Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá đại dương tại Công ty TNHH Việt Tân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá đại dương tại Công ty TNHH Việt Tân

    Đềtài bao gồm nội dung sau:
    - Nghiên cứu tổng quan
    - Đặc điểm đối tượng khai thác, ngưtrường khai thác
    - Thực trạng nghềcâu cá ngừ đại dương ởCông ty TNHH Việt Tân
    - Đánh giá hiệu quảkinh tế
    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay, do áp lực khai thác và đánh bắt hải sản tại các ngưtrường
    ven bờmột cách quá mức nên các nguồn lợi hải sản ởcác vùng ven bờnói
    chung có xu thếngày càng cạn kiệt. Vì vậy, việc đềra chủtrương phát triển
    nghềcá ra các vùng biển khơi, kết hợp với các phương pháp thăm dò và khai
    thác hiện đại là một trong những đường lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng
    và Nhà nước trong tình hình hiện nay, nhằm tạo điều kiện đểphát triển và đầu
    tưcác phương pháp và trang thiết bị đánh bắt có hiệu quả.
    Nghềcâu cá ngừ đại dương là một trong những nghềquan trọng trong
    cơcấu nghềkhai thác hải sản ởnước ta. Vì đây là nghềmang tính chọn lọc
    cao và đối tượng đánh bắt cũng mang lại giá trịkinh tếrất cao.
    Nghềcâu cá ngừ đại dương là nghềmới du nhập vào nước ta, hiện
    đang tồn tại và có xu hướng phát triển mạnh, hoạt động rộng khắp các vùng
    biển xa bờ, vùng biển sâu thuộc khu vực biển Miền Trung, các vùng biển
    thuộc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
    Một sốtỉnh trong nước đã du nhập nghềcâu cá ngừsong hiện tại mới
    chỉphát triển ởmức độthủcông bán cơgiới. Những tàu câu vàng được trang
    bịcác thiết bịhiện đại còn rất ít và chỉcó ởmột sốcông ty nhưTổng công ty
    hải sản Biển Đông và một vài công ty tưnhân nên sản lượng khai thác được
    chưa cao.
    Hơn nữa, việc khai thác cá ngừkhu vực Miền Trung những năm gần
    đây không theo qui hoạch, phát triển tựphát, ngưdân đánh bắt theo kinh
    nghiệm. Vì vậy, tuy sản lượng đánh bắt cao do sốlượng sốlượng tàu thuyền
    tăng nhưng chất lượng và hiệu quảkinh tếthấp. Một điều cần quan tâm là số
    lượng cá chưa trưởng thành ngưdân khai thác quá nhiều. Trong khi đó nguồn
    lợi cá ngừ đại dương đang có dấu hiệu suy giảm.
    Từnhững phân tích trên cho thấy cá ngừ đại dương là đối tượng chính
    đểkhai thác ởvùng nước xa bờ, hơn nữa chúng là những đối tượng di cư, nếu
    không khai thác hợp lý cho từng vùng biển cũng là một yếu tốquan trọng gây
    nên sựhoạt động kém hiệu quảcủa các đội tàu khai thác hải sản xa bờhiện
    nay. Từnhững tồn tại nêu trên, đểphát triển nghềkhai thác hải sản ởvùng
    biển xa bờvà những vùng biển sâu đạt được trình độvà năng suất khai thác
    cao thì việc nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệmới khai thác các loài
    hải sản ởnhững vùng biển xa bờlà rất cần thiết. Cho nên việc tiếp cận nghiên
    cứu hiệu quảkinh tếnghềcâu cá ngừ đại dương là cơsởcho việc tổchức,
    quản lý sản xuất, góp phần phát triển nghềcá xa bờ, khai thác tiềm năng
    nguồn lợi hải sản cũng nhưkhẳng định được chủquyền và góp phần tăng
    cường an ninh trên biển.
    Từthực tiễn nêu trên cho thấy, cần phải nhanh chóng tiến hành nghiên
    cứu, đánh giá hiệu quảkinh tếcủa nghềtrên đơn vịsản xuất công nghiệp làm
    cơsởcho việc đềxuất các giải pháp qui hoạch và phát triển nghềhợp lý hơn.
    Đó cũng chính là mục đích mà hội đồng đào tạo sau đại học khoa khai thác -
    Trường Đại Học Nha Trang giao cho tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “Đánh
    giá hiệu quảkinh tếcủa nghềcâu cá đại dương tại Công ty TNHH Việt
    Tân”. Đềtài bao gồm nội dung sau:
    - Nghiên cứu tổng quan
    - Đặc điểm đối tượng khai thác, ngưtrường khai thác
    - Thực trạng nghềcâu cá ngừ đại dương ởCông ty TNHH Việt Tân
    - Đánh giá hiệu quảkinh tế
    Nội dung và kết quảcủa đềtài sẽgóp phần nâng cao hiệu quảkhai thác
    của nghềcâu cá ngừ đại dương.
    Bản thân người thực hiện đềtài là thành viên làm việc trực tiếp trong
    Đội tàu của công ty TNHH Việt Tân. Do đó, quá trình thu thập sốliệu được
    dễdàng thuận lợi, nắm bắt được mọi thông tin và diễn biến trong hoạt động
    sản xuất thực tếcủa đội tàu.
    Tuy nhiên, quá trình thu thập sốliệu cũng có những khó khăn do sự
    giấu giếm lẫn nhau giữa các tàu trong đội tàu, những sốliệu công ty cung cấp
    hoặc thông báo cho đội tàu không minh bạch và không chính xác với thực tế.
    Do đó, đã có những khó khăn nhất định trong việc tính toán các sốliệu khi
    thực hiện đềtài luận văn.
    Hiện tại, đội tàu câu cá ngừ đại dương của Công ty TNHH Việt Tân
    hoạt động sản xuất chủyếu vẫn dựa vào kinh nghiệm của các thuyền trưởng,
    trang thiết bịmáy móc hiện đại chỉ đóng góp khoảng 60% vào hiệu quảsản
    xuất của đội tàu. Do đó, đội tàu cần phải nghiên cứu thêm các yếu tốvật lý có
    liên quan đến đối tượng khai thác như: độmặn, tốc độdòng chảy, nhiệt độ,
    chế độthủy triều, mùa trăng v v đểnâng cao hiệu quảsản xuất và giảm
    được những chi phí cần thiết cho đội tàu trong điều kiện khó khăn nhưhiện
    nay.

    CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN NGHỀKHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
    1.1.1. Khái quát nghềcâu cá ngừ đại dương
    Nghềcâu cá ngừ đại dương được xuất hiện ởnước ta vào những năm
    đầu thập niên 90 của thếkỷ20. Ban đầu, công nghệnghềcâu của Nhật Bản
    được chuyển giao cho Tổng công ty hải sản HạLong và Tổng công ty Hải sản
    Biển Đông và sựtựdu nhập của ngưdân tại các tỉnh miền Trung xuất phát từ
    nghềlưới rê chuồn của các ngưdân Phú Yên học tập theo mô hình câu cá ngừ
    đại dương của Đài Loan.
    Nghềcâu cá ngừ đại dương là loại nghềmang tính chọn lọc và sản
    phẩm có giá trịkinh tếcao, đem lại hiệu quảkinh tếcho quá trình sản xuất,
    đồng thời các thịtrường cá ngừ đại dương ởNhật, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc
    được mởrộng, vì vậy việc tiêu thụvà giá cảsản phẩm ngày càng cao và làm
    cho nghềcâu cá ngừ đại dương trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ.
    1.1.2. Tình hình nghềcâu cá ngừtrong nước và nước ngoài
    1.1.2.1. Tình hình nghềcâu cá ngừ ởnước ngoài
    Hiện nay trên thếgiới, việc khai thác các đối tượng cá ngừ đã đạt được
    trình độphát triển cao. Sản xuất cá ngừnói chung và cá ngừ đại dương nói
    riêng là một nghềsản xuất công nghiệp tiên tiến của nghềcá thếgiới. Mặt
    hàng cá ngừvà sản phẩm chếbiến từcá ngừchiếm vịtrí quan trọng trong cơ
    cấu hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa của nhiều nước trên thếgiới.
    Cá ngừ được phân bốtừvĩ độ40
    0
    N đến 40
    0
    S, theo từng khu vực thuộc
    vùng biển của các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Đại Tây
    Dương, biển Caribê và Địa Trung Hải. Về đặc điểm phân bốvà ngưtrường
    khai thác cá ngừ đại dương trên thếgiới được nghiên cứu bài bản và rộng
    khắp trên qui mô toàn cầu. Các phương pháp dựbáo và thông tin ngưtrường
    bằng công nghệhiện đại (viễn thám, GIS, GPS .) thường xuyên được cập
    nhật, đổi mới phục vụthiết thực cho việc nghiên cứu sựdi cưvà biến động


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS- TS Vũ Đình Cự(1996), Khoa học và công nghệ– Lực lượng sản xuất
    hàng đầu. Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    2. TS. Trần ThịDung (1998), Đánh giá trình độcông nghệchếbiến thủy sản
    đông lạnh và sản phẩm thủy sản có giá trịgia tăng năm 1997,VụKhoa học
    Công nghệ, BộThủy sản, Hà Nội.
    3. Vũ Đình Đáp, Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Xuân Trường (2006), khai thác cá
    ngừ đại dương, triển vọng và thách thức, Tổng kết nghềcâu cá ngừ đại
    dương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. PGS.TS. Nguyễn Văn Động (2006), Công nghệkhai thác II - Trường Đại
    học Nha Trang.
    5. Hoàng Hoa Hồng (2005), Cơsởkỹthuật sinh học khai thác thuỷsản
    6. TS. Phan Trọng Huyến (2007), Quản lý tàu cá - Trường Đại học Nha
    Trang.
    7. Nguyễn Long (2006), Báo cáo tham luận “ Tình hình quản lý khai thác cá
    ngừtrên thếgiới ”, Tổng kết nghềcâu cá ngừ đại dương.
    8. Lê Xuân Nhật (2002), Đánh giá sựtác động khoa học công nghệcho tăng
    trưởng kinh tếtrong chếbiến thủy sản xuất khẩu, Báo cáo đềtài khoa học cấp
    bộ, Viện kinh tếvà Quy hoạch thủy sản – Bộthủy sản, Hà Nội.
    9. Phạm Tuyết Nhung (2006), Báo cáo tham luận “Tình hình sản xuất và
    thương mại cá ngừ”, Tổng kết nghềcâu cá ngừ đại dương.
    10. GS.TS. Đàm Văn Nhuệ(chủbiên), TS. Nguyễn Đình Quang (1998), Lựa
    chọn công nghệthích hợp ởcác doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Nhà
    Xuất Bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    11. Nguyễn Thanh Phong (2002), Cẩm nang kếtoán trưởng – Báo cáo tài
    chính – Khấu hao tài sản cố định, Nhà xuất bản Thống Kê - TP. HồChí Minh.
    12. TS. Trần Đức Sỹ(2007), An toàn lao động – Trường Đại Học Nha trang.
    13. Th.S Dương Trí Thảo (2005), Báo cáo tổng kết đềtài nghiên cứu khoa
    học cấp bộ“ Đánh giá trình độcông nghệtrong các doanh nghiệp chếbiến
    thủy sản xuất khẩu thành phốNha trang”.
    14. TCVN 6718 – 2: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển. Phần 2:
    Kết cấu thân tàu và trang bị.
    15. TCVN 6718 – 4: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển. Phần 4:
    Trang bị điện.
    16. TCVN 6718 – 5: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển. Phần 5:
    Phòng, phát hiện và chữa cháy.
    17. TCVN 6718 – 12: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển. Phần 12:
    Trang bịan toàn.
    18. TCVN 6282 – 2003 Quy phạm kiểm tra và chếtạo các tàu làm bằng chất
    dẻcốt sợi thủy tinh.
    19.Trung tâm Thông tin kinh tế, Bộthủy sản (2000, 2001), Thông tin thương
    mại và khoa học, công nghệthủy sản, Hà Nội.
    20. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (1996), Nhà xuất bản nông nghiệp.
    21. Bảng báo cáo tổng kết hoạt động khai thác của đội tàu Công ty TNHH
    Việt Tân năm 1997 – 2007.
    22. Sổ đăng ký hoạt động khai thác của đội tàu Công ty TNHH Việt Tân,
    (2002).
    23. TCVN 7111: 2002 (2003), Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ
    nhỏ, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    24.Trung tâm thông tin tưliệu & KHCN Quốc gia – Trung tâm thông tin hóa
    chất (1997), Phương pháp lập kếhoạch phát triển năng lực công nghệ, Tập 4,
    Đánh giá trình độcông nghệ, Hà Nội.
    25. Nguồn chi cục quản lý chất lượng và bảo vệnguồn lợi thủy sản – Sởnông
    nghiệp và phát triển nông thôn – TP. HồChí Minh.
    26. IMPROVED QUALITY CONTROL FOR THE HANDLING AND
    PROCESSING OF FRESH AND FROZEN TUNA AT SEA AND ON
    SHORE – ASEAN - CANADA FISHERIES POST- HARVEST
    TECHOLOGY PROJECT- PHASE II.
    27. http//www. Baoholaodongthanhthuy.sgd.vn.
    28. http//www. Firternet.com.vn.
    29. http//www. gso.gov.vn.
    30. http//www. melinh hypermarket.com.vn.
    31. http//www. vasep.com.vn.
    32. http//www. mecom.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...