Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng - Bạc Liêu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    2T LỜI CẢM ƠN 2T . i
    2T LỜI CAM ĐOAN 2T . ii
    2T DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2T . vii
    2T DANH MỤC HÌNH VẼ 2T . viii
    2T DANH MỤC BẢNG BIỂU 2T . x
    2T DANH MỤC PHỤ LỤC 2T xii
    2T MỞ ĐẦU 2T xiii
    2T 1. Tính cấp thiết của đề tài 2T . xiii
    2T 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2T xiv
    2T 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2T xiv
    2T 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2T . xiv
    2T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẬP XÀ LAN DI ĐỘNG PHÂN RANH MẶN
    NGỌT 2T . 1
    2T 1.1. 2T 2T Tổng quan c ác công trình phân ranh mặn ngọt 2T 1
    2T 1.1.1. 2T 2T Khái niệm 2T 1
    2T 1.1.2. 2T 2T Công dụng 2T . 1
    2T 1.2. 2T 2T Nguyên lý công nghệ và kết cấu đập xà lan 2T . 3
    2T 1.2.1. 2T 2T Cấu tạo và bố trí kết cấu 2T . 3
    2T 1.2.2. 2T 2T Nguyên lý thiết kế 2T . 6
    2T 1.2.2.1. 2T 2T Cấu tạo cơ bản đập xà lan 2T . 6
    2T 1.2.2.2. 2T 2T Giải pháp thi công 2T . 8
    2T 1.2.3. 2T 2T Nguyên tắc chung khi thiết kế đập xà lan 2T . 8
    2T 1.2.3.1. 2T 2T Nguyên tắc chung 2T 8 iv



    2T 1.2.3.2. 2T 2T Lựa chọn vị trí 2T . 9
    2T 1.3. 2T 2T Ứng dụng rộng rãi đập xà lan di động 2T 10
    2T 1.3.1. 2T 2T Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 2T . 10
    2T 1.3.2. 2T 2T Tình hình ứng dụng đập xà lan ngoài thực tế 2T . 11
    2T 1.3.2.1. 2T 2T Tình hình nghiên cứu và triển khai thi công theo kiểu phao nổi
    ở nước ngoài. 2T 16
    2T 1.4. 2T 2T Hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội của đập xà lan di động 2T . 23
    2T 1.4.1. 2T 2T Hiệu quả kinh tế 2T 23
    2T 1.4.2. 2T 2T Hiệu quả kỹ thuật 2T 24
    2T 1.4.3. 2T 2T Hiệu quả xã hội 2T . 25
    2T 1.5. 2T 2T Kết luận chương 1 2T . 25
    2T CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA DỰ ÁN XÂY ĐẬP
    XÀ LAN PHÂN RANH MẶN NGỌT THUỘC TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC
    LIÊU . 27
    2T 2.1. 2T 2T Giới thiệu dự án đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng
    – Bạc Liêu 2T 27
    2T 2.1.1. 2T 2T Điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của hai tỉnh Sóc Trăng – Bạc Liêu 2T
    . 27
    2T 2.1.1.1. 2T 2T Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 2T 27
    2T 2.1.1.2. 2T 2T Địa chất công trình 2T 30
    2T 2.1.1.3. 2T 2T Khí tượng, thủy văn 2T 30
    2T 2.1.1.4. 2T 2T Tài nguyên đất 2T . 32
    2T 2.1.1.5. 2T 2T Tài nguyên nước mặt 2T . 32
    2T 2.1.1.6. 2T 2T Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 2T . 33
    2T 2.1.1.7. 2T 2T Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản 2T . 33 v



    2T 2.2. 2T 2T Quy mô dự án 2T . 38
    2T 2.3. 2T 2T Phương pháp xác định các thành phần chi phí 2T . 44
    2T 2.3.1. 2T 2T Xác định chi phí xây dựng (G R XD R ) 2T . 44
    2T 2.3.2. 2T 2T Xác định chi phí thiết bị (G R TB R ) 2T . 46
    2T 2.3.3. 2T 2T Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (G R BT,TĐC R ) 2T 47
    2T 2.3.4. 2T 2T Xác định chi phí quản lý dự án (G R QLDA R ) 2T . 48
    2T 2.3.5. 2T 2T Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (G R TV R ) 2T . 48
    2T 2.3.6. 2T 2T Xác định chi phí khác (G R K R ) 2T . 50
    2T 2.4. 2T 2T Xác định chi phí dự phòng (G R DP R ) 2T . 50
    2T 2.5. 2T 2T Các căn cứ tính toán 2T 51
    2T 2.6. 2T 2T Xác định chi phí đầu tư dự án xây đập xà lan tỉnh Sóc Trăng và Bạc
    Liêu 2T . 53
    2T 2.7. 2T 2T So sánh giá thành của 1m cống áp dụng theo công nghệ đập xà lan di
    động và giá thành của 1m cống áp dụng theo công nghệ truyền thống. 2T 58
    2T 2.8. 2T 2T Kết luận chương 2 2T . 60
    2T CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
    ĐẬP XÀ LAN DI ĐỘNG TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU 61
    2T 3.1. 2T 2T Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán 2T . 61
    2T 3.2. 2T 2T Tổng chi phí dự án 2T 62
    2T 3.2.1. 2T 2T Chi phí và đầu tư phương án nền (Po) 2T 62
    2T 3.2.2. 2T 2T Chi phí và đầu tư dự án 2T . 63
    2T 3.2.2.1. 2T 2T Đầu tư và dự kiến phân bổ vốn 2T . 63
    2T 3.2.2.2. 2T 2T Các loại chi phí 2T 64
    2T 3.3. 2T 2T Xác định tổng lợi ích dự án 2T 65
    2T 3.3.1. 2T 2T Xác định lợi ích phương án nền (Po) 2T 65 vi



    2T 3.3.2. 2T 2T Xác định lợi ích dự án đầu tư 2T 65
    2T 3.3.2.1. 2T 2T Lợi ích gia tăng sản xuất nông nghiệp 2T 66
    2T 3.3.2.2. 2T 2T Lợi ích giảm thiệt hại ngập úng, hạn hán do tưới tiêu chủ động 2T
    . 72
    2T 3.3.2.3. 2T 2T Lợi ích cấp nước thô tạo nguồn theo nhu cầu dùng nước 2T . 73
    2T 3.3.2.4. 2T 2T Các nguồn lợi ích khác 2T 73
    2T 3.4. 2T 2T Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án 2T . 74
    2T 3.5. 2T 2T Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế 2T . 78
    2T 3.6. 2T 2T Phân tích độ nhạy các chỉ tiêu kinh tế 2T 80
    2T 3.7. 2T 2T Tổng hợp và đánh giá kết quả tính toán hiệu ích kinh tế dự án 2T 81
    2T 3.8. 2T 2T Kết luận chương 3 2T . 84
    2T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2T 85
    2T 1. 2T 2T Kết luận 2T . 85
    2T 2. 2T 2T Kiến nghị 2T . 85
    2T TÀI LIỆU THAM KHẢO 2T a
    2T PHỤ LỤC 1: CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 2T b vii



    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    BTCT: Bê tông cốt thép
    TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
    SXTN: Sản xuất thực nghiệm
    ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
    BĐCM: Bán đảo Cà Mau
    DA: Dự án
    TK: Thiết kế
    XDCT: Xây dựng công trình
    viii



    DANH MỤC HÌNH VẼ
    2T Hình 1-1: Cắt ngang kết cấu đập xà lan 2T . 4
    2T Hình 1-2: Mặt bằng kết cấu đập xà lan 2T 5
    2T Hình 1-3: Cắt dọc kết cấu đập xà lan 2T . 5
    2T Hình 1-4: Phối cảnh đập xà lan dùng cửa van clape 2T 5
    2T Hình 1-5: Cắt dọc đập xà lan BTCT 2T 6
    2T Hình 1-6: Cắt ngang xà lan BTCT 2T . 6
    2T Hình 1-7: Mô hình đập Xà lan 2T . 7
    2T Hình 1-8: Cắt dọc đập xà lan tường bản sườn 2T 7
    2T Hình 1-9: Cắt ngang đập xà lan tường bản sườn 2T 8
    2T Hình 1-10 : Cống Phước Long - Bạc Liêu 2T . 12
    2T Hình 1-11 : Cống Rạch Lùm – Cà Mau 2T . 13
    2T Hình 1-12: Thi công hố móng đúc xà lan đại trà 2T . 13
    2T Hình 1-13: Thi công thép bản đáy, thép tường chờ xà lan 2T . 14
    2T Hình 1-14: Đập xà lan hoàn thiện bê tông trong hố móng 2T . 14
    2T Hình 1-15: Đập xà lan hoàn thiện, phá đập chuẩn bị lai dắt 2T 14
    2T Hình 1-16: Đập xà lan lai dắt trên sông đến vị trí, đánh đắm 2T 15
    2T Hình 1-17: Đánh đắm hoàn thiện, lắp đặt cửa van 2T . 15
    2T Hình 1-18: Hoàn thiện công trình và đi vào vận hành 2T . 15
    2T Hình 1-19: Một số hình ảnh cống Veerse gat dam 2T . 17
    2T Hình 1-20: Các bước xây dựng công trình Oosterchele 2T . 18
    2T Hình 1-21: Các bước xây dựng Đập Bradock - Mỹ 2T . 21
    2T Hình 1-22: Tổng thể công trình Montezuma 2T 22
    2T Hình 1-23: Dự án ngăn các cửa sông ở Venice – Italia 2T . 23 ix



    2T Hình 2 - 1: Bản đồ vị trí vùng dự án 2T 28
    2T Hình 2 - 2: Bản đồ địa hình vùng bán đảo Cà Mau 2T 29
    x



    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    2T Bảng 2 - 1: Độ ẩm (%) trung bình tháng ở một số nơi. 2T 30
    2T Bảng 2 - 2: Lượng bốc hơi (Piche-mm) trung bình tháng tại các trạm. 2T . 31
    2T Bảng 2 - 3: Lượng mưa mùa và tỷ lệ của nó so với lượng mưa năm ở một số
    nơi 2T . 32
    2T Bảng 2 - 4: Hiện trạng sử dụng đất nông – lâm - thuỷ sản năm 2005 2T 33
    2T Bảng 2 - 5: Diễn biến sản xuất lúa vùng dự án 2T 34
    2T Bảng 2 - 6: Diễn biến sản xuất rau màu vùng dự án 2T 35
    2T Bảng 2 - 7: Diễn biến sản xuất mía & cây ăn quả vùng dự án 2T . 35
    2T Bảng 2 - 8: Diễn biến sản xuất thuỷ sản vùng dự án 2T 36
    2T Bảng 2 - 9: Dự kiến sử dụng đất nông – lâm - thuỷ sản đến năm 2012 2T . 37
    2T Bảng 2-10: Bảng liệt kê các cống thuộc dự án 2T . 39
    2T Bảng 2-11: Tổng hợp giá trị xây lắp của dự án 2T 54
    2T Bảng 2-12 : Tổng mức đầu tư xây dựng dự án 2T . 57
    2T Bảng 2-13: Khối lượng công trình theo hai phương án truyền thống và đập
    xà lan 2T 59
    2T Bảng 3-1: Tổng mức đầu tư dự án xây dựng đập xà lan di động 2T . 63
    2T tỉnh Sóc Trăng – Bạc Liêu (đơn vị: đồng) 2T . 63
    2T Bảng 3-2: Dự kiến phấn bổ vốn đầu tư theo hàng năm (đơn vị:tỷ đồng) 2T 64
    2T Bảng 3-3: Tổng hợp đầu tư và chi phí phương án đầu tư (Đơn vị: tỷ đồng) 2T 64
    2T Bảng 3-4: Hiện trạng và dự kiến sản xuất cây trồng - theo các kịch bản phát
    triển 2T . 67
    2T Đơn vị: DT (ha); SL (tấn) 2T . 67
    2T Bảng 3-5: Hiện trạng và dự kiến diện tích các loại cây trồng chính & NTTS
    ( ha) 2T . 68 xi



    2T Bảng 3-6: Tổng hợp lợi nhuận hàng năm (Đơn vị: tỷ đồng) 2T . 69
    2T Bảng 3-7: Định lượng lợi ích giảm thiệt hại nông nghiệp do tưới tiêu chủ
    động 2T 72
    2T Bảng 3-8: Nhu cầu và lợi ích cấp nước theo các phương án 2T . 73
    2T Bảng 3-9: Tổng hợp các nguồn lợi ích (tỷ đồng) 2T 74
    2T Bảng 3-10: Kết quả tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phương án đầu tư 2T 80
    2T Bảng 3-11: Kết quả tính độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án 2T 80
    2T Bảng 3-12: Một số chỉ tiêu hiệu quả nông nghiệp ở vùng hưởng lợi 2T 83
    xii



    DANH MỤC PHỤ LỤC
    2T Phụ lục 3-1: Tổng mức đầu tư của dự án 2T b
    2T Phụ lục 3-2: Phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện 2T . c
    2T Phụ lục 3-3: Tính hệ số trượt giá 2T . c
    2T Phụ lục 3-4: Tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá 2T d
    2T Phụ lục 3-5: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C 2T e
    2T Phụ lục 3-6: Bảng tính hệ số nội hoàn kinh tế IRR % 2T h
    2T Phụ lục 3-7: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
    hợp chi phí tăng 20%) 2T k
    2T Phụ lục 3-8: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
    hợp thu nhập giảm 20%) 2T n
    2T Phụ lục 3-9: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
    hợp thu nhập giảm 20%, chi phí tăng 20%) 2T . q xiii



    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sóc Trăng - Bạc Liêu là hai tỉnh đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT quy
    hoạch là vùng ngọt, Bộ đã đầu tư xây dựng các công trình ngăn mặn, trữ ngọt
    bao gồm hệ thống kênh trục, các cống ngăn mặn dọc theo Quốc lộ IA, địa
    phương cũng đã đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương để dẫn và trữ ngọt, tiêu
    úng xổ phèn, gồm hệ thống kênh cấp 2, cấp 3. Bước đầu dự án đã mang lại hiệu
    quả khả quan như: năng suất cây trồng và hệ số sử dụng đất tăng lên, đời sống
    nhân dân được cải thiện, tuy nhiên cũng có một số bất cập xảy ra là một số diện
    tích vùng thấp trũng (như xã Phong Thạnh Tây, Phong Thạnh Nam, Ninh Thạnh
    Lợi) không thể trồng lúa được hoặc có trồng nhưng năng suất rất thấp, hay có thể
    nói khu vực này không thích hợp với việc trồng lúa.
    Trong những năm gần đây do phong trào nuôi tôm phát triển, lợi ích của
    con tôm mang lại rất cao so với trồng lúa, vì vậy ở những vùng trồng lúa kém
    hiệu quả, nông dân thuộc các huyện Giá Rai, Phước Long và Hồng Dân đã tự
    phát đưa nước mặn vào để nuôi trồng thuỷ sản (cụ thể là năm 2001 nông dân đã
    tự phát phá đập Láng Trâm để đưa nước mặn vào nuôi tôm). Việc đưa nước mặn
    vào đồng ruộng để nuôi trồng thuỷ sản đã làm ảnh hưởng đến sản xuất của khu
    vực trồng lúa và hệ sinh thái ngọt của vùng ngọt hoá phía Bắc Quốc lộ IA.
    Hiện nay để ngăn không cho mặn xâm nhập vào vùng ngọt ổn định, hàng
    năm khi mùa khô bắt đầu cũng là lúc phải mở các cống dọc Quốc lộ IA để lấy
    nước mặn vào khu vực chuyển đổi sản xuất (tỉnh Bạc Liêu) phía Bắc Quốc lộ IA,
    thì phải tiến hành đắp các đập bằng vật liệu đất tại chỗ để ngăn mặn cho vùng
    ngọt, khi mùa mưa đến lại phải phá bỏ các đập này để tiêu úng xổ phèn cũng như
    giải quyết vấn đề giao thông thuỷ nội vùng. Việc hằng năm đắp và phá các đập
    này đã tốn một kinh phí đáng kể của ngân sách địa phương, mặt khác cũng gây
    khó khăn trong công tác điều tiết nước mặn cho vùng chuyển đổi sản xuất phía
    Bắc Quốc lộ IA và khi thực hiện công việc này nhiều lần sẽ dẫn đến việc không
    còn đất tại chỗ để đắp, nhiều vị trí đập hiện nay đã phải mua đất từ nơi khác
    chuyển đến để đắp, gây tốn kém không ít và không thể chủ động được công tác xiv



    tiết nước mặn, ngoài ra một số đập xảy ra hiện tượng lún và không ổn định dễ bị
    nước mặn tràn qua, ảnh hưởng tới sản xuất của vùng ngọt hoá.
    Một khó khăn khác trong quá trình điều tiết nước mặn cho vùng chuyển
    đổi sản xuất là: để đảm bảo cung cấp đủ nước mặn cho toàn vùng chuyển đổi sản
    xuất thì phải gia tăng thời gian mở cống lấy mặn, việc này sẽ làm cho độ mặn
    trên kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp tại khu vực giáp ranh giữa 2 tỉnh Bạc Liêu &
    Sóc Trăng tăng cao, và nước mặn sẽ theo các kênh cấp 2 thông với kênh Quản
    Lộ - Phụng Hiệp xâm nhập vào vùng ngọt của 2 tỉnh.
    Để đảm bảo sản xuất của cả hai vùng mặn và ngọt đều phát triển và không
    ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình sản xuất, đồng thời để khắc phục những hạn
    chế của hệ thống đập thời vụ. Vì thế việc nghiên cứu thành công đề tài này là rất
    cần thiết khi tính toán chi phí, giá thành của đập xà lan và phân tích hiệu quả
    nhằm nhân rộng công nghệ này cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
    - Phân tích sự hợp lý khi áp dụng công nghệ đập xà lan di động;
    - Xác định chi phí, giá thành xây dựng đập xà lan;
    - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giải pháp công nghệ.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
    Phân tích hiệu quả kinh tế của vùng dự án khi áp dụng công nghệ đập xà
    lan di động;
    Phạm vi nghiên cứu là: Dự án phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng – Bạc
    Liêu.

    4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    - Cách tiếp cận:
    + Tiếp cận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cá
    nhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả nghiên
    cứu công trình ngăn sông trên thế giới cũng như trong nước đã có. xv



    + Tìm hiểu, thu thập và phân tích đánh giá các tài liệu có liên quan, khảo
    sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng công trình.
    - Phương pháp nghiên cứu:
    + Điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu.
    + Tổng hợp lý thuyết
    + Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...