Luận Văn Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã Tân

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã Tân Long, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang


    MỤCLỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU. ------------------------------------------------------------------------------- 4
    Phần I: TÌNH HÌNH KINHTẾ XÃHỘI & THỰC TRẠNG NGHỀLƯỚI VÂY XA
    BỜ CÓSỬDỤNG NGUỒN SÁNGKẾTHỢP CHÀCỐ ĐỊNHTẠI XÃ TÂN LONG,
    T.P.MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG. ------------------------------------------------------- 6
    ChươngI: MộT VÀI NÉTVề ĐIềU KIệNTự NHIÊN, KINHTế XÃHộI XÃ TÂN
    LONG, TP. Mỹ THO,TỉNH TIềN GIANG. -------------------------------------------------- 6
    I. Đặc điểm điều kiệntự nhiên --------------------------------------------------------- 6
    I.1. Vị trí địa lý. ------------------------------------------------------------------------ 6
    I.2. Đặc điểm địa hình. ---------------------------------------------------------------- 6
    I.3. Đặc điểm khítượng thuỷ văn. -------------------------------------------------- 6
    II. Đặc điểm kinhtế xãhộicủa địa phương. ----------------------------------------- 7
    II.1. Tình hình kinhtế. --------------------------------------------------------------- 7
    II.2. Đặc điểm xãhội. ----------------------------------------------------------------- 9
    Chương II: THựC TRạNGVỀ NGƯ TRƯờNG – NGUồNLợI THUỷ SảN ----------10
    I.Ngư trường. ---------------------------------------------------------------------------- 10
    I.1.Vị trí địa lý. ----------------------------------------------------------------------- 10
    I.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy .--------------------------------------------------- 10
    I.3. Khítượnghảidương ----------------------------------------------------------- 11
    II.Nguồnlợi thuỷ sản. ------------------------------------------------------------------ 14
    II.1. Trữlượng và khảnăng khai thác. ------------------------------------------- 14
    II.2. Sự phânbố các đốitượngcủa nghềlưới vây kếthợp ánh sáng. --------- 15
    II.3.Thờ i g i a n ho ạ t độ ng c ủ a ngh ề l ướ i v â y k ế t h ợ p á n h s á ng c ủ a đị a ph ươ ng . ------------ 16
    II.4. Mộtsố đốitượng khai thác chímhcủa nghềlưới vây ánh sángcủa xã Tân
    Long.------------------------------------------------------------------------------------- 16
    II.5. Nhận xét chungvề Ngư trường – Nguồnlợi. ------------------------------ 20
    Chương III: THựC TRạNG TÀU THUYềN VÀ TRANG THIếTBị PHụCVụ KHAI
    THÁC, HÀNGHảI. -------------------------------------------------------------------------- 21
    I. Thực trạng tàu thuy ền địa phương. ------------------------------------------------ 21
    I.1. Tổng quanvề tàu thuy ền địa phương ----------------------------------------- 21
    I.2. Thực trạng tàu thuy ền nghềlưới vây kếthợp ánh sángcủa địa phương. ---- 22
    1.Sốlượng tàu thuy ền. ----------------------------------------------------------- 22
    2. Vỏ tàu. -------------------------------------------------------------------------- 25
    3. Máy tàu. ------------------------------------------------------------------------- 26
    II. Thực trạng trang thiếtbị phụcvụ khai thác. ------------------------------------- 28
    II.1. Máy tời. --------------------------------------------------------------------------- 29
    II.2. Máy thulưới (Ben thuỷ lực). ------------------------------------------------- 29
    II.3. Hệ thốngcẩu. -------------------------------------------------------------------- 31
    III . Thực trạng trangbịmáy điện hànghải. ---------------------------------------- 32
    III.1. Máy địnhvị và máy dò cá. ---------------------------------------------------- 32
    III.2. Máy thông tin liênlạc. --------------------------------------------------------- 32
    III.3 Thực trạng trangbị hànghải. ------------------------------------------------- 33
    1. La bàn. -------------------------------------------------------------------------- 33
    2.Trangbịcứu sinh, cứuhỏa, đèn hànghải. --------------------------------- 33
    3. Các trangbị khác. ------------------------------------------------------------- 34
    Ch ươ n g I V : TH ự C TR ạ N G S ử D ụ N G N GU ồ N S ÁN G , C H À C ố Đị N H . -- - -- - --- - --- - -- - --- - -- - --- - -- - --- - --- - - - 35
    I.Thực trạngsửdụng nguồn sáng. ---------------------------------------------------- 35
    I.1. Thống kêhệ thống chiếu sáng. ----------------------------------------------- 35
    I.2.Cáchbố trílắp đặt phần đèn trên tàu. ---------------------------------------- 36
    I.3. Cấutạo chungcủa chao đèn, máng đèn, bè đèn. -------------------------- 37
    I.4. Nhận xéthệ th ống nguồn sáng. ----------------------------------------------- 38
    I.5.Máy phát DinamoAC. ----------------------------------------------------------- 39
    II.Chàcố định. --------------------------------------------------------------------------- 39
    ChươngV: THựC TRạNG NGƯCụ VÀTổ CHứC QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
    NGHềLƯớI VÂY XABờ ĐịA PHƯƠNG. ---------------------------------------------------41
    I. Thực trạngcấu trúc ngưcụ. -------------------------------------------------------- 41
    I.1. Các đặc tính chungcủa ngưcụ địa phương. -------------------------------- 41
    I.2. Kích thước và hìnhdạnglưới. ------------------------------------------------ 41
    I.3.V ật liệu áolưới. ------------------------------------------------------------------ 42
    I.4.V ật liệu phụ tùngcủa vànglưới. ---------------------------------------------- 42
    I.5. Quy trình vàkỹ thuậtlắp ráp. ------------------------------------------------ 43
    I.6. Nhận xétvềcấu trúc ngưcụ. -------------------------------------------------- 43
    II. Tổ chức vàkỹ thuật khai thác. --------------------------------------------------- 44
    II.1.Tổ chứcsản xuất. -------------------------------------------------------------- 44
    II.2.Kỹ thuật khai thác. ------------------------------------------------------------- 44
    1. Công tác chuẩnbị. ------------------------------------------------------------ 44
    2. Công tác thăm dòtập trung đàn cá. ---------------------------------------- 45
    3. Chong đèntập trung cá. ------------------------------------------------------ 45
    4. Thảlưới. ------------------------------------------------------------------------ 45
    5. Thulưới vàxếplưới. ---------------------------------------------------------- 46
    6. Thu cá và chuẩnbịmẻ sau. --------------------------------------------------- 46
    Chương VI. THựC TRạNGBảO QUảNSảN PHẩM VÀ TÍNH HIệU QUả KI NHTế.
    I.Thực trạngbảo quảnsản phẩm. ----------------------------------------------------- 48
    I.1.Thực trạngsản phẩm khai thác. ----------------------------------------------- 48
    I.2.Hình thứcbảo quảnsản phẩm. ----------------------------------------------- 48
    I.3.Chấtlượngsản phẩm và tiêu th ụsản phẩm. -------------------------------- 48
    1.Chấtlượngsản phẩm. ------------------------------------------------------------ 48
    2. Tiêu th ụsản phẩm.--------------------------------------------------------------- 49
    II.Tính toán hiệu quả kinhtế. --------------------------------------------------------- 50
    II.1.Chi phí chuy ến biển ----------------------------------------------------------- 50
    I.2.Doanh thu chuy ến biển -------------------------------------------------------- 50
    I.3.Hạch toán và phân chia. -------------------------------------------------------- 50
    PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢSẢN XUẤTCỦA NGHỀLƯỚI
    VÂY XABỜTẠI ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊNCỨU. -------------------------------------- 52
    I.Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsản xuất riêng cho các tàulưới vây xabờ
    kếthợp ánh sángcủa địa phươngdựa trênkết quả điều tra. -------------------------- 52
    II. Đánh giá hiệu quảsản xuất cho toàn đội tàulưới vây xabờcủa địa phương
    dựa vàokết quả điều tra.-------------------------------------------------------------------- 63
    II.1.Năng suất đánhbắtcủa tàulưới vây xabờcủa xã Tân Long ----------- 63
    II.2. Mộtsố chỉ tiêu kinhtế. ------------------------------------------------------- 63
    II.2.1. Đánh giáhạch toán hiệu quả kinhtế. --------------------------------------------66
    II.2.2. Đánh giá chomột đồngvốnbỏ ra, và thuhồi đồngvốncủa tàulưới
    vây xabờ địa phương. -------------------------------------------------------------- 67
    I.2.3. Thu nhập bình quân Lao động trên tàulươi vây xã Tân Long. ------- 67
    III.Đánh giá hiệu quảsản xuấtcủa tàumẫu TG92269BTS. ---------------------- 68
    III.1. Chi phí chuy ến biển. --------------------------------------------------------- 69
    III.2.Doanh thu. --------------------------------------------------------------------- 69
    III.3. Hạch toán. --------------------------------------------------------------------- 70
    NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT. ---------------------------------------------------------71
    KẾT LUẬN. ----------------------------------------------------------------------------------------74
    TÀI LIệU THAM KHảO. -----------------------------------------------------------------------75
    PHỤLỤC -------------------------------------------------------------------------------------------76



    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngành khai thác th ủy sảnnước ta làmột ngành có truy ền th ống phát triển lâu
    đời. Tuy nhiên do đặc điểm chungcủa điều kiện kinhtế xãhội nên ngành khai thác
    thủy sảnnước ta mang tính chấtsản xuất nhỏ, đánhbắtgầnbờ là chủy ếu.Từ sau
    năm 1981 nhờ các chính sách đúng đắn mà ngành khai thác thủy sản có nhữngbước
    phát triển đángkểvớisảnlượng ngày càng cao,mởrộng phát triển các ngành nghề
    đã đóng góp chosự phát triểncủa ngành thủy sản nói chung. Nhànước và ngành đã
    có chủ trương đẩy mạnh phát triển phương tiện đánhbắt xabờ,hạn chế đánhbắt
    gầnbờkếthợpvới công tácbảovệ nguồnlợi thủy sản để phát triểnnền kinhtếbền
    vững. Trongcơcấu nghề thì chương trình đánhbắt xabờ được đẩymạnh trongcả


    nước, làmột trong những nghề chính được quan tâm hiện nay . Đặc biệt nghềlưới
    vây xabờ phát tiểnmạnhvềsốlượng trong thập niên 1990 và chosảnlượng đánh
    bắt cao. Để góp phần nhỏcủa mình vào quá trìnhtổ chức quy hoạch nghề cá venbờ
    và đưa nghề khai thác xabờ có hiệu quả, tôi đã được Khoa Khai Thác Thủy sản,
    Trường Đạihọc Thủy Sản Nha Trang giao th ực hiện đề tài:”Đánh giá hiệu quảsản
    xuất nghềlưới vây xabờ cósửdụng nguồn sángkếthợp chàcố địnhtại xã Tân
    Long, thành phốMỹ Tho,tỉnh TiềnGiang “. Với th ời gian tìm hiểu thựctế và thu
    thậpsố liệutại địa phương, phân tíchxử lýsố liệu có tính khoahọc đảmbảo y êu
    cầu đề tài. Đến nay , tôi đã hoàn thànhnội dungcủa đề tàitốt nghiệpvớinội dung
    cần đềcập:
    - Khái quát tình hình kinhtế xãhội địa phương nghiêncứu.
    - Thực trạng nghềlưới vây xabờ địa phương nghiêncứu.
    - Đánh giá hiệu quảsản xuấtcủa nghề và ý kiến đề xuất.


    PHẦNI
    TÌNH HÌNH KINHTẾ XÃHỘI VÀ THỰC TRẠNG NGHỀLƯỚI
    VÂY XABỜ CÓSỬDỤNG NGUỒNSÁNGKẾTHỢP CHÀCỐ
    ĐỊNHTẠI XÃ TÂN LONG, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG.
    Chương I:MộT VÀI NÉTVề ĐIềU KIệNTự NHIÊN, KINHTế XÃHộI
    XÃ TÂN LONG, TP.Mỹ THO, TỉNH TIềN GIANG.
    I. Đặc điểm điều kiệntự nhiên.
    I.1. Vị trí địa lý.
    Tân Long l à một x ã ( nay l à Phường ) tr ực t huộc TP.Mỹ Tho được giới hạ nbởi vĩ
    độ j
    N
    =10
    0
    20’ 50’’ đế n j
    N
    =10
    0
    21’ 45’ ’v ĩ độbắc v à l
    E
    =106
    0
    21

    45
    ’’
    đến l
    E
    =106
    0
    23

    15
    ’’
    k i nh độ đông. Địa bà n x ãnằm hoàn t oàn t r ên bã i cc n, ở giữa l òng sông Tiề n.
    I.2. ặc điểm địa hình.
    Địa hì nh có hì nhdạng k i m chỉ l a bànt ừ. Ở đây , chủy ếu l à đất th ị t pha c át , địa hì nh
    t ương đốibằng phẳ ng với t ổng diện tí ch 35ha. Độ c ao tr ung bình sov ới mặt nước biể n
    ( 0,542, 5m) . Dosự hì nh t hà nhbồi đắp đặc biệt của sông Tiền, nên hàngnăm vẫnx ảy r a sự
    sụt l ở phía hai đầ ucồn v à phí a na mcồn.
    I.3. ặc điểm khítượng thuỷvăn.
    Đặc điể m khí hậu địa phương ngoài ma ng đặc đi ểm k hí hậu c hung của Tiền Gi ang
    ( k hí hậu nhiệt đới gi ó mùavẫ nhưởng khí hậucủa biển) mà mang đặc điể m r i êng k hí hậ u
    sông Tiề n.
     Chế độ nhiệt ở đây , nhiệt độ khá ổn định, ôn hoà mátdịu, thường ít biến
    động giữa các tháng trong mùa. Nhiệt độ trung bìnhnăm 2709C, trung bình cao
    nhất 2905C (tháng 4), trung bình th ấp nhất 26
    0
    C (tháng10).
     Độ ẩm không khí ở đây khá cao trung bình 79,2%, bình quân mùamưa
    88,4%, bình quân mùa khô 70%.
     Lượngmưamỗinăm cómột mùamưa vàmộtmùanắng rõrệtlượngmưa
    trung bình hàngnăm 1500 mm,nămmưa nhiều nhất 1922mm (năm 1982 ), năm
    mưa ít nhất 867 mm (năm 1957) mùamưabắt đầutừ tháng 5 4 11 phânbốlượng
    mưa không đồng đều trong các tháng. Mùamưatập trung trong các tháng 8, 9, 10,
    vớilượngmưa chiếm 80%lượngnước trongnăm.
     Trong mùamưa thường có đợthạn kéo dài 2 4 3 tuần vào tháng 7 4 8 còn
    gọi làhạn Bà Chằn, ảnhhưởngtưới tiêusản xuất nông nghiệp. Lượngnứơcbốchơi
    cao nhất 4,5mm/ngày (tháng 2), thấp nhất là 2,4mm/ngày (tháng 10).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...