ 150 – 200triệu tấn/năm trong khi
    ñó vẫn có từ 6-7 triệu ha ñất nông nghiệp bị lọai bỏ do xói mòn trong một
    nghìn hai trăm triệu ha ñất bị thoái hóa có ñến 544triệu ha ñất canh tác bị mất
    khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý.
    - Theo tài liệu của FAO, năm 1980 diện tích trồng trọt trên toàn thế giới
    còn khoảng 15 tỷ ha, chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên trên trái ñất,
    trong ñó có khoảng 973 triệu ha là vùng ñất núi. Trong 1.200 triệu ha ñất bị
    thoái hóa có tới 544 triệu ha ñất canh tác mất khả năng sản xuất do sử dụng
    ñất không hợp lý.[38]
    - Việt nam có tổng diện tích tự nhiên 33.069.348,12 ha trong ñó ñất
    nông nghiệp chỉ có 9.415.568 ha. ðất lâm nghiệp có 14.677.409,10 ha [5],
    dân số khoảng 89 triệu người bình quân diện tích ñất nông nghiệp là
    1.132,75m2/người, bình quân ñất lâm nghiệp 1.765,78m
    2
    /người. So sánh với
    10 nước khu vực ðông Nam Á. Tổng diện tích tự nhiêncủa Việt Nam xếp
    hàng thứ 4, nhưng dân số lại xếp hàng thứ 2 nên bình quân diện tích tự nhiên
    trên ñầu người của Việt Nam ñứng ở vị trí thứ 9 trong khu vực [20]. Vì vậy
    việc nâng cao hiệu quả sử dung ñất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội về
    nông sản phẩm ñang trở thành một trong nhưng mối quan tâm lớn nhất của
    người quản lý.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    - Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần
    ñây ñược thể hiện qua bảng 2.1.
    Bảng 2.1: Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp – lâm nghiệp ở Việt Nam.
    Năm
    Tổng diện
    tích ñất
    nông
    nghiệp
    ( triệu ha)
    Tổng DT
    ðất lâm
    nghiệp
    ( triệu ha)
    Dân số,
    1000
    người
    Bình quân
    ñất nông
    nghiệp
    m
    2
    /người
    Bình quân ñất
    lâm nghiệp,
    m
    2
    / người
    1990 6.993.241 9.395.194 66.233,3 1.005,8 1.418,5
    1991 7.007.874 9.617.971 67.774,1 1.034,0 1.419,0
    1992 7.293.470 9.523.971 69.405,2 1,050,9 1.372,2
    1993 7.348.449 9.641.142 71.025,6 1,034,6 1.357,4
    1994 7.367.207 9.915.092 72.509,5 1.016,0 1.367,4
    1995 7.993.748 10.795.527 73.962.4 1.080,8 1.495,5
    1996 8.104.241 10.935.362 75.355,2 1.075,5 1.451,2
    1997 8267.634 11.520.527 76.114,5 1.086,2 1.513,5
    1998 8.416.634 11.985.367 76.325,0 1.102,7 1.570,3
    1999 8.816.423 10.915.600 76.985,6 1.145,2 1.417,8
    2000 9.435.346 11.575.429 77.685,2 1.203,0 1.490,0
    2001 9.292.529 11.823.749 78,685,8 1.181,0 1.502,7
    2002 9.406.783 12.050.999 79.930,0 1.176,9 1.507,7
    2003 9.357.368 13.548.765 82.231,2 1.137,9 1.647,6
    2004 9.415.568 14.677.409 83.121,0 1.132,75 1.765,78
    2005 9.515,578 14.679.412 83.312 1.232,67 1.765,89
    [Nguồn: Dẫn theo [1], [5]]
    - Qua bảng 1 ta thấy :
    - Diện tích ñất nông nghiệp giai ñoạn 1990 – 2005 tăng dần từ
    6.193.241 lên 9.515.578 ha. Trong giai ñoạn này diện tích ñất nông nghiệp
    tăng do những vùng ñất có khả năng khai thác sử dụng vào mục ñích ñất nông
    nghiệp, từ năm 2001 ñến nay diện tích ñất có khả năng sử dụng vào mục ñích
    nông nghiệp còn không nhiều, mặt khác do quá trình công nghiệp hóa ngày
    càng mạnh mẽ nên một phần không nhỏ diện tích ñất nông nghiệp ñã chuyển
    sang mục ñích khác như xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư, cơ sở hạ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    tầng trường học, bệnh viện do ñó trong giai ñoạn này diện tích ñất nông
    nghiệp tăng không ñáng kể.
    - Diện tích ñất lâm nghiệp giai ñoạn 1990 – 1998 tăng dần từ 9.395.194
    ha lên 11.985.367 ha, tuy nhiên từ năm 1998 ñến năm1999 diện tích ñất lâm
    nghiệp bị giảm ñi. ðể khắc phục tình trạng chặt phárừng bừa bãi ñặc biệt ở
    những khu rừng nguyên sinh chính Phủ ñã chỉ ñạo cáccơ quan thực hiện
    chính sách giao ñất nông nghiệp ổn ñịnh lâu dài chohộ gia ñình cá nhân
    thông qua nghị ñịnh số 02 (ngày 15/1/1994), số 163/CP (ngày 6/1/1999)
    trương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, do ñó từ năm 1999 ñến nay diện tích
    ñất lâm nghiệp liên tục tăng lên, ñến nay diện tíchñất lâm nghiệp trên cả nước
    là 14.679.412 ha nhưng chủ yếu là rừng trồng, diện tích rừng phòng hộ và
    rừng ñặc dụng không còn nhiều, một mặt do ý thức của người dân khai thác
    còn bừa bãi, một mặt do công tác quản lý và bảo vệ rừng còn yếu kém.
    2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới
    - Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trênthế giới và ñể
    ñáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài, vấn ñề quan trọng thu hút sự quan tâm
    của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các nhà khoa học ñã tập trung nghiên
    cứu vào việc ñánh giá hiệu quả của từng loại cây trồng, từng giống cây trồng
    trên mỗi loại ñất, ñể từ ñó có thể xắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp
    nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng.
    - Theo Macdcken (dẫn theo ðoàn Công Quỳ 2001) kết hợp là phương
    thức sử dụng ñất ñã ñược áp dụng hàng ngàn năm trênthế giới. Nền nông
    nghiệp “Chặt – ðốt” ra ñời vào khoảng năm 7000 năm trước công nguyên. Sự
    cần thiết phải tăng cường phát triển Nông – Lâm kết hợp ñã ñược sát nhập trở
    lại nhiều hơn trong những năm trở lại ñây. Trong gần 50 năm qua nhờ có tiến
    bộ khoa học kỹ thuật ñang ñược ứng dụng rộng dãi trong sản xuất Nông –
    Lâm nghiệp, sự phát triển ñó ñã nâng cao hiệu quả nhiều mặt trong sản xuất.
    Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chương trình môi trường Liên Hợp Quốc
    cho rằng (nhiều nước trên thế giới sử dụng ñất bằngcách truyền thống ñang
    nhanh chóng bị lãng quên, dẫn ñến xuống cấp của môitrường và ñất ñai. [19]
    - Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, ñánh giá khả năng sử dụng ñất
    ñược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu ñặc ñiểm
    về ñất. Xuất phát từ nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Hoàng Thị Khánh Duyên (2006), ðánh giá thực trạng và ñề xuất sử
    dụng ñất nông nghiệp hợp lý trên ñịa bàn thị xã CửaLò, tỉnh Nghệ An,
    Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I- Hà Nội.
    2. Vũ Thị Bình (2002), Bài giảng ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất dùng cho
    học viên cao học ngành quản lý ñất ñai, Trường ðại học Nông Nghiệp I,
    Hà Nội.
    3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển
    nông nghiệp- nông thôn ñến năm 2010, Hà Nội.
    4. Các Mác (1960), Tư bản; Quyển 1, nhà xuất bản sự thật Hà Nội, trang 66.
    5. Chính phủ (2006), Báo cáo kế hoạch sử dụng ñất 5 năm 2006- 2010 của
    cả nước, Hà Nội , tháng 4/2006.
    6. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kêtỉnh Nghệ An,
    NXB Văn hóa- thông tin tỉnh Hà Nam.
    7. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần
    thư X, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006.
    9. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông
    nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
    10. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và ñịnh hướng sử dụng ñất bền
    vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn-Bắc Ninh, Luận
    án tiến sĩ Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    11. Nguyễn Quang Học (2001), ðánh giá và ñịnh hướng sử dụng tài
    nguyên ñất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bềnvững huyện ðông
    Anh- Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    12. Nguyễn Khang (1993)“ ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất bền vững ”,
    Tạp chí khoa học ñất, (số 2), 1993.
    13. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), “ Kết quả bước ñầu ñánh
    giá tài nguyên ñất Việt Nam ” , Hội thảo quốc gia về ñánh giá và quy
    hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1- 5.
    14. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “ðánh giá hiệu quả sử
    dụng ñất vùng ñồng bằng Nam Bộ trên quan ñiểm sinh thái và phát triển
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    bền vững ”. ðề tài KT-02-09, Tạp chí khoa học ñất, (4), Hà Nội, trang
    96.
    15. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng ñất
    và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng ñất trong nông nghiệp
    vùng ðông Nam Bộ ”, Tạp chí khoa học ñất, (4), trang 32-41.
    16. Luật ñất ñai 2003, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.
    17. Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ðịnh hướng vàtổ chức phát
    triển nền nông nghiệp hàng hóa, tạp chí nghiên cứu kinh tế, (272) trang
    42- 49.
    18. Nguyễn Văn Nhân (1996), ðặc ñiểm ñất và ñánh giá khả năng sử dụng
    ñất trong sản xuất nông nghiệp của ñồng bằng Sông Hồng, Luận án phó
    tiến sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    19. ðoàn Công Qùy (2001), ðánh giá ñất ñai phục vụ quyhoạch sử dụng
    ñất nông- lâm nghiệp huyện ðại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ
    nông nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    20. ðỗ Thị Tám ( 2001), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo
    hướng sản xuất huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên, Luậnvăn thạc sĩ
    nông nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    21. Bùi Quang Toản và cộng sự (1995), Nghiên cứu ñánh giá ñất và quy
    hoạch sử dụng ñất hoang ở Việt Nam, Báo cáo ñề tài 02- 15- 02- 01,
    Tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981- 1985) . Viện quy hoạch và
    thiết kế nông nghiệp, Hà Nội trang 24- 29.
    22. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững,
    nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004.
    23. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao
    hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thànhHà Nội, Luận án
    tiến sĩ kinh tế nông nghiệp , Trường ðại học Nông Nghiệp I , Hà Nội .
    24. Phạm Chí Thành (1998), “Về phương pháp luận trong xây dựng hệ
    thống canh tác ở Bắc Việt Nam ”,Tạp chí hoạt ñộng khoa học , (3),
    trang 18-21.
    25. Nguyễn Duy Tính (1995) , Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ðồng
    bằng sông Hồng và Bắc trung bộ , NXB Nông nghiệp , Hà Nội .
    26. Trung tâm từ ñiển ngôn ngữ (1992),Từ ñiển tiếng Việt , Hà Nội .
    27. Uỷ ban nhân dân Thành phố Phủ Lý (2000) , Báo cáo quy hoạch phát
    triển nông nghiệp nông thôn Thành phố Phủ Lý – tỉnhNghệ An thời kỳ
    2000 – 2010 .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    28. Uỷ ban nhân dân Thành phố Phủ Lý (2000) , Báo cáo ñánh giá tác ñộng
    môi trường dự án phát triển Thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam năm 2000 .
    29. Phòng Thống kê Thành phố Phủ Lý (2010) , Niên giám thống kê Thành
    phố Phủ Lý .
    30. Phòng tài nguyên và môi trường Thành phố Phủ Lý (2010) , số liệu
    kiểm kê ñất ñai Thành phố Phủ Lý năm 2010 , Phủ Lý .
    31. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) ,Nghiên cứu và xây dựng quy
    trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thôngqua chuyển ñổi cơ
    cấu cây trồng , ðề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành , Hà Nội .
    32. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) , ðánh giá hiện trạng
    ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền , Nhà xuất bản nông
    nghiệp , Hà Nội .
    33. Lê Trọng Yên (2004) , ðánh giá hiệu quả và ñề xuất hướng sử dụng ñất
    nông nghiệp hợp lý trên ñịa bàn . Luận án thạc sĩ nông nghiệp , Trường
    ðại học Nông nghiệp I , Hà Nội .
    Báo cáo kết quả kiểm kê ñất ñai năm 2005 và báo cáokết quả Tổng
    kiểm kê ñất ñai năm 2010 (theo chỉ thị của thủ tướng chính phủ số 618 /CT
    – TTG ,ngày 15 tháng 5 năm 2009)
    Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2009,và báo cáo phát triển kinh
    tế xã hội năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2015 của UBND Thành phố ,
    báo cáo sản xuất vụ ðông xuân - Hè thu năm 2009 ñịnh hướng năm 2011
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    34.De Kimpe E.R & Warkentin B.P (1998) , “Soil Functions and Future of
    Natural Resources” Towards Sustainable Land use , USRIC , Vol , pp 3 –
    11
    35.FAO(1976) , A Framework for Land Evaluation , FAO – Rome . pp13-35
    36.Smyth A.J & Julian Dumaski (1993) , “FESLM an International
    Framework for Evaluating Sustainable Land Management” , World soil
    Report (73) , FAO – Rrome . pp – 74 .
    37.W.B (1992), World Develement Report Develement and the
    Enviroment , 1992 .
    38. Young A (1973) , “Soil survey porcedures in theland development
    planning” , Georg . J, 139 , London .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...