Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân được giao đất theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 21/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân được giao đất theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ trên địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    Mục Lục
    Lời cam đoan .
    Lời cảm ơn .
    Mục Lục .
    Danh mục chữ viết tắt .
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu đồ vii
    1. Mở đầu i
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
    2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4
    2.1. Chính sách đất đai của một số nước trên thế giới 4
    2.2. Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam 16
    2.3. Tình hình thực hiện việc giao đất nông nghiệpcho hộ gia đình, cá
    nhân 33
    2.4. Hiệu quả sử dụng đất: 37
    3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 42
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 42
    3.2. Nội dung nghiên cứu 42
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 43
    4. Kết quả nghiên cứu 47
    4.1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế x3 Hội 47
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên 47
    4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 51
    4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 52
    4.2.1. Tăng trưởng kinh tế 52
    4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1999 -2009 53
    4.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 54
    4.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinhtế - x3 hội tác động
    đến việc sử dụng đất đai 56
    4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Anh 57
    4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của Huyện 57
    4.3.2. Biến động đất đai giai đoạn 1999 đến 2009 59
    4.4. công tác giao đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh 60
    4.4.1. Kết quả giao đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh 60
    4.4.2. Nhận xét chung về việc giao đất của huyện Đông Anh 62
    4.5. Kết quả giao đất nông nghiệp ở các xã điều tra 63
    4.5.1. Khái quát chung về tình hình của các xã điềutra 63
    4.5.3. Kết quả điều tra về tình hình giao đất nôngnghiệp ở 3 x3 điều tra 68
    4.6. Hiệu quả sử dụng đất ở các xã điều tra 71
    4.6.1. Tình hình sử dụng đất của các xã điều tra trước và sau khi giao đất 71
    4.6.2. Tình hình đầu tư cho sản xuất nông nghiệp sau khi nhận đất nông
    nghiệp của nông hộ 75
    4.6.3. Hiệu quả kinh tế hộ gia đình trước và sau khi giao đất nông nghiệp 80
    4.6.4. Hiệu quả xã hội 89
    4.6.5. Hiệu quả môi trường 91
    4.7. ý kiến của nông hộ sau khi được nhận đất nôngnghiệp 92
    4.8. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất nông nghiệp 93
    4.8.1. Những vấn đề tồn tại từ phía cơ quan Nhà nước 93
    4.8.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất 94
    4.9. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
    nghiệp 95
    4.9.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 95
    4.9.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật 95
    4.9.3. Giải pháp về thị trường 96
    4.9.4. Các giải pháp khác 97
    5. Kết luận và đề nghị 98
    5.1. Kết luận 98
    5.2. Đề nghị 99
    Tài liệu tham khảo 100




    1. Mở đầu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Từ rất sớm, William Petty (1622 - 1687) - người đ3sáng lập ra khoa
    kinh tế, chính trị hiện đại đ3 tổng kết được rằng "lao động là cha, còn đất là
    mẹ của của cải vật chất" và sau đó ở Việt Nam, cũng bằng hoạt động và
    nghiên cứu thực tiễn sâu sắc, Phan Huy Chú (1782 - 1840) cũng đ3 nhận thức
    được rằng: "của báu một nước không gì quý bằng đất đai, nhân dân và của cải
    do đấy mà sinh ra". Khi nghiên cứu về vai trò chínhtrị - kinh tế của ruộng đất,
    Các Mác có kết luận " . điều bí mật của lịch sử đóchính là lịch sử của chế độ
    sở hữu ruộng đất ".
    Những tổng kết lịch sử này tuy vào những nơi và những lúc khác nhau
    nhưng đều có chung một nhận thức về vai trò của "đất đai" trong quá trình
    phát triển của x3 hội loài người - nó trở thành mộttrong những yếu tố không
    thể bỏ qua khi nghiên cứu tính chất của mọi thời đại và nhất là khi cần đánh
    giá mức độ phát triển về chính trị, kinh tế của mộtnước.
    Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước từ
    nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
    kinh tế hộ gia đình được thừa nhận là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế
    nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù kinh tế hộ gia đình không phải là thành
    phần kinh tế chủ đạo của Nhà nước nhưng lại có vai trò vô cùng quan trọng vì
    nó đảm bảo đời sống cho các hộ nông, lâm nghiệp vớisố khẩu chiếm tới gần
    80% dân số của cả nước [14]. Kinh tế hộ gia đình còn cung cấp cho x3 hội
    nhiều loại nông sản hàng hóa cần thiết, đặc biệt làlúa, gạo góp phần giữ vững
    an ninh lương thực quốc gia và thực hiện được các mục tiêu xuất khẩu gạo của
    cả nước.
    ởnước ta, trong suốt khoảng thời gian từ sau năm 1954 khi có Luật Đất
    đai năm 1988, các chính sách, Luật Đất đai chưa phản ánh được vai trò và ý
    nghĩa của đất đai để đất trở thành một loại hàng hoá hay tư liệu đặc biệt trong
    sản xuất nông - lâm nghiệp. Thời kỳ này chính sách ruộng đất khẳng định đất
    đai thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của hợp tác x3 và sở hữu của tư nhân. Do
    đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả thấp,chưa thực sự khai thác
    được tiềm năng đất đai. Đối với đất lâm nghiệp việckhai thác rừng bừa b3i
    làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng,
    ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống nhândân.
    Chỉ thị số 100/CT - TW ngày 13/01/1981 của BCHTW Đảng về cải tiến
    công tác khoán. Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 05/4/1988;
    Nghị quyết TW 6 khóa VII với việc khẳng định hộ nông dân là một đơn vị tự
    chủ, đ3 đánh dấu một mốc quan trọng trong lĩnh vực quản lý đất đai, tạo đà
    cho sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển và bước đầu cơ bản đ3 giải quyết
    được nhiều vấn đề nảy sinh trong công tác quản lý đất đai. Luật Đất đai năm
    1988 đ3 bộc lộ nhiều khuyết điểm và Luật Đất đai sửa đổi năm1993 đ3 sửa
    đổi bổ sung bằng việc thừa nhận 5 quyền cơ bản của người sử dụng đất, quan
    hệ sản xuất trong nông - lâm nghiệp được xác định trên cơ sở giao đất cho các
    hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đ3 trởthành động lực thúc đẩy
    quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển. Sau đó là Luật Đất đai năm
    1998 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật năm 2001 ra đời cùng với
    việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy để hướng dẫn bổ sung cụ thể
    như Nghị định 64/CP ngày 27/09/ 1993 của Chính phủ ra đời quy định: "giao
    đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nông
    nghiệp'', Nghị định 02/CP của Chính phủ ngày 15/01/1994 quy định: “giao đất
    lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm
    nghiệp” và sau này theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP (bổ sung Nghị định số
    64/CP) và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP (thay cho Nghị định số 02/CP).
    Chính sách đất đai đ3 từng bước đáp ứng được nhu cầu về quản lý đất đai. Từ
    khi giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định trên,
    hàng năm các địa phương (tỉnh, huyện, x3) đều có tổng kết đánh giá công tác
    này. Tuy nhiên, những tổng kết, đánh giá này mới chỉ tập trung vào tiến độ
    giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà chưa đánh giá được hiệu
    quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các hộ gia đình.
    Nhằm đánh giá những hiệu quả của chính sách giao đất nông, lâm
    nghiệp đồng thời phát hiện ra những vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện,
    từ đó sớm đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và đẩy mạnh
    công tác giao đất, giao rừng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn khách
    quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng
    đất của hộ nông dân được giao đất theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993
    của Chính phủ trên địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    - Đánh giá hiệu quả của việc giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài
    theo Nghị định 64/CP của hộ gia đình và đề xuất một số giải pháp nhằm
    nâng cao hiệu quả của công tác giao đất và sử dụng đất của hộ gia đình
    trên địa bàn huyện Đông Anh góp phần nâng cao đời s ống của người dân
    ngày càng nâng cao.




    Tài liệu tham khảo
    Tiếng việt
    1. Luật Đất đai 2003, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội
    2. Chính phủ (1993), Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định về việc
    giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
    3. Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP ngày 11/01/1994 quy định về việc
    giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụngổn định lâu dài.
    4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thống kê đất đai cả nước năm 2006,
    Hà Nội.
    5. Tổng cục địa chính (2001), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các
    chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Hà nội.
    6. Tổng Cục Địa Chính (1998), Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng
    đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trongsản xuất, Hà Nội.
    7. Tổng cục địa chính (1998), Hội nghị chuyên đề về dồn đổi ruộng đất,
    khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trong sản xuất, Hà Nội.
    8. Tổng Cục Địa Chính (2000), Nghiên cứu tác động của một số chính
    sách đến việc sử dụng đất đai và môi trường,Hà Nội.
    9. Tổng cục địa chính (2001), Ban chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy
    Điển, Giáo trình Luật Đất đai, Hà Nội.
    10. Tổng cục địa chính (2002), Các văn bản pháp luật về quản lý đất đai
    và đo đạc bản đồ ban hành từ tháng 6/2001 đến tháng6/2002, NXB Bản đồ,
    Hà Nội.
    11. Trần Ngọc Định (1970),Chế độ sở hữu ruộng đất lớn ở Nam bộ trong
    thời đế quốc Pháp thống trị, Nghiên cứu lịch sử.
    12. Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt nam, NXB Sự thật, Hà Nội.
    13. Tôn Gia Huyên, Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu những đặc trưng cơ
    bản về lịch sử đất đai và hệ thống quản lý đất đai ở việt nam, Bộ Tài nguyên và
    môi trường.
    101
    14. Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất quy mô hợp
    lý sử dụng đất nông, lâm nghiệp có hiệu quả của hộ gia đình, Hà Nội.
    15. Lê Văn Thơ (2005), Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp
    sau chương trình định canh định cư của đồng bào Daohuyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc
    Kạn, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học nôngnghiệp 1, Hà Nội.
    16. Nguyễn Thị Mai Thu (2005), Đánh giá tác động của chính sách giao
    đất nông, lâm nghiệp ổn định lâu dài đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông
    dân trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ nông
    nghiệp, trường Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội.
    17. UBND huyện Đông Anh (2007), Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ
    cuối (2007 - 2010).
    18. Nguyễn Quang Học (2000), Đánh giá và hướng sử dụng tài nguyên
    đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội,
    Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    19. Báo cáo chuyển đổi cơ cấu cây trồng đến năm 2020 các x3: Bắc Hồng,
    Liên Hà, Tiên Dương năm 2009.
    20. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x3 hội huyện Đông Anh giai
    đoạn 2001 - 2010.
    21. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020
    Tiếng Pháp
    22. J.Aumiphin (1994), Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông
    Dương (1859 - 1939), Hà Nội.
    23. Le Re'gime foncier indigène an Toukin, CAOM, Guernut, Bp 28.
    Moniteur officiel du commerce et de l'Industrie, Năm 1945.
    24. P.Brocheux, D.He'mery (1995), Indochine, la colonisation ambigue
    1858 - 1954, Ed. La de'couverte, Paris.
    25. P.Gourou (1940),Utilisation du sol en Indochine, Paris.
    26. Yves Henry (1932),Economie de l'Indochine, HaNoi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...