Thạc Sĩ Đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng keo lá tràm ( acacia auriculiformis)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa i
    Lời cam đoan . ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục . IVi
    Danh mục chữ viết tắt
    Danh mục đồ thị
    Danh mục bảng biểu
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
    1.1 Trên thế giới . 3
    1.2 Trong nước . 6
    Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
    NGHIÊN CỨU . 16
    2.1 Điều kiện tự nhiên 16
    2.1.1 Vị trí địa lý 16
    2.1.2 Địa hình . 16
    2.1.3 Khí hậu thời tiết . 17
    2.1.4 Thủy văn . 17
    2.1.5 Đất đai . 17
    2.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 19
    2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Lâm . 19
    2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Lộc 20
    2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất của Xuân Cảnh 21
    2.3 Tình hình kinh tế xã hội . 22 IVi
    2.3.1 Dân số . 22
    2.3.2 Đời sống dân cư . 23
    2.3.3 Y tế - Văn hóa - Giáo dục 24
    2.3.4 Tình hình giao thông . 24
    2.4 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên . 24
    Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 Đối tượng nghiên cứu . 26
    3.2 Mục tiêu nghiên cứu . 26
    3.3 Nội dung nghiên cứu 26
    3.3.1 Giới thiệu kỹ thuật trồng keo lá tràm . 26
    3.3.2 Đánh giá sinh trưởng . 26
    3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế 27
    3.3.4 Đánh giá hiệu quả xã hội . 27
    3.4 Phương pháp nghiên cứu . 27
    3.4.1 Phương pháp luận tổng quát 27
    3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung . 28
    3.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 28
    3.4.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28
    3.4.3.2 Phương pháp điều tra sinh trưởng và trữ lượng . 29
    3.4.3.3 Thu thập các chỉ tiêu về chất lượng 30
    3.4.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 30
    3.4.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội . 33
    3.4.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 33
    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
    4.1 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Keo lá tràm . 34 IVi
    4.1.1 Kỹ thuật trồng 34
    4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng . 34
    4.2 Đánh giá sinh trưởng 36
    4.2.1 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn . 36
    4.2.2 Sinh trưởng đường kính D1,3 39
    4.2.3 Chất lượng rừng trồng . 41
    4.2.4 Đánh giá trữ lượng . 43
    4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế 45
    4.3.1 Chi phí đầu tư cho 01 ha rừng Keo lá tràm 45
    4.3.1.1 Chi phí đầu tư cho 01 ha tạo rừng tại 03 khu vực nghiên cứu . 46
    4.3.1.2 Chi phí đầu tư cho 01 ha tạo rừng tính cả lãi vay tại 03 khu vực nghiên
    cứu . 47
    4.3.2 Thu nhập từ 01 ha rừng Keo lá tràm 51
    4.4 Hiệu quả xã hội . 55
    4.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá
    tràm ở địa phương 61
    4.5.1 Về kỹ thuật trồng rừng . 61
    4.5.2 Về chính sách 62
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    1 Kết luận 63
    2 Tồn tại 64
    3 Kiến nghị 65
    Tài liệu tham khảo
    Phụ biểu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    A: Tuổi cây
    BCR: Tỷ suất thu nhập so với chi phí
    D 1.3 : Đường kính ngang ngực
    ĐVT: Đơn vị tính
    ha: hecta
    H vn : Chiều cao vút ngọn
    IRR: Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ
    M: Trữ lượng
    N: Số cây
    NPV: Giá trị hiện tại thực
    OTC: Ô tiêu chuẩn
    PH: Nồng độ chua
    TB: Trung bình
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
    UBND: Ủy ban nhân dân
    V: Thể tích thân cây
    V SL : Sản lượng gỗ
    X max1 : Trị số trung bình lớn thứ nhất
    X max2 : Trị số trung bình lớn thứ hai
    %: Tỷ lệ phần trăm
    : : Giá trị trung bình YDANH MỤC ĐỒ THỊ
    Hình 4.1. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hvn của Keo lá tràm 10 năm tuổi
    Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng đường kính D 1,3 của Keo lá tràm 10 năm tuổi
    Hình 4.3. Biểu đồ trữ lượng gỗ của Keo lá tràm 10 năm tuổi DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1 Sinh trưởng của Keo lá tràm tại Đại Lải (9/1990 - 8/ 1999)
    Bảng 1.2 Sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá tràm tại Đông Hà, Sông Mây và
    Cẩm Quỳ (1994 - 1999).
    Bảng1.3 Sinh trưởng của các xuất xứ Keo lá tràm tại vườn giống Cẩm Quỳ và
    Chơn Thành (1997 - 2000).
    Bảng 1.4 Sinh trưởng của các dòng Keo lá tràm (xuất xứ Coen R) được lựa
    chọn tại Cẩm Quỳ (6/1998 - 4/2000).
    Bảng 1.5 Sinh trưởng của các xuất xứ keo lá tràm 03 tuổi
    Bảng 2.2 Cơ cấu các nhóm đất vùng nghiên cứu
    Bảng 2.3 Bảng tổng hợp hàm lượng dinh dưỡng trong đất tại các khu vực
    nghiên cứu.
    Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất khu vực xã Xuân Lâm
    Bảng 2.5 Hiện trạng đất lâm nghiệp của xã Xuân Lộc
    Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp khu vực Xuân Cảnh
    Bảng 2.7 Thực trạng phát triển dân số qua một số năm
    Bảng 4.1 Chiều cao trung bình của Keo lá tràm 10 năm tuổi (m)
    Bảng 4.2 Đường kính trung bình D1,3 của Keo lá tràm 10 năm tuổi (cm)
    Bảng 4.3 Chất lượng rừng trồng của các khu vực nghiên cứu
    Bảng 4.4 Trữ lượng gỗ Keo lá tràm sau 10 năm tuổi
    Bảng 4.5 Chi phí trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ cho 01 ha tạo rừng đến
    năm thứ 10 của các khu vực
    Bảng 4.6 Tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng tính cả lãi vay chu kỳ kinh
    doanh10 năm ở Xuân Lâm
    Bảng 4.7 Tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng tính cả lãi vay chu kỳ kinh
    doanh10 năm ở Xuân Lộc Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng tính cả lãi vay chu kỳ kinh
    doanh10 năm ở Xuân Cảnh
    Bảng 4.9 Thu nhập từ 01 ha rừng Keo lá tràm
    Bảng 4.10 Cân đối thu nhập và chi phí cho 01 ha rừng (Chu kỳ kinh doanh
    10 năm)
    Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng
    Bảng 4.12 Số lao động tham gia trồng rừng 1 chu kỳ kinh doanh 10 năm
    Bảng 4.13 Khung phân tích SWOT 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Những năm gần đây, rừng tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng cả về
    số lượng và chất lượng. Trước thực trạng đó, các địa phương ở nước ta đã
    quan tâm và đẩy mạnh kinh doanh trồng rừng. Trong đó việc trồng các loài
    cây mọc nhanh, năng suất cao góp phần tăng nhanh độ che phủ đất trống đồi
    núi trọc, đồng thời đáp ứng yêu cầu về gỗ, giải quyết việc làm cho cộng đồng
    xã hội, nhất là đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa.
    Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ với
    tổng diện tích 5.045 km 2 . Ngành lâm nghiệp của tỉnh hiện đang quản lý và sử
    dụng 156.336 ha đối tượng đất trống đồi núi trọc phân bố ở vùng địa hình
    phức tạp.
    Huyện Sông Cầu là huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có diện tích đất
    lâm nghiệp trong toàn huyện 29.917,3 ha. Trong đó đất chưa có rừng chiếm
    15.754,5 ha là tiềm năng trong việc kinh doanh và phát triển trồng rừng.
    Trong những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh Phú Yên nói chung và
    Huyện Sông Cầu nói riêng đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để duy trì và
    bảo vệ vốn rừng hiện có, khai thác hợp lý rừng tự nhiên. Đồng thời tích cực
    trồng rừng mới để nâng cao độ che phủ của rừng, bảo vệ đất đai, chống xói
    mòn và tạo ra nguồn nguyên liệu thay thế dần cho lâm sản từ rừng tự nhiên.
    Với mục tiêu ổn định kinh doanh lâm nghiệp, tăng cường tác dụng che
    phủ, bảo vệ sử dụng đất hiệu quả, nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp trên địa
    bàn huyện đã chú trọng đầu tư công tác trồng rừng. Nhưng do nhiều nguyên
    nhân về giống, về kỹ thuật trồng còn hạn chế nên, năng suất các loại rừng
    trồng chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu gỗ cho công nghiệp chế biến và
    mục tiêu kinh tế nói chung. 2
    Trong các loài cây đưa vào trồng rừng, Keo lá tràm, Keo lai được đưa
    vào trồng thuần loài ở một số khu vực trên địa bàn huyện Sông Cầu - Phú Yên
    bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu
    đánh giá một cách toàn diện, do đó địa phương còn lúng túng trong việc đánh
    giá công tác phát triển trồng rừng từ khâu kỹ thuật đến hiệu quả kinh tế, hiệu
    quả xã hội.
    Để góp phần tìm hiểu tình hình sinh trưởng, phát triển và hiệu quả công
    tác trồng rừng phục vụ việc ổn định kinh doanh lâm nghiệp của địa phương,
    chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
    “Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của rừng trồng Keo lá tràm
    (Acacia auriculiformis) tại một số khu vực thuộc huyện Sông Cầu, tỉnh
    Phú Yên”
    Do quỹ thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về sinh trưởng
    chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực D 1.3 , trữ lượng (M) và hiệu quả
    kinh tế, hiệu quả xã hội của việc trồng Keo lá tràm tại 3 xã: Xuân Lâm, Xuân
    Lộc và Xuân Cảnh huyện Sông Cầu - tỉnh Phú Yên.
    Đề tài sẽ góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc trồng rừng sản
    xuất và đề xuất một số vùng trồng rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...