Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
    NĂM 2014
    Định dạng file: Word
    MỤC LỤC

    Trang
    Danh mục các chữ viết tắt viii
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục các hình ix
    Danh mục phụ lục xi
    CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài 2
    1.4. Cấu trúc của luận văn 3
    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4
    2.1. Điều kiện tự nhiên 4
    2.1.1. Vị trí địa lý 4
    2.1.2. Địa hình 4
    2.1.3. Khí hậu- Thủy lợi-Thổ nhưỡng 4
    2.2. Điều kiện kinh tế 5
    2.2.1. Nguồn gốc phát triển cây lúa và cây rau 5
    2.2.2. Cơ cấu kinh tế tại xã Tân Nhựt 7
    2.2.3. Cơ cấu đất trong sản xuất nông nghiệp 8
    2.2.4. Giá trị sản lượng của các mô hình nuôi trồng chính 8
    2.2.5. Chăn nuôi 9
    2.3. Điều kiện xã hội 9
    2.3.1. Tình hình phân bố dân cư 9
    2.3.2. Tình hình lao động 10
    2.3.3. Y tế-giáo dục-văn hóa 10
    2.3.4. Đời sống nhân dân 12
    2.3.5. Cơ sở hạ tầng 13
    CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    3.1. Cơ sở lý luận 14
    3.1.1. Quan điểm về các chỉ tiêu kinh tế. 14
    3.1.2. Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp 14
    3.1.3. Hiệu quả kinh tế của cây Lúa và cây Rau 14
    3.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả - hiệu quả kinh tế 15
    3.1.5. Khái niệm hàm sản xuất 16
    3.1.6. Các nhân tố tác động đến năng suất cây lúa và cây rau 17
    3.1.7. Kiểm định mô hình 19
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 22
    3.2.1. Phương pháp mô tả 22
    3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 22
    3.2.3. Thủ tục và kĩ thuật xử lí số liệu 22
    3.2.4. Phương pháp phân tích độ nhạy 23
    CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
    4.1. Đặc điểm của mẫu điều tra 24
    4.1.1. Kinh nghiệm trong sản xuất 24
    4.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ 25
    4.2. Tình hình sản xuất Lúa và Rau tại địa phương năm 2008 25
    4.2.1. Tình hình phân bố diện tích trồng lúa và rau tại địa phương 25
    4.2.2. Thực trạng biến động về diện tích của cây lúa và rau 26
    4.2.3. Quy Trình sản xuất Lúa và Rau trong năm 2008 27
    4.2.4. Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật canh tác ở địa phương 29
    4.2.5. Vấn đề khuyến nông taị địa phương 30
    4.2.6. Thực trạng tín dụng tại địa phương 31
    4.2.7. Tình hình thuỷ lợi 31
    4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất 32
    4.3.1. Tổng chi phí sản suất của Lúa và Rau bình quân trên 1000m[SUP]2[/SUP] 32
    4.3.2. Hiệu quả của Lúa và Rau bình quân trên 1000m[SUP]2[/SUP] 34
    4.3.3. Tổng hợp hiệu quả của hai mô hình Lúa và Rau 47 trên 1000m[SUP]2[/SUP] 36
    4.3.4. Cơ cấu trong tổng chi phí sản xuất của hai mô hình trên 1000m[SUP]2 [/SUP]38
    4.4. Phân tích độ nhạy 39
    4.4.1. Phân tích độ nhạy của doanh thu theo giá và năng suất 39
    4.4.2. Phân tích độ nhạy của LN theo giá đầu ra và giá đầu và 41
    4.5. Các nhân tố tác động đến năng suất Lúa và Rau 44
    4.5.1. Mô hình các nhân tố tác động đến năng suất cây lúa và rau 44
    4.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây lúa 45
    4.5.3. Mô hình năng suất cây rau 50
    4.5.4. Nhận xét 54
    CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
    5.1. Kết luận 55
    5.2. Kiến nghị 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57



















    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DT Diện tích
    ĐVT Đơn vị tính
    NHNN-PT Ngân hàng nông nghiệp và phát triễn nông thôn
    KN Khuyến nông
    TD Tín dụng
    LD Lao động
    ĐTTH Điều tra tổng hợp
    TCP Tổng chi phí
    LN Lợi Nhuận
    CPVT Chi phí vật tư
    CP Chi phí
    TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật
    PB Phân bón
    SNDH Số năm đi học
    KT-CT-VHXH Kinh tế-Chính trị-Văn hóa xã hội
    TCPSX Tổng chi phí sản xuất
    HND Hội nông dân
    KNGHIEM Kinh nghiệm
    NN Nông nghiệp
    CT Chỉ tiêu
    TH Thực hiện
    KH Kế hoạch
    ĐL Độc lập
    CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.
    P Giá





    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Trang
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng 7
    Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 8
    Bảng 2.3. Giá trị sản lượng của các mô hình nông nghiệp năm 2008 8
    Bảng 2.4. Chăn nuôi trong năm 2008 9
    Bảng 3.1. Bảng kiểm định tự tương quan 22
    Bảng 4.1. Số năm kinh nghiệm về trồng Lúa 24
    Bảng 4.2. Số năm kinh nghiệm trong trồng Rau 25
    Bảng 4.3. Cơ cấu số vụ trồng Rau trong năm 2008 29
    Bảng 4.4. Tình hình KN trong SX Lúa và Rau 30
    Bảng 4.5. Tình hình tín dụng trong SX rau và Lúa 31
    Bảng 4.6 Tổng hợp chi phí trên 1000m[SUP]2[/SUP] ở vụ 1 32
    Bảng 4.7 Tổng hợp chi phí trên 1000m[SUP]2[/SUP] ở vụ 2 33
    Bảng 4.8. Tổng hợp chi phí trên 1000m[SUP]2[/SUP] ở vụ 3 34
    Bảng 4.9. Hiệu quả của 2 mô hình Lúa và Rau trên 1000m[SUP]2[/SUP] tại vụ 1 34
    Bảng 4.10. Hiệu quả của 2 mô hình Lúa và Rau trên 1000m[SUP]2[/SUP] tại vụ 2 35
    Bảng 4.11. Hiệu quả của Rau trên 1000m[SUP]2[/SUP] tại vụ 3 36
    Bảng 4.12. Tổng hợp so sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình 37
    Bảng 4.13. Độ nhạy doanh thu của Lúa theo giá và sản lượng 39
    Bảng 4.14. Độ nhạy doanh thu của Rau theo giá và sản lượng 40
    Bảng 4.15. Độ nhạy LN của Lúa theo giá bán và giá phân bón 41
    Bảng 4.16. Độ nhạy LN của Rau theo P[SUB]ra[/SUB] và giá LĐ 42
    Bảng 4.17. Tốc độ giảm LN của lúa ứng với việc thay đổi P[SUB]pb [/SUB]và giá bán 43
    Bảng 4.18. Tốc độ giảm LN của rau ứng với việc thay đổi giá LĐ và giá bán 43
    Bảng 4.19. Hệ số hồi quy về năng suất lúa vụ Hè-Thu 45
    Bảng 4.20. Hệ số hồi quy về năng suất lúa vụ mùa 48
    Bảng 4.21. Hệ số hồi quy của các biến tác động đến năng suất rau vụ 1 50
    Bảng 4.22. Hệ số hồi quy của các biến tác động đến năng suất rau vụ 2 53
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Trang
    Hình 2.1. Cơ cấu học sinh tham gia học ở trường 11
    Hình 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp 26
    Hình 4.2. Sự Biến động về DT trồng Rau và Lúa từ năm 2005-2008 27
    Hình 4.3. Cơ cấu lúa Giống vụ 1 30
    Hình 4.4. Cơ cấu của các loại CP trong TCPSX 38






















    DANH MỤC PHỤ LỤC

    Phụ lục 1. Bảng câu hỏi điều tra nông hộ
    Phụ lục 2. Kết xuất về năng suất của lúa trong vụ hè thu
    Phụ lục 3. Kiểm định White cho năng suất của cây lúa trong vụ hè thu
    Phụ lục 4. Kiểm định đa cộng tuyến cho năng suất lúa vụ hè thu
    Phụ lục 5. Kết xuất về năng suất lúa vụ mùa
    Phụ lục 6. Kiểm định White cho năng suất của cây lúa trong vụ mùa
    Phụ lục 7. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho năng suất cây lúa vụ mùa
    Phụ lục 8. Kết xuất về năng suất rau vụ hè thu
    Phụ lục 9. Kiểm định White cho năng suất của cây rau trong vụ hè thu
    Phụ lục 10. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho năng suất cây rau vụ hè thu
    Phụ lục 11. Kết xuất về năng suất rau vụ mùa
    Phụ lục 12. Kiểm định White cho năng suất của cây rau trong vụ hè thu
    Phụ lục 13. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho năng suất cây rau vụ mùa




    CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU


    1.1. Đặt vấn đề
    Từ ngàn xưa Việt Nam vốn là một quốc gia với lịch sử khởi đầu là nền nông nghiệp lạc hậu trồng lúa nước. Không hổ danh là một đất nước có nguồn tài nguyên “Rừng vàng biển bạc”, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa, rau nói riêng. Thực tế cho thấy Việt Nam hiện là một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, còn là thành viên chính thức của hiệp hội WTO với nhiều thách thức trên các sân chơi cả về KT - CT - VHXH và một số tổ chức khác trong khu vực.
    Với những thành quả đạt được là nhờ vào sự phấn đấu của toàn dân mà đặc biệt là sự đóng góp của nông dân trong sản xuất nông nghiệp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện có. Nghành trồng lúa được duy trì mãi đến ngày hôm nay không chỉ mang giá trị kinh tế mà nó còn mang đậm giá trị truyền thống của dân tôc Việt Nam ở khắp ba miền trong cả nước. Xã Tân Nhựt – Huyện Bình Chánh .TPHCM là một điển hình, với một ngành nông nghiệp thuần trồng lúa kéo dài mãi cho đến ngày hôm nay với diện tích canh tác trên 1000ha. Hầu như diện tích này không biến động lớn cho mãi đến năm 2005. Liệu nghành trồng lúa có đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân nói chung và nông dân xã Tân Nhựt nói riêng theo độ dài của thời gian?. Vì hiện tại Tân Nhựt vẫn còn là một xã nghèo của huyện Bình Chánh và là 20 xã nghèo thuộc TPHCM, mà diện tích đất nông nghiệp thì rất lớn so với các xã thuộc huyện. Vậy vấn đề hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề cần được chú trọng của chính quyền địa phương.
    Trong khi đó:
    Cây rau là một cây hoa màu cũng rất phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu hiện có của nước ta nói chung, xã Tân Nhựt nói riêng. Thực tế nó đã đem
    lại giá trị kinh tế rất cao cho người sản xuất rau ở một số khu vực thuộc các tỉnh miền Tây, Đông Nam Bộ và một số địa bàn trực thuộc huyện Bình Chánh.
    Thực vậy, đầu năm 2005 xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh TP.HCM đã bắt đầu thực hiện chính sách chuyển đổi cơ cấu từ sản xuất Lúa sang trồng Rau và một số mô hình sản xuất nông nghiệp khác.Vậy giá trị kinh tế đạt được từ sự chuyển đổi này là bao nhiêu? Có phải mô hình sản xuất mới này sẽ tốt hơn mô hình trồng lúa đã tồn tại từ trước?.
    Trước những câu hỏi đặt ra, là sinh viên khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, được sự đồng ý của thầy hướng dẫn và khoa Kinh Tế, cùng với những kiến thức nền tảng về chuyên nghành kinh tế trong 4 năm học, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hai Mô Hình Trồng Lúa Và Trồng Rau Tại Xã Tân Nhựt, Bình Chánh, TP.HCM”. Thành công của đề tài sẽ giúp cho việc trả lời các câu hỏi được đặt ra khi xã tiến hành chính sách chuyển đổi cơ cấu từ trồng Lúa sang trồng Rau và một số mô hình khác. Ta có thể áp dụng kết quả này cho một số khu vực có điều kiện KT-XH tương tự xã Tân Nhựt.
    1.2.Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chính
    Đánh giá hiệu quả kinh tế của hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Tình hình sản xuất cây lúa và cây rau tại xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh trong năm 2008.
    Phân tích các nhân tố tác động đến năng suất của cây lúa và cây rau trong năm 2008.
    So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau
    Phân tích độ nhạy của doanh thu và lợi nhuận của hai mô hình khi các biến giá đầu ra và giá của yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TCPSX thay đổi.
    Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm phát triển cây lúa và cây rau trong thời gian tới phù hợp với điều kiện hiện có.
    1.3. Phạm vi nghiên cứu
    Không gian: Xã Tân Nhựt-huyện Bình Chánh TP.HCM
    Thời gian: từ 3/03/2009 đến 20/06/2009
    1.4. Cấu trúc luận văn
    Luận văn bao gồm 5 chương
    Chương 1:Nêu lên bối cảnh về tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây lúa, cây rau nói riêng, từ đó làm cơ sở để đưa ra lý do chọn đề tài nghiên cứu. Giới thiệu mục tiêu, thời gian và không gian nghiên cứu của đề tài.
    Chương 2:Mô tả một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn xã, đây là những vấn đề nền tảng trong sản xuất nông nghiệp với những bối cảnh lịch sử đã có về sản xuất lúa và rau tại xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh TP.HCM.
    Chương 3: Nêu lên cơ sở lý luận để tiến hành đề tài, trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích hồi quy, phương pháp sử dụng phân tích độ nhạy, phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
    Chương 4: Nêu rõ tình hình sản xuất Lúa và Rau trong năm 2008, với những thông tin có được từ thu thập ta có thể phân tích nhằm đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến năng suất của cây lúa và cây rau trong năm 2008. Dựa vào các kết quả phân tích để thấy được hiệu quả kinh tế mang lại trên cùng một diện tích đất canh tác, cũng như mức độ rủi ro của 2 mô hình này thông qua quá trình đo lường tốc độ thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận khi các biến tác động thay đổi.
    Chương 5: Trình bày các kết quả chính mà đề tài đã đạt được trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Phần kết luận với những mặt hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị, các giải pháp, chính sách cần thực hiện nhằm nâng cao tính khả thi của vấn đề.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...