Luận Văn đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại cổ phần 8. Nguyen thi ho

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ 109365661" Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    109365662" 1.1 Lý do chọn đề tài. 1
    109365663" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
    109365664" 1.3 Phạm vi nghiên cứu. 1
    109365665" 1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
    109365667" 1.5 Ý nghĩa thực tiễn. 2
    109365668" 1.6 Bố cục bài nghiên cứu. 2
    109365669" Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
    109365670" 2.1 Tìm hiểu về ngoại hối và thị trường ngoại hối. 4
    109365671" 2.1.1 Các khái niệm. 4
    109365672" 2.1.2 Đặc điểm của thị trường hối đoái. 4
    109365673" 2.1.3 Tỷ giá hối đoái. 4
    109365674" 2.1.4 Hàng hóa của thị trường hối đoái. 4
    109365675" 2.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái. 4
    109365676" 2.2 Kinh doanh trên thị trường ngoại hối. 4
    109365677" 2.2.1 Khái niệm. 4
    109365678" 2.2.2 Kinh doanh ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại hối, đảm bảo sự ổn định số dư tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nước ngoài và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau. 4
    109365679" 2.2.2 Chức năng của kinh doanh ngoại hối. 5
    109365680" 2.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 5
    109365681" 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 7
    109365682" Chương 3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 9
    109365683" NGÂN HÀNG VIỆT NAM EXIMBANK 9
    109365684" 3.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Việt Nam Eximbank. 9
    109365685" 3.2 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. 9
    109365686" 3.3 Những giải thưởng đạt được. 9
    109365687" 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua của Ngân hàng Việt Nam Eximbank. 9
    109365689" Chương 4. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA 13
    109365690" NGÂN HÀNG VIỆT NAM EXIMBANK 13
    109365691" 4.1 Sơ lược về Phòng kinh doanh tiền tệ. 13
    109365692" 4.1.1 Mối quan hệ tác nghiệp của Phòng kinh doanh tiền tệ với các phòng ban nghiệp vụ khác. 13
    109365694" 4.2 Sản phẩm – dịch vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 14
    109365695" 4.3 Chức năng và nhiệm vụ của các nghiệp vụ trong Phòng kinh doanh tiền tệ. 16
    109365696" 4.3.1 Bộ phận giao dịch. 16
    109365698" 4.3.2 Bộ phận kế toán. 18
    109365700" 4.4 Quy trình tổng quát các nghiệp vụ giao dịch hối đoái. 19
    109365702" 4.4.1 Nghiệp vụ Spot. 19
    109365703" 4.4.2 Nghiệp vụ Forward. 22
    109365704" 4.4.3 Nghiệp vụ Swap. 23
    109365705" 4.4.4 Nghiệp vụ Options. 24
    109365706" 4.5 Tình hình kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 26
    109365709" CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TMCP. 32
    109365710" VIỆT NAM EXIMBANK 32
    109365711" 5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Việt Nam Eximbank. 32
    109365712" 5.1.1 Nhân tố kinh tế. 32
    109365713" 5.1.2 Nhân tố chính trị. 33
    109365714" 5.1.3 Tâm lý thị trường. 34
    109365715" 5.1.4 Ma trận Swot. 36
    109365716" 5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất. 37
    109365721" 5.3 Kết quả nghiên cứu. 38
    109365723" 5.4 Các biện pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối của Eximbank. 39
    109365724" 5.4.1 Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 39
    109365725" 5.4.2 Đẩy mạnh ứng dụng các công cụ phái sinh, cạnh tranh về tỷ giá với các ngân hàng khác. 39
    109365726" 5.4.3 Giải pháp về nhân sự. 39
    109365728" 5.3.4 Giải pháp về marketing. 40
    109365731" 5.3.5 Giải pháp về thông tin. 41
    109365733" 5.3.6 Giải pháp về phân phối. 41
    109365735" Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 42
    109365736" 6.1 Kết luận. 42
    109365737" 6.2 Kiến nghị. 42
    109365738" 6.2.1 Về phía Ngân hàng Trung Ương. 42
    109365739" 6.2.2 Về phía Ngân hàng Việt Nam Eximbank. 42
    109365740" PHỤ LỤC 1: NGÔN NGỮ GIAO DỊCH CỦA DEALER 43
    PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY . 43

    ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​
    DANH MỤC BẢNG​ ​ 535788862" Bảng 3.1 Biểu đồ lãi ròng hàng năm của Eximbank. 10
    201061518" Bảng 4.1 Biểu đồ doanh số mua bán ngoại tệ hàng năm của Eximbank. 26
    201061519" Bảng 4.2 Biểu đồ thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối hàng năm của Việt Nam Eximbank, Á Châu, Sacombank. 30
    DANH MỤC SƠ ĐỒ​ ​ 201061504" Sơ đồ 4.1. Mối quan hệ tác nghiệp giữa Phòng kinh doanh tiền tệ với các phòng ban khác. 13
    201061508" Sơ đồ 4.2.Tổ chức nghiệp vụ của Bộ phận giao dịch. 16
    201061510" Sơ đồ 4.3.Tổ chức nghiệp vụ của Bộ Phận Kế Toán. 18
    201061512" Sơ đồ 4.4. Quá trình xử lý nghiệp vụ của bộ phận giao dịch. 19
    ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT​ ​ ACB: Ngân hàng Á Châu.
    ASEAN: Association of Southeast Asian Nations.
    BHXH: Bảo hiểm xã hội.
    BHYT: Bảo hiểm y tế.
    BPGD: Bộ phận giao dịch.
    BP.KDTT: Bộ phận kinh doanh tiền tệ.
    Eximbank: Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
    FX: Foreign Exchange.
    MM: Money Market.
    NHNN: Ngân hàng Nhà nước.
    PVFC: Công ty Tài Chính Dầu Khí.
    Sacombank: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.
    SMS: Short Message Service.
    SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication.
    TGHĐ: Tỷ giá hối đoái.
    TMCP: Thương mại cổ phần.
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
    TTHĐ: Thị trường hối đoái.
    TTQT: Thị trường quốc tế.
    UNC: Ủy nhiệm chi.
    Vietcombank: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.


    Chương 1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.
    Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành trao đổi mua bán hàng hóa với các doanh nghiệp nước ngoài. Để phục vụ kịp thời cho nhu cầu của các doanh nghiệp thì phong trào thành lập ngân hàng nổi lên tạo thành hiện tượng nổi bật trong năm 2006 của Việt Nam. Hiện tượng này được dự báo rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển đầy hứa hẹn trong tương lai vì có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao qua các năm. Bên cạnh việc cung cấp tín dụng và thanh toán cho các doanh nghiệp thì ngân hàng còn có một bộ phận rất quan trọng góp phần đa dạng hoá nguồn thu tạo ra lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng đó là bộ phận kinh doanh tiền tệ. Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam như hiện nay đã thúc đẩy việc kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam với công ty nước ngoài ngày càng phát triển hơn. Để hạn chế rủi ro về thanh toán, các doanh nghiệp đã tiến hành sử dụng các công cụ phái sinh trong việc kinh doanh của họ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của các cá nhân, của doanh nghiệp ngày càng phát triển đặc biệt là ngân hàng. Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát gia tăng quá nhanh đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các cá nhân, các doanh nghiệp và cả đời sống của toàn xã hội Việt Nam. Về phía ngân hàng, lạm phát quá cao dẫn đến tỷ giá hối đoái có nhiều biến động khó lường tạo ra những thách thức lớn cho Bộ phận kinh doanh tiền tệ. Trước tình hình này, thì các ngân hàng đã có những biện pháp, chính sách hay áp dụng các công cụ tài chính phái sinh nào vào việc kinh doanh ngoại hối để không những tránh được rủi ro mà góp phần làm cho việc kinh doanh ngoại hối trở nên tốt hơn. Đề tài “Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” được thực hiện với hy vọng góp phần giúp cho Ngân hàng Việt Nam Eximbank giữ vững thế mạnh về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và ngày càng phát triển hơn.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
    Hiện nay, môi trường kinh doanh về lĩnh vực ngân hàng đang có những biến đổi nhanh chóng và chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong nước và nước ngoài. Mục tiêu của đề tài là:
    Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Việt Nam Eximbank. Nhận ra nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
    Từ đó đề ra biện pháp nhằm giúp phòng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng Việt Nam Eximbank kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn và giữ vững vị thế đứng đầu trong khối ngân hàng thương mại cổ phần về lĩnh lực kinh doanh ngoại hối.
    1.3 Phạm vi nghiên cứu.
    Eximbank hiện nay có rất nhiều chi nhánh khắp cả nước, việc kinh doanh ngoại hối đều được thực hiện ở các chi nhánh. Nhưng việc kinh doanh ngoại hối diễn ra nhộn nhịp chủ yếu tại Phòng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng tại Hội Sở Ngân hàng Việt Nam Eximbank. Vì thế, đề tài này chỉ nghiên cứu các nghiệp vụ ngoại hối tại Hội Sở của ngân hàng tại quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.


    1.4 Phương pháp nghiên cứu.
    Dữ liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập khi quan sát công việc kinh doanh tiền tệ của các nhân viên, và dữ liệu thứ cấp được trích từ báo cáo thường niên, báo cáo hội đồng cổ đông thường niên của ngân hàng Việt Nam Eximbank, số liệu thống kê từ Phòng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, báo chí, internet
    Các dữ liệu được trình bày qua các biểu đồ, bằng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Việt Nam Eximbank với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) và ngân hàng Á Châu (ACB).
    1.5 Ý nghĩa thực tiễn.
    Đề tài này đánh giá lại hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trong thời gian qua, hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo để ngân hàng tiếp tục phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu trong việc kinh doanh ngoại hối. Từ đó, ngân hàng sẽ có những biện pháp khắc phục để kinh doanh hiệu quả hơn.
    1.6 Bố cục bài nghiên cứu.
    Chương 1. Mở Đầu.
    Nói lên lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiện cứu, phạmvi nghiên cứu, và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
    Chương 2. Cơ Sở Lý Thuyết.
    Tìm hiểu khái quát về ngoại hối, thị trường ngoại hối và các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Việt Nam Eximbank.
    Chương 3. Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Eximbank.
    Tìm hiểu khái quát về ngân hàng, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua.
    Chương 4. Phân Tích Nghiệp Vụ Kinh Doanh Ngoại hối Của ngân Hàng Eximbank.
    Tìm hiểu khái quát về tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Phòng kinh doanh tiền tệ. Mô tả quy trình thực hiện các nghiệp vụ phái sinh, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trong thời gian qua. Từ đó, so sánh với kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Sacombank và ngân hàng ACB để biết được hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Việt Nam Eximbank trong thời gian qua so với hai ngân hàng lớn này.
    Chương 5. Kết Quả Nghiên Cứu và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Kinh Doanh Ngoại Hối Của Ngân Hàng.
    Từ việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng đưa ra được điểm mạnh, điểm yếu về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Từ đó, đề ra một số biện pháp giúp cải thiện tình hình kinh doanh ngoại hối của ngân hàng đạt hiệu quả hơn. Đưa ra kết quả nghiên cứu của đề tài về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
    Chương 6. Kết Luận và Kiến Nghị.
    Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối của Việt Nam nói chung và Ngân hàng Việt Nam Eximbank nói riêng, đưa ra một số kiến nghị với ngân hàng Nhà nước và ngân hàng Việt Nam Eximbank.

    Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Tìm hiểu về ngoại hối và thị trường ngoại hối.
    2.1.1 Các khái niệm.
    Ngoại hối là những phương tiện thanh toán thể hiện dưới dạng ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải đòi bằng ngoại tệ, kể cả vàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngoại hối bao gồm: hối phiếu, séc bằng ngoại tệ,
    Thị trường hối đoái (TTHĐ)là thị trường quốc tế, là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua – bán các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị ghi bằng ngoại tệ.
    2.1.2 Đặc điểm của thị trường hối đoái.
    So với các loại thị trường khác, thị trường hối đoái có những đặc điểm riêng biệt:
    Đây là thị trường mang tính quốc tế chứ không phải chỉ đóng trong phạm vi một quốc gia vì hàng hóa được mua bán trên thị trường là các ngoại tệ.
    Thị trường hối đoái hoạt động liên tục 24/24 giờ, do sự chênh lệch múi giờ giữa các quốc gia, giữa các Châu lục nên thị trường hối đoái được niêm yết liên tục 24/24 giờ.
    Giá cả hàng hóa của thị trường hối đoái chính là tỷ giá hối đoái (TGHĐ) được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt thông qua sự cọ sát của cung – cầu ngoại tệ trên thị trường.
    2.1.3 Tỷ giá hối đoái.
    Tỷ giá hối đoáilà sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau.
    Có rất nhiều cách xác định tỷ giá hối đoái, có thể chia làm các loại như: Tỷ giá chính thức, tỷ giá kinh doanh của ngân hàng thương mại, tỷ giá xuất khẩu, tỷ giá nhập khẩu, tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa.
    2.1.4 Hàng hóa của thị trường hối đoái.
    Ngoại tệ.
    Số dư có trên tài khoản bằng ngoại tệ.
    Hối phiếu, séc bằng ngoại tệ, vàng, bạc, kim cương, .
    2.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái.
    Doanh nghiệp.
    Ngân hàng thương mại.
    Các nhà môi giới.
    Ngân hàng Trung Ương.
    2.2 Kinh doanh trên thị trường ngoại hối.
    2.2.1 Khái niệm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...