Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4
    1.1. Tổng quan nghề khai thác thủy sản Quảng Ninh 4
    1.1.1. Một số đặc điểm chính của tỉnh Quảng Ninh .4
    1.1.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, địa hình và khí hậu 4
    1.1.1.2. Dân số và Lao động .5
    1.1.2. Vai trò và vị trí ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh .6
    1.1.3. Ngư trường và nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh .8
    1.1.3.1. Ngư trường khai thác Quảng Ninh .8
    1.1.3.2. Nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh 9
    1.1.4. Thực trạng nghề khai thác ven bờ tỉnh Quảng Ninh . 11
    1.1.4.1. Năng lực tàu thuyền nghề khai thác hải sản ven bờ 11
    1.1.4.2. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản ven bờ . 13
    1.1.4.3. Lao động khai thác hải sản ven bờ . 15
    1.1.4.4. Sản lượng khai thác hải sản ven bờ 16
    1.2. Tình hình nguyên cứu trong và ngoài nước 17
    1.2.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài . 17
    1.2.1.1. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản 18
    1.2.1.2. Nghiên cứu về bảo vệ nguồn lợi ven bờ . 19
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 21
    1.2.2.1. Các nghiên cứu về cải tiến công nghệ 21
    1.2.2.2. Về nghiên cứu về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 24
    1.2.2.3. Về nghiên cứu hiệu quả kinh tế . 25
    1.2.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . 25
    CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    2.1. Nội dung nghiên cứu . 28
    2.1.1. Thực trạng ngư trường, nguồn lợi nghề lưới kéo ven bờ QN 28
    2.1.2. Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh 28
    2.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 28
    2.1.3.1. Số liệu điều tra; . 28
    2.1.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 28
    2.1.4. Ý kiến đề xuất hướng giải quyết đối với số tàu nghề LKVB QN 28
    2.1.4.1. Xác định ranh giới và đánh dấu vùng biển ven bờ Quảng Ninh . 28
    2.1.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 28
    2.1.4.3. Chuyển đổi nghề LKVB sang nghề khác; 28
    2.1.4.4. Tăng cường quản lý Nhà nước; . 28
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 28
    2.2.1. Điều tra thứ cấp . 28
    2.2.2. Điều tra sơ cấp . 28
    2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu . 29
    2.2.3.1. Phương pháp điều tra theo mẫu . 29
    2.2.3.2. Phương pháp khảo sát đo đạc trực tiếp 29
    2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 29
    2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 29
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 32
    3.1. Thực trạng ngư trường và nguồn lợi nghề LKVB QN 32
    3.1.1 Ngư trường và nguồn lợi 32
    3.1.2. Một số ngư trường ven bờ của nghề LKVB QN . 33
    3.2. Kết quả điều tra thực trạng nghề LKVB QN . 34
    3.2.1. Năng lực của đội tàu lưới kéo ven bờ . 34
    3.2.2.Cơ cấu tàu thuyền theo chiều dài . 34
    3.2.3. Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương (theo huyện) . 35
    3.2.4. Thực trạng tàu thuyền và thiết bị . 36
    3.2.4.1. Trang bị vỏ tàu 36
    3.2.4.2. Trang bị máy động lực tàu . 38
    3.2.4.3. Trang bị máy điện hàng hải và thông tin liên lạc 39
    3.2.4.4. Trang bị an toàn và phòng nạn . 41
    3.2.4.5. Trang thiết bị khai thác 42
    3.2.5. Thực trạng ngư cụ nghề LKVB QN . 43
    3.2.5.1. Thông số kỹ thuật nghềlưới kéo ven bờ Quảng Ninh 43
    3.2.5.2. Hệ thống dây kéo của nghề LKVB 45
    3.2.5.3. Ván lưới kéo ven bờ 47
    3.2.6. Thực trạng tổ chức sản xuất nghề LKVB QN 48
    3.2.6.1. Hình thức tổ chức sản xuất 48
    3.2.6.2. Lực lượng lao động 48
    3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề LKVB QN 51
    3.3.1. Kết quả điều tra số liệu 51
    3.3.1.1.Đầu tư (ĐT) ban đầu . 51
    3.3.1.2. Chi phí sản xuất (CP
    sx
    ) 53
    3.3.1.3. Doanh thu (DT) . 57
    3.3.1.4. Lợi nhuận (LN) . 60
    3.3.1.5. Thu nhập của người lao động 61
    3.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề LKVB QN 62
    3.3.2.1. Đối với vốn đầu tư . 62
    3.3.2.2. Đối với chi phí sản xuất . 64
    3.3.2.3. Đối với doanh thu 66
    3.3.2.4. Đối với lợi nhuận 68
    3.3.2.5. Thu nhập của người lao động 68
    3.3.3. Nhận xét 69
    3.4. Ý kiến đề xuất hướng giải quyết đối với số tàu nghề LKVB QN 70
    3.4.1. Đặt vấn đề . 71
    3.4.2. Nội dung thực hiện 71
    3.4.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp . 72
    3.4.3.1. Xác định ranh giới vùng biển ven bờ . 72
    3.4.3.2. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức . 73
    3.4.3.3. Chuyểnđổi nghề LKVB 74
    3.4.3.4. Tăng cường quản lý Nhà nước . 75
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
    1. Kết Luận . 77
    2. Kiến Nghị . 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
    PHỤC LỤC 81


    MỞ ĐẦU
    Quảng Ninh là một trong số các địa phương hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên
    thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thuỷ sản. Có thể coi điều kiện tự nhiên của
    tỉnhQuảng Ninh như một Việt Nam thu nhỏ do có sự đa dạng về các vùng sinh
    thái nước ngọt, nước lợ và biển. Trong mỗi vùng sinh thái ấy lại có sự đa dạng,
    phong phú về các loại hình mặt nướcnhư ao,hồ nhỏ, ruộng trũng, mặt nước lớn,
    rừng ngập mặn, bãi bồi, eo vịnh v.v [16], [17].
    Với cấu trúc địa hình đa dạng, biển Quảng Ninh có lợi thế rất lớn để phát
    triển nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng khác. Ngành thuỷ sản trong những năm
    qua đã có những bước phát triển đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sự phát
    triển kinh tế của tỉnh. Sự phát triển của nghề cá dựa trên 2 lĩnh vực chính đó là
    khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó lĩnh vực khai thác hải sản có
    vai trò rất quan trọng. Khai thác hải sản đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng
    ngàn lao động, góp phần vào công cuộc xoáđói giảm nghèo và bảo vệ an ninh
    chủ quyền trên vùng biển của tổ quốc.
    Nghềcá Quảng Ninh đã phát tri ển mạnh, đạt nhiều thành tựu trong khai
    thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu,đầu tư cơ sở vật chất và là ngành kinh tế có
    tốc độ tăng trưởng cao nhất trong lĩnh vực Nông -Lâm -Ngư nghiệp. Tuy nhiên,
    nghề cá Quảng Ninh còn nhiều bất cậpso với nhu cầu phát triển đất nước trong
    th ời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá[21].
    Thứ nhất:Nghề khai thác hải sản Quảng Ninhvề cơ bản vẫn là nghề cá
    nhỏ, hoạt động manh múnphạm vi hoạt động chủ yếutại các vùng gần bờ. Đại
    bộ phận chủ sở hữuphương tiện khai thác là các hộ gia đình với quy mô nhỏ,
    phần lớn là người nghèo[17].
    Thứ 2: Dưới áp lực của sự tăng dân số,nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất
    khẩu hải sản ngày cànglớn hơn. Do vậy cường lực khai thác không ngừng tăng
    lên,áp lực khai thác càng lớnđối với nguồn lợi hải sản vùng ven bờ,trong khi
    đó nguồn lợi và năng suất khai thác các loài hải sản có giá trị kinh tế của vùng
    biểnven bờđãgiảm mạnh, nhiều loại hải đặc sản có nguy cơ cạn kiệt. Vấn đề
    đặt ra là tổ chức lại cơ cấu nghề cá, giảm áp lực khai thác vùng ven bờ và phát
    triển khai thácxa bờ sao cho phù hợp với điều kiện củađịa phương[21], [22].
    Thứ 3: Công tác quản lý Nhà nước về nghề cá nói chung còn nhiều bất
    cập, côngtác quy hoạch và ban hành chính sách không sát với thực tế sản xuất.
    Việc quản lý Nhà nước về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản mới chỉ dừng
    lại ở mặt thủ tục hành chính mà chưa quan tâm đến công tác quản lý nghề, đối
    tượng, vùng biển khai thác hải sản; công tác kiểm tra, giám sátbảo vệ nguồn lợi
    trên biển chưa được thường xuyên, liên lục [11].
    Hiện nay lĩnh vực khai thác thuỷ sản nói chung và nghề lưới kéo ven bờ
    (LKVB) nói riêng đang phải đối mặtvới những thách thức lớn như: Nguồn lợi
    thuỷ sản ven bờ đang bị khai thác quá mức cho phép, ngư cụ đánh bắt mang tính
    huỷ diệt vẫn đang tồn tại, cơ cấu nghề nghiệp phân bố chưa hợp lý, rủi ro cao
    trong quá trình lao động sản xuất trên biển, sự cạnh tranh giữa các tàu khai thác
    thuỷ sản ngày càng khốc liệt nên thu nhập của các tàu đánh cá ngày một suy
    giảm, Trong khi đó nghề cá xa bờ đang gặp những khó khăn về trình độ khoa
    học công nghệ và hiểu biết về ngư trường khai thác còn hạn chế, nên hiệu quả
    mang lại chưa cao[11].
    Để có cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ khai thác tại
    vùng biển Quảng Ninh nói riêng và các nghề khai thác khác nói chung nhằm
    khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản ven bờ thì đề tài “Đánh giá hiệu
    quả kinh tế củanghề lưới kéo venbờ tỉnh Quảng Ninh” là cần thiết thực hiện và
    nó giải quyết một số vấn đề sau:
    -Là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tỉnhQuảng
    Ninh, nhằm phục vụ cho công tác quản lý nghề,xây dựng những chính sách,
    quản lý cho phù hợp với sự phát triển của nghề cá. Là bộ tài liệu chuyên môn
    cho các Sở, Ngành, các địa phươngtham khảo, tìm ra hướng chuyển đổi một số
    tàu kém hiệu quả sang làm nghề khác.
    -Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ ra rằng: Tàu thuyền nghề LKVB
    tỉnhQuảng Ninh có lợi nhuận cao hay thấp, có lãi hay lỗ Tàu nào đánh bắt có
    hiệu quả thấp thì nên chuyển sang nghề khác hoặc tìm hướng làm ăn có hiệu quả
    cao hơn.
    Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
    Chương 1: Tổng quanvấn đề nghiên cứu;
    Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu;
    Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnhQuảng Ninh
    1.1.1. M ột số đặc điểm chính của tỉnhQuảng Ninh
    1.1.1.1. Khái quát về vịtrí địa lý, địa hình và khí hậu
    -Quảng Ninh là tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, có dáng một
    hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng Đông Bắc -Tây Nam. Phía Tây tựa
    lưng vào núi rừng trùng điệp. Phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu Vịnh Bắc
    Bộ vớibờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bãi triều, bên ngoài là hơn hai
    nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, còn lại hơn một nghìn hòn
    đảo chưa có tên. Tọađộ địa lý của Quảng Ninh khoảng 106
    0
    26' đến 108
    0
    31'
    kinh độ Đông và từ 20
    0
    40' đến 21
    0
    40' vĩ độ Bắc. Bề ngang từ Đông sang Tây,
    nơi rộng nhất là 195 km. Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102 km. Là tỉnhcó
    biên giới Quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
    Trên đất liền, phía Bắc của tỉnh(có các huyện Bình Liêu, HảiHà và thành phố
    Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnhQuảng Tây với
    132,8 km đường biên giới. Phía Đông là Vịnh Bắc Bộ, phía Tây giáp các tỉnh
    Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, phía Nam giáp Hải Phòng. Có bờ biển dài
    250 km.
    Diện tích tự nhiên toàn tỉnhQuảng Ninh tính đến ngày 1/10/1998 là
    611.081,3 ha. Trong đó đất Nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513
    ha, đất ở 6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 ha[26], [27].
    - Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là vùng có địa hình độc đáo. Hơn
    hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/2779), các đảo trải dài
    theo đường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn
    như đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có huyện hoàn
    toàn là đảo là huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn
    đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn
    hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú. Vùng ven biển và
    hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những bãi cát trắng táp lên
    từ sóng biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ
    tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh
    Châu, Ngọc Vừng .) [27].
    -Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là
    20 m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm
    làm nơi sinh trưởng các rạn san hô rất đa dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với
    các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trêndải bờ
    biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm
    năng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn[16].
    -Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnhmiền Bắc Việt Nam
    vừa có nét riêng của một tỉnhmiền núi ven biển.Các quần đảo ở huyện Cô Tô
    và Vân Đồn . có đặc trưng của khí hậu đại dương. Quảng Ninh nằm trong vùng
    khí hậu nhiệt đới gió mùa, về mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều. Mùa đông lạnh, ít
    mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất.
    Do nằm trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua
    thiên đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất phong phú. Ảnh hưởng bởi hoàn
    lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa: Mùa hạ nóng
    và ẩm vớimưanhiều, mùa đông lạnh với độ khôlớn.
    Nhiệt độkhông khí trung bình ổn định dưới 20
    0
    C. Mùa hạcó nhiệt độ
    trung bình ổn định trên 25
    0
    C, có lượng mưa ổn định khoảng100 mm.
    Về phía biển Quảng Ninh giáp Vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại
    có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế
    độ thuỷ triều ở đây là nhật triều điển hình, biên độ tới 3 ư 4 m. Nét riêng biệt ở
    đây là hiện tượng sinh "con nước" và thuỷ triều lên cao nhất vào các buổi chiều
    các tháng mùa hạ, buổi sáng các tháng mùa đông những ngày có con nước
    cường. Trong Vịnh Bắc Bộ có dòng hải lưu chảy theo phương Bắc Nam kéo
    theo nước lạnh lại có gió mùa Đông Bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta.
    Nhiệt độ có khi xuống tới 13
    0
    C [27].
    1.1.1.2. Dân số và Lao động
    Theo kết quả điều tra của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009,
    dân số Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 người, trong đó nữ có 558.793 người,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Thuỷ sản (1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam.
    2. Bộ Thuỷ sản (2006) Thông tư 02/2006/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị
    định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về điều kiện
    sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản.
    3. Bộ Thuỷ sản(2007)Thông tư02/2007/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị
    định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho
    người và tàu cá hoạt động thuỷ sản.
    4. BộNông nghiệpvàPTNT (2011) Thông tư48/2011/TT-BNN quy định chi
    tiết thi hành một số điều của nghị định số 33/2010/NĐ-CPngày 31/3/2010 của
    chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân việt
    nam trên các vùng biển.
    5. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quảng Ninh, Báo cáo
    thống kê tàu thuyền nghề cá giai đoạn 2001 -2005 và giai đoạn2006 -2010;
    6. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh, Báo cáo
    tổng kết khai thác thuỷ sản các năm 2008, 2009, 2010.
    7. Nguyễn Duy Chỉnh (2005) B¸o c¸o “Qui hoạch tổng thể nghề cá vịnh
    Bắc Bộ”.
    8. Phan Thị Dung, phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững
    khai thác thủy sản vùng duyên hải nam trung bộ tạp chí khoa học và công nghệ,
    đại học Đà Nẵng -số 5(40)2010.
    9. Vũ Duyên Hải (2005) Luận văn tốt nghiệp cao học, đề tài “Nghiên cứu
    xây dựng các chỉ tiêu nghề lưới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ”.
    10. NguyễnPhong Hải (2003) Nghiên cứu áp dụng thiết bị thoát cá con kiểu
    JTED cho nghề lưới kéo tôm ven bờ tỉnhKiên Giang
    11. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Duy Chỉnh, Nguyễn Long, Phạm Ngọc Hoè,
    Đặng Văn Thi, Vũ Văn Đài và Nguyễn Viết Thành, Một sốđịnh hướng cho
    chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020, kỷ yếu hội thảo toàn quốc về khai
    thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá tại Quy Nhơn năm 2004.
    12. Phan TrọngHuyến(2004) Luận án Tiến sĩ, Thực trạng và một số giải
    pháp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất và bảo vệ nguồn lợi thủy sản của nghề
    lưới kéo xa bờ khai thác tại vùng biển Tây Nam Bộ.
    13. HoàngHoa Hồng, Cao Xuân Tiều(2001) Nghiên cứu cải tiến, thiết kế
    mẫu lưới kéo đôi cho tàu từ 90 cv trở lên của tỉnhBà Rịa -Vũng Tàu.
    14. Nguyễn Văn Kháng (2001) Thiết kế mẫu lưới kéo đôi đạt hiệu quả kinh
    tế và có tính chọn lọc cho cỡ tàu 300 cv ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
    15. Giáo trình Kinh tế Đầutư –Trường Đại học kinh tế Quốc Dân.
    16. Đỗ Đình Minh (2006)Tàiliệutậphuấn, ngưtrườngnguồnlợivànhững
    nghềkhai tháccóhiệuquảcủa tỉnhQuảngNinh.
    17. Đỗ ĐìnhMinh (2010) Báo cáo chuyên đề đánh giá hiệu quả các nghề
    khai thác hải sản ven bờ và đề xuất các giải pháp quản lý, tổ chức khai thác bền
    vững nguồn lợi hải sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
    18. HoàngVăn Tính, Hiện trạng nghề lưới kéo xa bờ tỉnhBà Rịa -Vũng
    Tàu, kỷ yếu hội thảo toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề
    cá tại Quy Nhơn năm 2004.
    19. NguyễnQuang Tuyến(2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ
    nguồn lợi thuỷ sản nghề lưới kéo ven bờ tại huyện VạnNinh, Khánh Hoà
    20. Nguyễn Văn Trung (2003) Những căn cứ khoa học nhằm khai thác hợp
    lý bền vững đa dạng sinh thái hải sản, thuỷ sản vùng Quảng Ninh. Nghiên cứu
    thực tiễn và đề ra các giải pháp hợp lý trong khai thác hải sản phục vụ phát
    triển bền vững và có hiệu quả cao.
    21. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2001)Quy hoạch tổngthểpháttriểnngành
    thuỷsản tỉnhQuảngNinh giai đoạn2001 -2010 và địnhhướng đến2010.
    22. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2006)Chương trình Bảovệvàpháttriển
    nguồnlợithuỷsảnQuảngNinh đến2010 và địnhhướng đến2010.
    23. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2007)Tổngquan vềvai trò, hiệntrạngvà
    địnhhướngpháttriểnnghềcá tỉnhQuảngNinh.
    24. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh Báo cáo tổng kếtngànhthuỷ sản các năm
    2001,2002, 2003,2004,2005,2006, 2007.
    25. Fao,Tàiliệuhướngdẫn kỹthuậtvềnghềcácótráchnhiệm.
    26. CụcThốngkêQuảngNinh (2007) Niên giám thống kê.
    27. Uỷ ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh, Cổng thông tin điên tử tỉnhQuảng
    Ninh. Quyết định số 1399/QĐ-UBND ngày 12/05/2010 của UBND tỉnhvề việc
    phân cấp thực hiện cấp Giấy phép khai thác thủy sản cho Ủy ban nhân dân các
    huyện, thị xã, thành phố. Quyết định số 1977/QĐ-UBND ngày 25/6/2009 của
    UBND tỉnhvề việc phân cấp đăng ký, đăng kiểm tàu cá.
    28. Kirley, J.E, Squires. D. And Strand, I. E. 1998. Characerizing
    managerial skill and technical effeciency in a feshery. Journal of productivity
    analysis, 9: 145-160.
    29. Hamilton, Marcia S, and Steve W. Huffiman 1997. Cost-Earnings Study
    of Hawaii’Small Boat Fisheries. University of Hawaii. Joint Institute for marine
    and Atmospheric Research. 1000 pole Road Honolulu. HI.9682
    30. U. Tietze and J.Prado. J.M.Le Ry. R.Lasch, 2001. Techno-Emconomic
    Perfmance of MARINE capture Fisheries. FAO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...