Tiến Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm ở các hộ nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm ở các hộ nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC TỪVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH x
    PHẦN MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài . 3
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.5. Những ñóng góp mới của luận án . 5
    CHƯƠNG 1 MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀHIỆU
    QUẢKINH TẾTRONG SẢN XUẤT LÚA LAI THƯƠNG PHẨM ỞHỘ
    NÔNG DÂN . 6
    1.1. Một sốvấn ñề lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai thương
    phẩm ởhộnông dân 6
    1.1.1. Khái niệm vềbản chất hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa lai . 6
    1.1.2. ðặc ñiểm kỹthuật chủyếu trong sản xuất lúa lai thương phẩm 14
    1.1.3. ðặc ñiểm hiệu quảkinh tếtrong sản xuất lúa lai ởhộnông dân .17
    1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quảkinh tếtrong sản xuất lúa
    lai thương phẩm ởhộnông dân .27
    1.1.5. Các vấn ñềcần ñặt ra cho nghiên cứu ñánh giá hiệu quảkinh tế
    sản xuất lúa lai thương phẩm ởhộnông dân vùng ñồng bằng
    sông Hồng .32
    1.2. Tình hình nghiên cứu ñánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai
    thương phẩm trên thếgiới và ởViệt Nam 33
    1.2.1. Tình hình ñánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm
    trên thếgiới .33
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế iv
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu ñánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai ở
    Việt Nam .40
    1.3. Những nhận xét rút ra từnghiên cứu một sốlý luận và thực tiễn về
    ñánh giá hiệu quảkinh tếtrong sản xuất lúa lai thương phẩm ởhộ
    nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng .46
    CHƯƠNG 2 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48
    2.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 48
    2.1.1. ðặc ñiểm tựnhiên vùng ñồng bằng sông Hồng 48
    2.1.2. ðặc ñiểm kinh tếxã hội .49
    2.1.3. ðánh giá thuận lợi, khó khăn và thách thức của vùng .52
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 55
    2.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu .55
    2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .58
    2.2.3. Quản lý và tổng hợp thông tin 61
    2.2.4. Phương pháp phân tích sốliệu 62
    2.2.5. Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu .66
    CHƯƠNG 3 ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢKINH TẾ .68
    SẢN XUẤT LÚA LAI THƯƠNG PHẨM ỞCÁC HỘNÔNG DÂN VÙNG
    ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 68
    3.1. Tổng quan vềsản xuất lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng sông
    Hồng 68
    3.1.1. Diện tích lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng sông Hồng 68
    3.1.2. Năng suất lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng sông Hồng 70
    3.1.3. Sản lượng lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng sông Hồng .72
    3.1.4. Giống lúa lai ñang ñược sửdụng ởvùng ñồng bằng sông Hồng 72
    3.2. Thực trạng và hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm ởhộ
    nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng .73
    3.2.1. ðặc ñiểm cơbản của hộsản xuất lúa lai thương phẩn vùng ñồng
    bằng sông Hồng .73
    3.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa lai thương phẩm tại hộnông
    dân vùng ñồng bằng sông Hồng .75
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế v
    3.2.4. Kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa lai thương phẩm của hộnông
    dân vùng ñồng bằng sông Hồng .80
    3.3. Thực trạng hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm của các hộ
    nông dân vùng ðBSH thông qua một sốphương pháp ñánh giá .92
    3.3.1. So sánh ñánh giá HQKT lúa lai thương phẩm so với lúa thuần 92
    3.3.2. Xác ñịnh ñiểm hòa vốn trong sản xuất lúa lai ởhộnông dân vùng
    ñồng bằng sông Hồng 107
    3.3.3. Ý kiến ñánh giá của hộnông dân vùng ñồng bằng sông Hồng về
    lúa lai thương phẩm .109
    3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quảvà hiệu quảkinh tếsản xuất
    lúa lai 114
    CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾLÚA
    LAI THƯƠNG PHẨM ỞCÁC HỘNÔNG DÂN VÙNG .128
    ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 128
    4.1. Căn cứ khoa học ñể xây dựng các giải pháp 128
    4.1.1. An ninh lương thực trên thếgiới và ởViệt Nam 128
    4.1.2. ðịnh hướng phát triển lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng
    sông Hồng .129
    4.1.3. Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm ởhộ
    nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng 131
    4.2. Một sốgiải pháp ñịnh hướng chính sách nhằm nâng cao hiệu quảkinh
    tếsản xuất lúa lai vùng ñồng bằng sông Hồng 136
    4.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng kỹthuật tiến bộcủa
    lúa lai 136
    4.2.2. Giải pháp giảm chi phí ñầu vào, tăng giá bán lúa lai .140
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145
    Kết luận .145
    Kiến nghị .146
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế vi
    DANH MỤC TỪVIẾT TẮT
    Chữviết tắt Nguyên nghĩa
    AE Hiệu quảphân bổ, viết tắt từtiếng Anh: Allocative Efficiency
    BVTV Bảo vệthực vật
    CPSX Chi phí sản xuất
    CTV Cộng tác viên
    ðBSH ðồng bằng sông Hồng
    EE Hiệu quảkinh tế, viết tắt từtiếng Anh: Economic Efficiency
    F1 Chỉcon lai (hạt lai) thếhệ ñầu tiên khi tiến hành lai giống
    FAO Tổchức Nông lương của Liên hiệp quốc, viết tắt từtiếng Anh:
    Food and Agriculture Organization
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội, viết tắt từtiếng Anh: Gross Domestic
    Products
    GO Giá trịsản xuất, viết tắt từtiếng Anh: Gross Output
    HQKT Hiệu quảkinh tế
    HTX Hợp tác xã
    IC Chi phí trung gian, viết tắt từtiếng Anh: Intermediate
    Cost/Consumption
    IRRI Viện Lúa Quốc Tế, viết tắt từtiếng Anh: International Rice
    Research Institute
    LCC Bảng so màu lá lúa, viết tắt từtiếng Anh: Leaf Colour Chart
    MI Thu nhập hỗn hợp, viết tắt từtiếng Anh: Mix Income
    PBA ðánh giá tài chính từng phần, viết tắt từtiếng Anh: Partial
    Budget Analysis
    PRA ðánh giá nông thôn có sựtham gia, viết tắt từtiếng Anh:
    Participatory Rural Appraisal
    PTNT Phát triển nông thôn
    TE Hiệu quảkỹthuật, viết tắt từtiếng Anh: Technical Efficiency
    Venn Tên một công cụcủa PRA
    VCR Tỷlệgiá trịthu tăng thêm so với chi phí tăng thêm, Viết tắt từ
    tiếng Anh: Value Cost Rate
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 1.1: Diện tích và cơcấu diện tích lúa lai qua các vùng sinh thái .42
    Bảng 1.2: So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai và lúa thuần, 2004 45
    Bảng 2.1: Tình hình sửdụng ñất ñai vùng ñồng bằng sông Hồng, 1990 -2006 49
    Bảng 2.2: Sốlượng tỉnh, huyện, xã và hộ ñại diện ñiều tra 58
    Bảng 3.1: Năng suất lúa lai thương phẩm tại các vùng sinh thái của
    Việt Nam ởmột sốvụsản xuất (tạ/ha) 71
    Bảng 3.2: Thông tin vềhộvà chủhộ ñược phỏng vấn .73
    Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa và lúa lai thương phẩm
    của hộ ñiều tra năm 2004 75
    Bảng 3.4: Năng suất lúa lai giữa hai vụtại các hộ ñiều tra
    vùng ðBSH năm 2004 76
    Bảng 3.5: Sốhộsửdụng các giống lúa lai thương phẩm ởhộnông dân vùng
    ðBSH qua từng vụnăm 2004 .77
    Bảng 3.6: Chi phí sản xuất bình quân 1 ha gieo trồng lúa lai thương phẩm
    của các hộnông dân tại vùng ðBSH, vụxuân 2004 81
    Bảng 3.7: Kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa lai thương phẩm của
    các hộnông dân vùng ðBSH vụxuân năm 2004 .83
    Bảng 3.8: Chi phí sản xuất bình quân 1 ha gieo trồng lúa lai của các hộnông
    dân tại tỉnh nghiên cứu vùng ðBSH, vụmùa 2004 84
    Bảng 3.9: Kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa lai của các hộnông dân
    vùng ðBSH vụmùa năm 2004 85
    Bảng 3.10: Năng suất lúa lai theo các mức ñầu tưkhác nhau ở ðBSH
    vụxuân 2004 86
    Bảng 3.11: Năng suất lúa lai theo các mức ñầu tưkhác nhau ở ðBSH
    vụmùa 2004 .87
    Bảng 3.12: Chi phí sản xuất 1 ha lúa lai theo mức ñầu tưkhác nhau ở ðBSH
    vụxuân năm 2004 88
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế viii
    Bảng 3.13: Chi phí sản xuất 1 ha lúa lai theo mức ñầu tưkhác nhau
    ở ðBSH vụmùa năm 2004 89
    Bảng 3.14: Kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa lai thương phẩm với các mức
    ñầu tưkhác nhau ởvùng ðBSH vụxuân 2004 90
    Bảng 3.15: Kết quảvà hiệu quảsản xuất lúa lai thương phẩm với các mức
    ñầu tưkhác nhau ởvùng ðBSH vụmùa 2004 .91
    Bảng 3.16: So sánh HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần
    của các hộnông dân các tỉnh ñiều tra vùng ðBSH vụxuân 2004 94
    Bảng 3.17: So sánh mức ñầu tưphân hoá học giữa lúa lai và lúa thuần
    của các hộnông dân các tỉnh ñiều tra vùng ðBSH vụxuân 2004 94
    Bảng 3.18: So sánh HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần của các hộnông
    dân vùng ðBSH vụmùa 2004 .96
    Bảng 3.19: So sánh mức ñầu tưphân hoá học giữa lúa lai và lúa thuần của
    các hộnông dân các tỉnh ñiều tra vùng ðBSH vụmùa 2004 .97
    Bảng 3.20: ChỉsốVCR so sánh hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai với lúa
    thuần của các hộnông dân vung ðBSH 98
    Bảng 3.21: So sánh chi phí và HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần
    của các hộnông dân vùng ðBSH năm 2004 .99
    Bảng 3.22: HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần của các hộnông dân vùng
    ðBSH vụxuân 2004 thông qua phương pháp PBA .100
    Bảng 3.23: HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần của các hộnông dân vùng
    ðBSH vụmùa 2004 thông qua phương pháp PBA 100
    Bảng 3.24: So sánh chi phí và HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần
    của các hộnông dân vùng ðBSH năm 2006 .101
    Bảng 3.25: So sánh chi phí và HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần
    của các hộnông dân vùng ðBSH năm 2007 và 2008 .102
    Bảng 3.26: Chi phí và HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần chất lượng ởcác
    hộnông dân vùng ðBSH năm 2006 104
    Bảng 3.27: HQKT sản xuất lúa lai thương phẩm và lúa thuần chất lượng ở
    các hộnông dân vùng ðBSH vụxuân 2006 thông qua PBA .104
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế ix
    Bảng 3.28: HQKT sản xuất lúa lai thương phẩm và lúa thuần chất lượng của
    các hộnông dân vùng ðBSH vụmùa 2006 thông qua PBA 105
    Bảng 3.29: HQKT sản xuất lúa lai và lúa thuần chất lượng vụmùa 2007 và
    xuân 2008 .106
    Bảng 3.30: ðiểm hoà vốn theo năng suất lúa lai thương phẩm vùng
    ðBSH, 2004 .108
    Bảng 3.31: ðiểm hoà vốn theo giá bán lúa lai hộnông dân vùng
    ðBSH, 2004 .108
    Bảng 3.32: Kết quả ñánh giá của người dân về ưu, nhược ñiểm của lúa lai
    và lúa thuần .110
    Bảng 3.33: Kết quảthăm dò ý kiến người dân vềlý do họchọn lúa lai ñể
    trồng (n= 81) .111
    Bảng 3.34: Kết quả ñánh giá của người dân về ưu và nhược ñiểm của giống
    lúa lai sản xuất trong nước và nhập khẩu .112
    Bảng 3.35: Kết quả ñánh giá của người dân vềchất lượng gạo lúa lai so với
    gạo một sốgiống lúa thuần cải tiến (n=138) 113
    Bảng 3.36: Tình hình sửdụng lúa lai của các hộ ñiều tra vùng ðBSH 114
    Bảng 3.37: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất lúa lai vụ
    xuân và vụ mùa của các hộ ñiều tra vùng ðBSH .116
    Bảng 3.38: Kết quảthăm dò ý kiến hộnông dân vềvai trò khuyến nông
    trong sản xuất lúa lai .123
    Bảng 4.1: Các biện pháp nâng cao năng lực của các bên liên ñới chính
    trong sản xuất lúa lai của vùng ðBSH .138
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế x
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    Hình 1.1: Mô hình năng suất lúa lai và lúa thuần . 14
    Hình 1.2 : Sơ ñồhạch toán chi phí và thu nhập của hộnông dân . 21
    Hình 1.3: ðồthịbiểu diễn ñiểm hoà vốn trong sản xuất ởnông hộ 27
    Hình 1.4: Diện tích lúa lai và lúa thuần ởTrung Quốc, 1980-2007 34
    Hình 1.5: Diễn biến diện tích lúa lai thương phẩm ởViệt Nam 1992-2009 41
    Hình 1.6: Diễn biến năng suất lúa lai thương phẩm ởViệt Nam, 1992-2007 . 44
    Hình 2.1: Sơ ñồchọn hộvà tiến hành ñiều tra sản xuất lúa vùng ðBSH 60
    Hình 2.2: Sơ ñồtrình tựtổng hợp và quản lý sốliệu 62
    Hình 3.1: ðồthịbiểu diễn diện tích lúa lai thương phẩm vùng ðBSH,
    2000-2009 69
    Hình 3.2: Cơcấu diện tích lúa lai thương phẩm vùng ðBSH
    so với các vùng sinh thái khác 69
    Hình 3.3: Nămg suất lúa lai thương phẩm vùng ðBSH, 2000-2007 . 70
    Hình 3.4: Cơcấu giống lúa lai ởtừng vụcủa các hộ ñiều tra, 2004 78
    Hình 3.5: Sơ ñồVenn vềmối quan hệcác bên liên ñới trong sản xuất lúa lai
    tại cộng ñồng hộnông dân vùng ðBSH . 121
    Hình 4.1: Một sốnguyên nhân cơbản làm giảm HQKT trong sản xuất lúa lai
    thương phẩm vùng ñồng bằng sông Hồng 134
    Hình 4.2: Cây mục tiêu nhằm nâng cao ñộ ñồng ñều vềHQKT trong sản xuất
    lúa lai thương phẩm vùng ñồng bằng sông Hồng 135
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 1
    PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    ỞViệt Nam, lúa gạo là cây lương thực thiết yếu, ñóng vai trò quan trọng ñối
    với ñời sống và sựphát triển của xã hội. Với tỷtrọng cao vềdiện tích và sản lượng,
    ngành sản xuất lúa luôn giữvịtrí hàng ñầu trong nông nghiệp Việt Nam qua các
    thời kỳlịch sử.
    Trong vòng 2 thập kỷgần ñây, nông nghiệp nước ta ñã thu ñược những thành
    tựu hết sức to lớn, trong ñó có bước nhảy vọt của ngành sản xuất lúa. Nếu nhưnăm
    1999, sản lượng lúa của cảnước ñã ñạt tới con số31 triệu tấn thì 10 năm sau ñó, năm
    2009 ñã ñạt 38,9 triệu tấn, tăng xấp xỉ10 triệu tấn. Với sản lượng lúa tăng khá ñều ñặn
    qua nhiều năm kểtừnăm 1990 ñến nay, nước ta không chỉhoàn toàn tựtúc vềlương
    thực mà còn xuất khẩu gần ñây mỗi năm từ4-5 triệu tấn gạo, thu vềtrên một tỷ ñô la
    Mỹmỗi năm.
    ðạt ñược những thành công ñó, trước hết là nhờtác ñộng tích cực vềcơchế,
    chính sách của ðảng và Nhà nước trong thời kỳ“ñổi mới”, mặt khác cũng chính là
    kết quảcủa cuộc cách mạng xanh trong ngành trồng lúa, trong ñó những tiến bộvề
    giống ñóng vai trò then chốt. Nếu nhưnăng suất và sản lượng lúa của các nước
    Châu Á (trong ñó có Việt Nam) ñã tăng lên gấp 2 lần so với những năm 1960 về
    trước nhờsửdụng các giống lúa năng suất cao (thành quảcủa cuộc cách mạng xanh
    trên thếgiới) thì năng suất, sản lượng lúa ởmột sốnước trong những năm gần ñây
    ñã ñạt mức cao kỷlục nhờ ứng dụng những thành tựu lúa lai, mà quê hương của nó
    là Trung Quốc.
    ỞViệt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng thành tựu vềlúa lai ñược bắt ñầu
    từnhững năm 1990. Cho tới nay, nhờ ưu thếvềnăng suất cao, cây lúa lai ñã ñược
    mởrộng ra 40 tỉnh, thành, với diện tích khoảng 700 ngàn ha năm 2009. Gần 20 năm
    sửdụng giống lúa lai, năng suất lúa lai ởViệt Nam tương ñối cao và ổn ñịnh, ñạt
    bình quân từ60-65 tạ/ha, tăng hơn một cách rõ rệt so với các giống lúa thuần trong
    cùng ñiều kiện thâm canh từ1-1,5 tấn/ha. Trong thực tế, lúa lai ñã góp phần làm
    tăng sản lượng lúa cảnước tới gần 1 triệu tấn mỗi năm. Vì vậy, vai trò của lúa lai
    trong cơcấu giống lúa ởnhiều ñịa phương ñã ñược xác ñịnh. Tuy vậy, mặc dù ñã
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 2
    ñược Chính phủ ñầu tưkhá lớn nhưng nghiên cứu và phát triển lúa lai ởnước ta còn
    bộc lộnhiều bất cập như: Sản xuất hạt giống lúa lai trong nước không ñáp ứng ñược
    nhu cầu, có tới khoảng 80% lượng hạt giống phải nhập khẩu từbên ngoài, diện tích lúa
    lai trong mấy năm gần ñây có xu hướng chững lại, một sốtỉnh diện tích giảm rõ rệt.
    Dân sốnước ta những năm gần ñây trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng
    một triệu người, theo dựbáo của FAO dân sốViệt Nam sẽtăng lên 103 triệu người
    vào năm 2020. Trong khi ñó diện tích trồng lúa ởnước ta ñang có xu hướng giảm
    mạnh chủyếu do tiến trình ñô thịhoá, công nghiệp hoá. Thêm vào ñó, biến ñổi khí
    hậu ñang trởthành vấn ñềnguy cơtiềm tàng ñối với an ninh lương thực của Việt
    Nam. Trong Báo cáo phát triển con người 2007/2008, Liên hiệp Quốc ñã cảnh báo:
    Việt Nam sẽlà một trong 5 quốc gia trên thếgiới có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm
    trọng bởi biến ñổi khí hậu gây ra. Theo dựbáo, sẽcó khoảng 30% diện tích vùng
    ñồng bằng sông Hồng và từ40-50% diện tích ñồng bằng sông Cửu Long sẽbịngập
    sâu trong nước. Với tình hình biến ñổi khí hậu hiện nay, nguy cơcảnh báo trên rất
    dễxảy ra và việc ứng phó với biến ñổi khí hậu luôn là vấn ñề ñã và ñang ñược
    ðảng và Chính phủrất quan tâm.
    Trong xu thếhội nhập kinh tếquốc tế, dưới tác ñộng của cạnh tranh, ngành
    sản xuất lúa gạo Việt Nam cần phải nhanh chóng ñạt ñến trình ñộsản xuất cao, sử
    dụng hiệu quảthành tựu mới của khoa học kỹthuật ñểtăng năng suất, chất lượng và
    giảm giá thành. Vì lẽ ñó, thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lượng nông sản
    luôn là phương châm chiến lược của nước ta trong sản xuất nông nghiệp nói chung
    và sản xuất lúa gạo nói riêng. Chính vì vây, việc nghiên cứu, ứng dụng những thành
    tựu mới nhất vềsản xuất lương thực ñã và ñang ñược Chính phủquan tâm ñầu tư.
    Ở ñồng bằng sông Hồng, cây lúa lai ñã ñược ñưa vào sản xuất ñại trà từ
    những năm ñầu của thập kỷ1990. Diện tích lúa lai của vùng luôn chiếm tới 30-40%
    diện tích lúa lai của cảnước. ðBSH chỉcó 8,08% diện tích ñất nông nghiệp nhưng
    dân sốchiếm tới 21,64% dân sốcảnước, do vậy áp lực vềan ninh lương thực luôn
    là vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu của các cấp trong vùng. Chính vì lẽ ñó cây lúa lai
    ñược các tỉnh quan tâm khuyến khích phát triển mởrộng vào sản xuất. Tuy nhiên,
    trong nền kinh tếthịtrường và yêu cầu hội nhập thì sản xuất lúa lai không thểchỉ
    chú trọng năng suất mà phải ñạt hiệu quảcao ñồng thời phải ñáp ứng ñược mục tiêu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 3
    phát triển bền vững. Một sốvấn ñềcòn chưa ñược giải ñáp thấu ñáo trong sản xuất
    lúa lai của vùng là năng suất lúa lai thường cao hơn lúa thuần nhưng liệu có mang
    lại hiệu quảtương xứng hay không? Nguyên nhân gì ñã thúc ñẩy sựphát triển hay
    kìm hãm khảnăng mởrộng diện tích gieo trồng lúa lai ởcác ñịa phương? Quan
    ñiểm và ñịnh hướng phát triển lúa lai vùng ñồng bằng sông Hồng trong thời gian tới
    ra sao?
    ðểthực hiện mục tiêu của Chính phủ ñến năm 2020 là duy trì diện tích
    lúa ởmức 3,8 triệu ha, với sản lượng 40 triệu tấn thóc/năm, ngành sản xuất lúa
    gạo của Việt Nam ñã và ñang phấn ñấu nỗlực vềmọi mặt, từhướng chiến lược
    chung ñến các bước ñi cụthể. Việc mởrộng diện tích, ñẩy mạnh thâm canh lúa
    lai ñã ñược coi nhưlà một trong những giải pháp quan trọng ñểthực hiện mục
    tiêu này. Tuy vậy, chủchương ñẩy mạnh phát triển lúa lai ởnước ta hiện nay còn
    chưa tạo ñược sự ñồng thuận xã hội, ngay cảtrong giới khoa học do những hạn
    chếcủa công nghệnày trong quá trình triển khai. Vì thếcâu hỏi ñặt ra là nước ta
    có nên tiếp tục phát triển lúa lai hay không? hiệu quảsản suất lúa lai ñến ñâu và
    nếu còn tiếp tục thì nên làm thếnào?
    Trước vấn ñềmang tính thời sựnày, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm ởcác hộnông dân
    vùng ðồng bằng Sông Hồng”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    * Mục tiêu nghiên cứu chung:Trên cơsở ñánh giá ñúng thực trạng sản xuất, hiệu
    quảkinh tếvà các yếu tố ảnh hưởng trong sản xuất lúa lai thương phẩm của các hộ
    nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng, qua ñó ñềxuất các giải pháp chính sách
    nhằm phát triển lúa lai của vùng trong thời gian tới.
    * Mục tiêu nghiên cứu cụthể:
    - Hệthống hoá lý luận và thực tiễn về ñánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai
    thương phẩm tại hộnông dân vùng ñồng bằng sông Hồng;
    - ðánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm
    của hộnông dân vùng ñồng bằng sông Hồng những năm qua;
    - ðềxuất một sốgiải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa lai vùng ñồng bằng sông
    Hồng những năm tới.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 4
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu ñềtài này nhằm trảlời các câu hỏi nghiên cứu sau:
    - Hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm của các hộnông dân vùng
    ñồng bằng sông Hồng (ðBSH) ñược xác ñịnh nhưthếnào?
    - Cần sửdụng các phương pháp nào trong ñánh giá hiệu quảkinh tếlúa lai
    thương phẩm của các hộnông dân vùng ðBSH?
    - Biến ñộng vềdiện tích, năng suất và sản lượng lúa lai thương phẩm vùng
    ðBSH những năm qua nhưthếnào?
    - Hiệu quảkinh tếtrong sản xuất lúa lai thương phẩm ởcác hộnông dân vùng
    ðBSH ra sao? So với lúa thuần thì lúa lai có hiệu quảhơn không?
    - Những yếu tốnào ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quảkinh tếcủa lúa lai
    thương phẩm vùng ðBSH?
    - Giải pháp nào nhằm góp phần nâng cao hiệu quảkinh tếvà phát triển sản
    xuất bền vững lúa lai thương phẩm vùng ðBSH những năm tới?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    * ðối tượng nghiên cứu: Các hộnông dân trồng lúa lai thương phẩm và lúa thuần
    ở2 vụsản xuất lúa chính (vụmùa và vụ ñông xuân); Một sốgiống lúa lai và lúa
    thuần thương phẩm chủyếu.
    * Phạm vi nghiên cứu:
    - Vềnội dung:Tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất, ñầu tư, kết quảvà
    hiệu quảkinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm tại các hộnông dân vùng
    ðBSH. Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng, từ ñó ñềxuất các giải pháp chủyếu
    nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếvà phát triển bền vững sản xuất lúa lai
    thương phẩm trong vùng.
    - Vềkhông gian:Vùng ñồng bằng sông Hồng, tập trung 4 tỉnh ñại diện bao
    gồm: Thái Bình, Hải Phòng, Nam ðịnh và Hà Tây.
    - Vềthời gian: Các sốliệu có liên quan ñến thực trạng sản xuất và hiệu quả
    kinh tếsản xuất lúa lai thương phẩm ñược thu thập từnăm 2000 ñến 2008,
    tập trung vào các năm 2004-2008. Các giải pháp ñềxuất sẽáp dụng cho năm
    2010 - 2012.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 5
    1.5. Những ñóng góp mới của luận án
    Luận án ñã ñóng góp một số ñiểm mới sau:
    - Luận án ñã hệthống hoá lý luận cách tính hiệu quảkinh tếtrong sản xuất
    lúa lai thương phẩm cấp nông hộ ởViệt Nam và trên thếgiới từ ñó ñã lựa chọn ra
    phương pháp phân tích, ñánh giá mới phù hợp với ñiều kiện ởViệt Nam.
    - Luận án ñã ñánh giá ñược thực trạng hiệu quảkinh tếvà các yếu tố ảnh
    hưởng ñến sản xuất lúa lai ởhộnông dân vùng ñồng bằng sông Hồng.
    - Luận án ñã ñềxuất ñược các giải pháp kinh tế, nghiên cứu và chính sách
    nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếvà phát triển sản xuất lúa lai ởhộnông dân vùng
    ñồng bằng sông Hồng. Giải pháp mà luận án ñưa có tính khảthi ñểcác nhà hoạt
    ñộng nghiên cứu, khuyến nông và hoạch ñịnh chính sách có thểtham khảo áp dụng.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 6
    CHƯƠNG 1
    MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀHIỆU QUẢKINH TẾ
    TRONG SẢN XUẤT LÚA LAI THƯƠNG PHẨM ỞHỘNÔNG DÂN
    1.1. Một sốvấn ñềlý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm ở
    hộnông dân
    1.1.1. Khái niệm vềbản chất hiệu quả kinh tếtrong sản xuất lúa lai
    1.1.1.1. Khái niệm vềbản chất hiệu quả kinh tế
    Khi ñi tìm lợi nhuận, các doanh nghiệp ñã cố gắng làm thoả mãn nhu cầu về
    hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng và cho toànxã hội. Người tiêu dùng thường
    quan tâm ñến giá cả và chất lượng sản phẩm, còn người sản xuất kinh doanh thì ñặt
    mục tiêu lợi nhuận lên hàng ñầu. Mục tiêu tối ña hoá lợi nhuận ñã làm cho các nhà
    sản xuất kinh doanh quan tâm ñến hiệu quả.
    Vậy hiệu quả kinh tế là gì?Xuất phát từ các góc ñộ nghiên cứu khác nhau,
    các nhà kinh tế học ñã ñưa ra rất nhiều quan ñiểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Hiệu quả theo quan ñiểm của K. Marx, ñó là việc “tiết kiệm và phân phối một cách
    hợp lý thời gian lao ñộng sống và lao ñộng vật hoá giữa các ngành“ và ñó cũng
    chính là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao ñộng hay tăng hiệu quả“. K.Marx
    cũng cho rằng: “Nâng cao năng suất lao ñộng vượt quá nhu cầu cá nhân của người
    lao ñộng là cơsở của hết thảy mọi xã hội“(K.Marx, 1962)[35].
    Vận dụng quan ñiểm của K.Marx,các nhà Kinh tế học Xô Viết cho rằng,
    hiệu quả là sự tăng trưởng kinh tế thông qua nhịp ñiệu tăng tổng sản phẩm xã hội
    hoặc thu nhập quốc dân với tốc ñộ cao nhằm ñáp ứng yêu cầu của quy luật kinh tế
    cơ bản của chủ nghĩa xã hội. ðiều này có thể ñúng với nền kinh tế kế hoạch tập
    trung, nhưng cách hiểu này phiến diện chưa thoả ñáng bởi nó chưa ñề cập ñến các
    hoạt ñộng dịch vụvà tiết kiệm nguồn lực xã hội.
    Các nhà kinh tế học thị trường nhưSamuelson và Nordhaus (2002)[41] cho
    rằng: "Hiệu quả là một tình trạng mà trong ñó các nguồn lực của xã hội ñược sử
    dụng hết ñể mang lại sự thoả mãn tối ña cho người tiêu dùng" hay "Một nền kinh tế
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 7
    có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các ñiểm lựa chọn ñều nằm
    trên ñường giới hạn khả năng sản xuất của nó"và “Hiệu quả kinh tế xảy ra khi
    không thể tăng thêm mức ñộ thoả mãn của người này mà không mà không làm
    phương hại cho người khác“. Theo quan ñiểm của David Begg và CTV (1992)[3]
    “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa
    này mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Mọi nền kinh tế có hiệu
    quả nằm trên ñường giới hạn khả năng sản xuất của nó“ và ông còn khẳng ñịnh:
    "Hiệu quả nghĩa là không lãng phí”. Các quan ñiểm này ñúng trong nền kinh tế thị
    trường ởcác nước phát triển, nhưng khó xác ñịnh ñược HQKT vì chưa ñề cập ñến
    chi phí ñể tạo ra sản phẩm, nhất là ởcác nước ñang hay chậm phát triển.
    ỞViệt Nam, theo ñại từ ñiển tiếng Việt thì hiệu quả là kết quả ñích thực, hiệu
    quả kinh tế là lao ñộng có hiệu quả cao. “Thông thường hiệu quả ñược hiểu nhưmột
    hiệu số giữa kết quả và chi phí, tuy nhiên trong th ực tế ñã có trường hợp không thực
    hiện ñược phép trừ, hoặc phép trừ không có ý nghĩa“ (Nguyễn NhưÝ, 1999)[70].
    Một số quan ñiểm khác lại cho rằng, hiệu quả ñược hiểu là mối quan hệ
    tương quan so sánh giữa kết quả ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó.
    Kết quả sản xuất ở ñây ñược hiểu là giá trị sản phẩm ñầu ra, còn lượng chi phí bỏ ra
    là giá trị của các nguồn lực ñầu vào. Mối quan hệ so sánh này ñược xem xét về cả
    hai mặt (so sánh tuyệt ñối và so sánh tương ñối). Hiệu quả kinh tế còn là sự so sánh
    (tuyệt ñối và tương ñối) giữa mức ñộ biến ñộng của kết quả sản xuất và mức ñộ biến
    ñộng của chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó (Hồ Sĩ Sà, 1996)[40]. Quan ñiểm này
    ưu việt hơn trong ñánh giá hiệu quả ñầu tưtheo chiều sâu, hoặc hiệu quả của việc
    ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là hiệu quả kinh tế của phần ñầu tưthêm. Song
    cách tính này lại không xét ñến hiệu quả kinh tế của tổng chi phí bỏ ra.
    Nhưvậy, quan niệm về hiệu quả kinh tếtrong sản xuất kinh doanh cũng khác
    nhau tuỳ thuộc vào ñiều kiện kinh tế-xã hội và mục ñích yêu cầu của từng ñơn vị
    sản xuất. Tuy nhiên, mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế ñều thể hiện một ñiểm
    chung nhất là tiết kiệm nguồn lực ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối ña. Trên
    cơsởnhững ñiểm thống nhất chung này, theo chúng tôi HQKT trong sản xuất kinh
    doanh ñược hiểu một cách bao quát nhưsau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. ðào ThếAnh, Lê ðức Thịnh, ðinh ðức Tuấn, An ðăng Quyên, Lê Sơn Thành
    và Bạch Trung Hưng (2004), Nghiên cứu thực tiễn và ñềxuất chính sách
    khuyến khích dồn ñiền ñổi thửa nâng cao hiệu quảsửdụng ñất ở ñồng
    bằng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 128 trang.
    2. Quách Ngọc Ân, Hoàng Tuyết Minh và Nguyễn ThịTrâm (1999), Lúa lai: Kết
    quảvà triển vọng. Thông tin chuyên ñềKhoa học, Công nghệvà Kinh tế
    nông nghiệp & Phát triển nông thôn,Trung tâm Thông tin, BộNông
    nghiệp và PTNT, Hà Nội, 56 trang.
    3. Begg D., S. Fischer và R. Dornbusch (1992), Kinh tếhọc, Nhà xuất bản Giáo
    dục Hà Nội.
    4. BộNông nghiệp và PTNT (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Nxb Thống
    kê, Hà Nội, 203 trang.
    5. BộNông nghiệp và PTNT (2005), Tổng quan vềcơcấu và tình hình sản xuất
    lúa ở ñồng bằng sông Hồng thời gian qua, Trong: Tuyển tập báo cáo tổng
    kết chỉ ñạo sản xuất 2003-2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 209-220.
    6. BộNông nghiệp và PTNT (2006), Quyết ñịnh số52/2006/Qð-BNN ngày 23
    tháng 6 năm 2006 về ñăng ký chất lượng hạt giống.
    7. BộNông nghiệp và PTNT (2008), Chiến lược phát triển khoa học và công
    nghệcủa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam ñến 2015 và ñịnh hướng
    ñến 2020 (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số35/Qð-BNN-KHCN ngày
    07/1/2008 của Bộtrưởng BộNông nghiệp và PTNT.
    8. BộTài chính (2006), Nhân Ngày lương thực thếgiới 16-10: ðầu tưcho nông
    nghiệp vì an ninh lương thực.Trong: www.mof.gov.vn(ñăng tải ngày
    16/10/2006)
    9. BộThương mại (2006), Philipin tăng diện tích trồng lúa lai, Bản tin Thịtrường
    ra ngày 10/4/2006.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 149
    10. ðỗKim Chung (2001), Phương pháp xây dựng ñềcương nghiên cứu kinh tế-xã hội nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo trình bày tại Hội
    thảo nâng cao năng lực nghiên cứu kinh tếcủa Viện Kinh tếnông nghiệp,
    Hà Nội tháng 5 năm 2001, 39 trang.
    11. Mai Thanh Cúc (2007), An ninh lương thực trong phát triển nông thôn vùng
    ñồng bằng sông Hồng, Trong: Cơsởcho phát triển nông thôn theo vùng
    ởViệt Nam: Vùng ñồng bằng sông Hồng, ð. T. Phong, F. Amador, J.
    Romero và P. V ðình hiệu ñính, Nhà in Công ty Hữu Nghị, Hà Nội, trang
    295-329.
    12. Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan tình hình sản xuất lúa lai 1992-2005 và ñịnh hướng trong thời gian tới, Trong: Tuyển tập báo cáp tổng
    kết chỉ ñạo sản xuất 2003-2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 173-185.
    13. Cục Thống kê Hà Tây (2007), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tây 2006, Nxb
    Thống kê, Hà Nội, 220 trang.
    14. Cục Thống kê Nam ðịnh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Nam ðịnh 2006,
    Nxb Thống kê, Hà Nội, 212 trang.
    15. Cục Thống kê Thái Bình (2007), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình 2006,
    Nxb Thống kê, Hà Nội, 198 trang.
    16. Cục Thống kê thành phốHải Phòng (2007), Niên giám Thống kê thành phố
    Hải Phòng 2006,Nxb Thống kê, Hà Nội, 220 trang.
    17. Cục Trồng Trọt (2006), Báo cáo sơkết sản xuất lúa lai vụ ñông xuân 2005-2006, triển khai kếhoạch vụmùa 2006 các tỉnh phía Bắc, Báo cáo trình
    bày tại "Hội nghịsơkết sản xuất lúa lai vụ ñông xuân 2005-2006, triển
    khai kếhoạch vụmùa 2006 các tỉnh phía Bắc" tại Thành phốNam ðịnh,
    ngày 3/6/2006.
    18. Cục Trồng Trọt (2006), Báo cáo sơbộtình hình sản xuất lúa lai tại duyên hải
    Nam Trung bộvà Tây Nguyên từnăm 2000-2006, Báo cáo số: 3/BCSB-BPTTMTTN ngày 17/7/2006.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 150
    19. Cục Trồng trọt (2007), Báo cáo tình hình sản xuất lúa lai năm 2006, vụ ñông
    xuân 2006-2007 và ñịnh hướng cho vụmùa 2007, Báo cáo trình bày tại
    Hội nghịsản xuất lúa lai vụxuân 2007 và kếhoạch vụmùa 2007 tại Bộ
    Nông nghiệp và PTNT ngày 28/5/2007.
    20. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo sản xuất lúa lai năm 2009 và kếhoạch năm
    2010, Báo cáo trình bày tại Hội nghịsản xuất lúa lai năm 2009 và kế
    hoạch năm 2010 ñược tổchức tại TP. Thanh Hoá ngày 29/9/2009
    21. Phạm Quang Duy và Phạm ThịThanh Hoa (2006), ðánh giá nghiệm thu và
    tác ñộng ảnh hưởng của ñềtài " Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng quy trình
    sản xuất giống và thâm canh lúa lai 2, 3 dòng", Báo cáo nộp vụKhoa học
    và Công nghệtháng 10 năm 2006.
    22. VũCao ðàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học
    Kỹthuật, Hà Nội.
    23. ðảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghịquyết số54-NQ/TW ngày 14/9/2005
    của Bộchính trịvềphát triển kinh tế-xã hội và ñảm bảo an ninh vùng
    ñồng bằng sông Hồng ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020.
    24. Trần Văn ðạt (2004), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam từthời
    nguyên thuỷ ñến hiện ñại, Nxb Nông nghiệp, Tp. HồChí Minh, 315 trang
    25. Trần Văn ðạt (2005), Sản xuất lúa gạo thếgiới: Hiện trạng và khuynh hướng
    phát triển trong thếkỷ21, Nxb Nông nghiệp Tp. HồChí Minh, 502 trang.
    26. Trần Xuân ðịnh (2002), Kết quảnghiên cứu thực trạng và những ñềxuất ñối
    với một sốgiống lúa lai mới cho sản xuất ñại trà ởThái Bình, Báo cáo
    trình bày tại Hội nghịKhoa học tỉnh Thái bình ngày 5/10/2002.
    27. Trần Xuân ðịnh (2005), Tổng quan tình hình sản xuất lúa tại Thái Bình vụ
    xuân 2005, Báo cáo trình bày tại Hội nghịtổng kết sản xuất vụ ñông xuân
    2005 do SởNông nghiệp và PTNT Thái Bình tổchức ngày 17/8/2005.
    28. Ellis F. (1993), Kinh tếhộgia ñình nông dân và phát triển nông nghiệp, Nxb
    Nông nghiệp T.P HồChí Minh.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sỹkhoa học kinh tế 151
    29. Nguyễn Trí Hoàn (2006), Báo cáo tổng kết ñềtài " Nghiên cứu một sốgiải
    pháp khoa học và công nghệ ñểphát triển lúa lai ởHải Dương",Báo cáo
    trình bày tại hội nghịtổng kết ñềtài tại thành phốHải Dương ngày
    18/2/2006.
    30. Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tếHộnông dân, khái niệm, vịtrí, vai trò, và
    chức năng, Trong: Kinh tếHộtrong nông thôn Việt Nam, Chu Văn Vũ
    Chủbiên, Nxb Khoa học Xã hội, Tr. 7- 22.
    31. Lê Quang Hùng (2007), Kết quảhậu kiểm lúa lai 2006, Trong: Kết quảkhảo
    kiểm nghiệm giống cây trồng 2006,Phạm ðồng Quảng chủbiên, Nxb
    Nông nghiệp Hà Nội, 2007, Tr. 228-232.
    32. Phạm Ngọc Kiểm (2003), Bàn vềphương pháp tính mục tiêu “50 triệu ñồng
    trên 1 ha ñất, Trong: Http://vienkhoahoc.thongke.gov.vn.
    33. V.I. Lênin (1997), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộMátxcơva, Tr. 182-190.
    34. K. Marx (1962), Tưbản, Nxb Sựthật, Hà Nội, Quyển 3, tập 3, Tr. 122.
    35. K. Marx và P. Anghen (1962), Toàn tập, t ập 22, Nxb Sựthật Hà Nội, Tr. 200-208.
    36. K. Marx và P. Anghen (1979), Toàn tập , t ập 22, Nxb Tiến bộ Mátxcơva, Tr. 522-523.
    37. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 192
    trang.
    38. Phạm ðồng Quảng (2006), Kết quả ñiều tra giống 13 cây trồng chủlực của
    cảnước giai ñoạn 2003-2004, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr. 9-58.
    39. Trần Duy Quý (2000), Cơsởdi truyền và công nghệsản xuất lúa lai, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội, 141 trang.
    40. HồSĩSà (1996), Giáo trình thống kê kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    41. Samuelson P. A. và Wiliam D. Nordhaus (2002), Kinh tếhọc, Nxb Thống kê,
    Hà Nội, tập I, Tr. 551-557.
    42. Trương Tấn Sang (2006), Xây dựng vùng ñồng bằng sông Hồng thành vùng
    kinh tế ñộng lực ñi ñầu, Báo Nhân dânra ngày 12 tháng 4 năm 2006.
    43. SởNông nghiệp Hà Tây (2006), Sốthống kê liệu diện tích, năng suất lúa lai
    tỉnh Hà Tây 1999- 2006, sốliệu chưa xuất bản.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...