Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3
    1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định 3
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định 3
    1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định .3
    1.1.3. Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định .4
    1.2. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở nước ngoài 6
    1.2.1. Xác định ngư trường và đặc tính di cưcủa cá 6
    1.2.2. Nghiên cứu tập tính cá ngừ 7
    1.2.3. Nghiên cứu về mồi câu cá ngừ .7
    1.2.4. Nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 8
    1.2.5. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản 9
    1.3. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở trong nước 10
    1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ trên vùng biển Việt Nam . 10
    1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 11
    1.3.3. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề khai thác hải sản . 15
    1.3.4. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 16
    1.3.5. Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) . 17
    1.4. Nhận xét, đánh giá tổng quan 22
    CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    2.1. Nội dung nghiên cứu . 24
    2.1.1. Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại
    dương tỉnh Bình Định 24
    2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24
    2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24
    2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24
    2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại
    dương tỉnh Bình Định 24
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 24
    2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24
    2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp . 24
    2.2.3. Thu thập số liệusơ cấp 25
    ix
    2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra. 25
    2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu 27
    2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ: 28
    2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền: 28
    2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế. 28
    2.2.4.Phân tích, xử lý số liệu thống kê 30
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
    3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương 31
    3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định . 32
    3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm. 32
    3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm công
    suất 33
    3.2.3. Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định . 34
    3.2.4. Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu 35
    3.2.5. Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc . 35
    3.3. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 36
    3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định . 38
    3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định . 39
    3.4.1. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD 39
    3.4.2. Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định . 42
    3.4.3. Chi phí cuảnghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định . 46
    3.4.4. Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định . 47
    3.4.5. Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu CNĐD 47
    3.4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu. 48
    3.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác bình quân ngày câu . 49
    3.4.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế qua hệ số hoạt động của cả đội tàu 50
    3.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương
    tỉnh Bình Định. 51
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 54
    1. Kết luận 54
    2. Kiến nghị . 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56
    1
    MỞ ĐẦU
    Nghề khai thác cá ngừ đại dương của Việt Nam còn rất non trẻ so với các nước
    phát triển khác trên thế giới, công nghệ đánh bắt và bảo quản thô sơ theo phương thức
    truyền thống là chủ yếu nên chất lượng sản phẩm khai thác chưa đáp ứng yêu cầu của
    thị trường xuất khẩu. Đa số tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương ở Bình Định được
    chuyển sang từ các tàu câu mực, câu tay nên có kích thước và công suất nhỏ. Vì thế
    khả năng vươn xa và khả năng tìm kiếm những ngư trường có mật độcá ngừ đại
    dương cao, có kích thước loài cá ngừ đại dương lớn của đội tàu này còn rất hạn chế. Vì
    thế, trong nhiều năm qua, sản lượng đánh bắt của từng tàu cònrất thấp, chi phí sản
    xuất lại cao, trong khi đó chất lượng sản phẩm và thương hiệuchưa được xác địnhđã
    dẫn đến hiệu quả sản xuất củanghề còn ẩn chứa nhiều rủi ro. Những người làm quản
    lý, buôn bán và khai thác thời gian vừa qua đã có những hoạt động tích cực nhằm giải
    quyết vấn đề nàynhưng vẫn chưa có hướng đi cụ thể.
    Mặt khác, nghề cá nước ta là nghề cá nhân dân, từ đầu tư đến sản xuất và tiêu
    thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào tự lực của người dân là chính. Nghề câu cá ngừ đại
    dương tỉnh Bình Định cũng vậy, ngư dân thấy nghề này có hiệu quả là tập trung đầu tư
    sản xuất. Đến lúc nào đó thấy không có hiệu quả lại chuyểnsang nghề khác. Nghề câu
    cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định đã phát triển trong nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn
    chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về hiệu quả sản xuất của nghề này. Vì thế ngư
    dân Bình Định vẫn tiếp tục mò mẫm tự tìm kiếm ngư trường, tổ chức khai thác,bảo
    quản sản phẩm rồi dựa vào chủ nậu để tiêu thụ.
    Mặtkhác, các loài cá di cư đại dương trong đó có Cá ngừ đại dương là tài sản
    chung của nhân loại, cần được quản lý khai thác, vận chuyển đánh bắt và kinh doanh
    là đối tượng được cả thế giới quan tâm, rấtnhiều các tổ chức quốc tế quản lý vấn đề
    khai thác và kinh doanh cá ngừ đại dương như: Uỷ ban Bảo tồn cá Ngừ đại dương Đại
    Tây Dương, Uỷ ban cá ngừ Ấn Độ Dương, Uỷ ban Bảo vệ cá Ngừ vây xanh Nam ấn
    Độ Dương, Uỷ ban Nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương, Uỷ ban Nghề cá Đông
    Thái Bình Dương có nhiều rào cản thương mại được sinh ra tại các thị trường lớn và
    các quy định ngặt nghèo khác về chất lượng sản phẩm và nguồn gốc đánh bắt. Mới đây
    lại rộ lên vấn đề chứng chỉ MSC (Marine Stewardship Council) –Hội đồng quản lý
    2
    biển được tạm hiểu là 1 chứng chỉ khai thác, kinh doanh có tính bền vững. Nước nào,
    sản phẩm nào có chứng chỉ này thì giá bán cao hơn, không có thì giábán thấp hơn.
    Trước những vấn đề hệ lụy của nghề cá quy mô nhỏ trong nước và các yêu cầu
    của sự hội nhập thế giới, vấn đề quản lý và phát triển cải thiện đời sống cho bà con
    ngư dân theo hướng phát triển bền vững nghề khai thác cá ngừ đại dương là đề bài lớn
    cần lời giải cho cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương.
    Vì những lý do nêutrên thì việc nghiên cứu ”Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề
    câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định” là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong phạm
    vi của luận văn thạc sĩ tôi sẽ trình bày các nội dung chủ yếu là:
    Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu;
    Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu;
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
    3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định
    Bình Định là tỉnh ven biển miền Trung có diện tích 6025 km
    2
    , phía Bắc giáp
    tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông
    giáp Biển Đông. Toàn tỉnh có 10 huyện (An Nhơn, Hoài Nhơn, Tuy Phước Tây Sơn,
    Phù Mỹ, Phù Cát, An Lão, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Vân Canh) và01 thành phố (Quy
    Nhơn). Trong đó có 3 huyện miền núi, 4 huyện và 1 thành phố ven biển là TP Qui
    Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát, huyện Phù Mỹ và huyện Hoài Nhơn. Theo
    kết quả điều tra năm 2005, dân số của tỉnh của tỉnh Bình Định khoảng 1,56 triệu
    người. Tỉnh Bình Định có tỷ lệ khoảng 1,8% về diện tích và 1,9% dân số so với cả
    nước; chiếm 18,2% diện tích và 22,1% dân số vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
    Hình 1.1Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định
    1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định
    Với chiều dài bờ biển trên 134 km cùng hệ thống đầm, vịnh, thủy vực phong
    phú và đa dạng, Bình Định có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế biển, trong đó có
    kinh tế thủy sản. Ngành thủy sản đã được tỉnh xác định là một ngành kinh tế quan
    trọng của tỉnh Bình Định.
    4
    Bình Định có 3 trung tâm nghề cá phát triển là Qui Nhơn, Đề Gi, Tam Quan;
    trải dài ở 5 huyện, 26 xã phường ven biển.
    Nghề cá của tỉnh phát triển không ngừng trong những năm qua, với 9218 tàu thuyền
    lớn nhỏ (năm 2009) các tàu cá của ngư dân Bình định hoạt động trên tất cả các vùng
    biển cả nước từ vịnh Bắc Bộ đến vùng biển Tây Nam Bộ.
    Nước ta có ba tỉnh tham gia đánh bắt cá ngừ đại dương là Bình Định, Phú Yên
    và Khánh Hòa, nghề đánh bắt chủ yếu là nghề câu vàng, ngư trường đánh bắt ở ngư
    trường giữabiển Đông và khi khu vực quần đảo Trường Sa. Đối tượng cá ngừ đại
    dương là loài cá di cư đại dương nên công tác thống kê đánh giá trữ lượng còn nhiều
    khó khăn, phụ thuộc vào số liệu của các nước tham gia đánh bắt cá ngừ và số liệu
    nghiên cứu cả vùng đối tượng sinh sống.
    Bảng 1-1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Tiến Cảnh, 2004. Báo cáo tổng kết dự án “Đánh giá nguồn lợi sinh vật
    biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa” -Viện Nghiên cứu Hải
    sản.
    2. Bùi Đình Chung và CTV, 1997. Kết quả nghiên cứu nguồn lợi và công cụ khai
    thác hải sản ở quần đảo Trường Sa. Viện Nghiên cứu Hải sản.
    3. Chi cục Khai thác-Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định, 2011. Sổ bộ đăng kiểm
    tàu cá.
    4. Chi cục Khai thác-Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định, 2006-2010. Bảng tổng
    hợp số liệu tàu thuyền nghề cá của tỉnh.
    5. Chi cục Khai thác-Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định, 2010. Báo cáo tổng hợp
    tình hình biến động số liệu tàu thuyền và sản lượng nghề câu cá ngừ đại dương của
    tỉnh Bình Định từ năm 2003-2010.
    6. Trần Định, Đào Mạnh Sơn, 1999. Dẫn liệu ban đầu về tình hình nguồn lợi cá
    vùng biển quần đảo Trường Sa Viện. Viện Nghiên cứu Hải sản.
    7. Trần Định, Phạm Quốc Huy, 2002. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus
    obesus -Lowe, 1839) và cá ngừ vây vàng(Thunnus anbacares -Bonnaterre, 1788) ở
    vùng biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản
    8. Nguyễn Văn Động, 2000. Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chà di
    động cho nghề lưới vây xa bờ khai thác cá ngừ tại Việt Nam”. Trường Đại học Thuỷ
    sản.
    9. Duyên Hải, 2006. Đánh giá trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ, Báo cáo
    tổng hợp kết quả nghiên cứu-Viện nghiên cứu Hải sản.
    10. Nguyễn Văn Kháng, 2011. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học
    phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” Viện
    Nghiên cứu Hải sản.
    11. Nguyễn Long, 2006. Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề
    câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ. Viên Nghiên cứu
    Hải sản, Báo cáo tổng kết đề tài.
    12. NguyễnLong, 2010. Nghiên cứu ngư trường và công nghệ khai thác cá ngừ đại
    dương giống (Thunnus albacares; Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm. Viện
    nghên cứu Hải sản.
    57
    13. Đoàn Xuân Nhân, 2009. Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới kéo và lưới vây ven
    bờ tạikhu vực Nha Trang, Khánh Hòa.
    14. Hoàng Trọng Oanh, 2008. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại
    dương tại công ty TNHH Việt Tân.
    15. Đào Mạnh Sơn, 2003. Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công
    nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam, báo cáo tổng kết
    đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    16. Đào Mạnh Sơn, 2005. Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá
    nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng, ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề
    nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ, báo cáo tổng kết đề tài, Viện
    Nghiên cứu Hải Sản.
    17. Đinh Văn Ưu, 2004. Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải
    dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam. Đề tài cấp Nhà
    nước, Mã số KC-09-03
    18. FAO Marine Resources Service, Fishery Resources Division. “Review of the state
    of world marine fishery resources” FAO Fisheries Technical Paper. No. 457. Rome,
    FAO. 2005. 235p.
    19. Flaaten, O., K. Heen, and K. G. Salvanes. 1995. The Invisible Resource Rent in
    Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine
    Fisheries. Marine Resource Economics 10 (4): 341-356.
    20. Hamilton, Marcia S, and Steve W. Huffiman 1997. Cost-Earnings Study of
    Hawaii’ Small Boat Fisheries. University of Hawaii. Joint Institute for marine and
    Atmospheric Research. 1000 pole Road Honolulu. HI.9682
    21. Kirley, J.E, Squires. D. And Strand, I. E. 1998. Characerizing managerial skill and
    technical effeciency in a feshery. Journal of productivity analysis, 9: 145-160
    22. Kitty Simond and William L. Robinson, 2006. Management measures for Pacific
    Bigeye Tuna and Western and central Pacific Yellowfin Tuna, Western Pacific
    Rigional Fhisery management Concil-Honolulu-Hawaii.
    23. john Haampton and Kevin, 1993. Fishing for tuna associated with Floating object,
    A review Pacific fishery, Tuna and billfish Assessment Program, Technical Report No
    31, Noumea Caledonia.
    58
    24. J.M. S, 1991.Forecasting mondels for tuna fishery with acrospatial remote sensing,
    Int. J. Remonte sensing, vol. 12, No.4, 771-779.
    25. Max N. Maunder and Shelton J. Harley, 2002. Status of bigeye tuna in the eastern
    Pacific outlook for 2002, Inter-American Tropical Tuna Commission (IATTC), La
    Jolla, CA, USA.
    26. U. Tietze and J.Prado.J.M.Le Ry. R.Lasch, 2001. Techno-Emconomic Perfmance
    of MARINE capture Fisheries. FAO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...