Luận Văn Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Luận văn dài 72 trang)

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

    1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

    1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 3

    1.1.1.1. Khái niệm tín dụng 3

    1.1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 3

    1.1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng 4

    1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 4

    1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng 4

    1.1.3.2. Căn cứ vào hình thức tín dụng 5

    1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với KH 6

    1.1.3.4. Phân loại theo rủi ro 7

    1.1.3.5. Phân loại khác 7

    1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 7

    1.1.4.1. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 7

    1.1.4.2. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế quốc tế 8

    1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9

    1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng của NHTM 9

    1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng NHTM 10

    1.3. QUY TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 12

    1.3.1. Quan niệm về quy trình tín dụng 12


    1.3.2. Tác động của quy trình tín dụng đối với nâng cao chất lượng tín dụng 14

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO QUY TRÌNH MỚI CỦA BIDV THĂNG LONG 16

    2.1. VÀI NÉT VỀ BIDV THĂNG LONG 16

    2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của BIDV Thăng Long 16

    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long 17

    2.2. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG QUY TRÌNH TÍN DỤNG MỚI CỦA BIDV THĂNG LONG 19

    2.2.1. Quy định của BIDV đối với quy trình tín dụng 19

    2.2.2. Quy trình tín dụng áp dụng từ trước tháng 10 năm 2008 đối với doanh nghiệp của BIDV Thăng Long 19

    2.2.3. Quy trình tín dụng mới áp dụng từ tháng 10/2008 đối với doanh nghiệp của BIDV Thăng Long 22

    2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI BIDV THĂNG LONG KHI ÁP DỤNG QUY TRÌNH MỚI 32

    2.3.1. Hoạt động tín dụng tại BIDV Thăng Long trước và sau khi áp dụng quy trình mới 32

    2.3.3. Đánh giá việc áp dụng quy trình mới tại BIDV Thăng Long 36

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN CẢI TIẾN QUY TRÌNH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở BIDV THĂNG LONG 44

    3.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV THĂNG LONG 44

    3.1.1.Tình hình phát triển kinh tế đất nước 44

    3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của BIDV Thăng Long 47

    3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY TRÌNH TÍN DỤNG Ở BIDV THĂNG LONG 51


    3.2.1. Giải pháp cụ thể cải tiến quy trình tín dụng tại BIDV Thăng Long 51

    3.2.2. Một số kiến nghị đối với BIDV Việt Nam và cơ quan Quản lý Nhà nước 61

    3.2.2.1. Kiến nghị đối với BIDV Việt Nam 61

    3.2.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 62

    3.2.2.3. Kiến nghị đối với Chính phủ 63

    KẾT LUẬN 66

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67


    DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ

    SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng cơ bản 13

    Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV Thăng Long 18

    Sơ đồ 3: Quy trình tín dụng cũ tại BIDV Thăng Long 22


    BẢNG BIỂU

    Bảng 1: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long trong 3 năm 33

    Bảng 2: Tình hình tăng trưởng về KH doanh nghiệp của BIDV Thăng Long trong 3 năm 34

    Bảng 3: Tình hình tăng trưởng về tổng dư nợ của BIDV Thăng Long trong 3 năm 34

    Bảng 4: Cơ cấu tín dụng của BIDV Thăng Long trong 3 năm 35

    Bảng 5: Chất lượng tín dụng của BIDV Thăng Long trong 2 năm 35

    Bảng 6: Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của BIDV Thăng Long 47


    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Trước yêu cầu mới, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nảy sinh những vấn đề mới: Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng, xuất hiện trên nhiều lĩnh vực và nhiều thành phần kinh tế; Dư nợ tiềm ẩn quá hạn lớn. Số vốn bị thất thoát tuy có giảm về số vụ nhưng lại tăng về quy mô và mức độ; Mô hình quản lý Tín dụng “Một cửa” tạo kẽ hở trong quản lý . Trong khi phần đông các doanh nghiệp trong nước – khách hàng của ngân hàng phần nhiều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tiềm lực tài chính yếu, công nghệ lạc hậu và thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao Vậy phải làm gì để làm tốt công tác quản lý tín dụng, công nghệ thông tin sẽ giúp gì cho quá trình hiện đại hoá công tác tín dụng?

    Đổi mới công nghệ, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, tái cơ cấu lại hoạt động nhằm nâng cao chất hoạt động dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với yêu cầu hội nhập đang là một nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, việc tái cơ cấu lại nợ, từng bước lành mạnh hoá khả năng tài chính đang là một yêu cầu bức thiết để các tổ chức tín dụng – ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường, đáp ứng nhu cầu lành mạnh hoá thị trường tài chính - tiền tệ nước nhà. Đặc biệt trong đó hoạt động tín dụng không ngừng được phát triển cả về qui mô và chất chất lượng.

    Đổi mới công nghệ, hiện đại hoá hoạt động nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ, công tác tín dụng là nhân tố không thể thiếu để củng cố công tác này. Đồng thời, hoàn thiện quy trình cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế đang là một đòi hỏi khách quan của các tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng Việt Nam trong lộ trình tái cơ cấu nợ nhằm từng bước lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình.

    Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một Ngân hàng thương mại nhà nước với nhiều lợi thế so sánh: qui mô nguồn vốn lớn, mạng lưới hoạt động rộng khắp các địa bàn toàn quốc, có được mối quan hệ truyền thống với khách hàng, v.v . Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hoạt động trên địa bàn Hà Nội. Trong năm qua, cùng với toàn hệ thống áp dụng mô hình tín dụng mới TA2, Chi nhánh đã có những bước đầu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới tái cơ cấu hoạt động. Bên cạnh đó, Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện, còn phải nỗ lực hơn nữa để có thể áp dụng một cách tốt nhất mô hình này trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và củng cố vị trí của mình trên thị trường Ngân hàng Việt Nam. Chính vì vậy, tôi quyết định chọn để tài: “Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long” để làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

    __________________________________________________________________________________

    __________________________________________________________________________________

    __________________________________________________________________________________


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...