Tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ cầu diễn - hà n

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI


    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA KINH TẾ - QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN,MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
    ----döc ------


    [​IMG]



    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

    ĐỀ TÀI:
    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LƯ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI












    HÀ NỘI, NĂM 2009


    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA KINH TẾ - QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN,MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
    ----döc ------

    [​IMG]


    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

    ĐỀ TÀI :
    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LƯ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CẦU DIỄN - HÀ NỘI



















    HÀ NỘI, NĂM 2009


    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .
    3. Mục tiêu của đề tài .
    4. Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tà .
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XĂ HỘI CỦA MỘT DỰ ÁN
    1.1. Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án.
    1.1.1. Đánh giá hiệu quả là ǵ?
    1.1.2. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xă hội của một dự án.
    1.1.2.1. Phương pháp phân tích chi - phí lợi ích (CBA)
    1.1.2.2. Phương pháp CBA định tính
    1.1.2.3. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả
    1.1.2.4. Phương pháp phân tích đa mục tiêu
    1.1.2.5. Phương pháp CBA chú trọng tới phân phối .
    1.2. Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của một dự án
    1.2.1. Hiệu quả tài chính.
    1.2.2. Hiệu quả kinh tế .
    1.2.3. Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế .
    1.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) trong đánh giá hiệu quả kinh tế - xă hội của dự án
    1.3.1. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) .
    1.3.1.1. Khái niệm về phân tích chi phí - lợi ích (CBA) .
    1.3.1.2. Mục đích của việc sử dụng CBA .
    1.3.1.3. Tŕnh tự các bước cơ bản thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA).
    1.3.1.4. Một số mặt hạn chế khi thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA).
    1.3.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh gía hiệu quả kinh tế - xă hội của một dự án.
    1.3.2.1. Sự lựa chọn giữa các chỉ tiêu.
    1.3.2.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh giá hiệu quả của một dự án.
    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LƯ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CẦU DIỄN.
    2.1. Lịch sử h́nh thành
    2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xă hội.
    2.2.1. Điều kiện tự nhiên tại khu vực nhà máy .
    2.2.2. Điều kiện kinh tế - xă hội của dân cư tại khu vực nhà máy hoạt động.
    2.3. Mô tả công nghệ, thiết bị và quy tŕnh chế biến rác thải thành phân hữu cơ.
    2.3.1. Công nghệ và quy tŕnh chế biến rác
    2.3.2. Thiết bị .
    2.3.3. Các thành phần có trong rác thải tại nhà máy .
    2.4. Đánh giá hoạt động của nhà máy
    2.4.1. Quy tŕnh vận hành .
    2.4.2. Sản phẩm.
    2.4.3. Nhân công .
    2.4.4. Những vấn đề c̣n tồn tại trong hoạt động của nhà máy .
    2.5. Các tác động đến môi trường trong quá tŕnh hoạt động của nhà máy.
    2.5.1. Tác động tới môi trường không khí và tiếng ồn
    2.5.2. Tác động tới môi trường nước .
    2.5.3. Tác động tới môi trường đất
    2.5.4. Tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực
    CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LƯ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ CẦU DIỄN.
    3.1. Phân tích các khoản chi phí và lợi ích cùa nhà máy
    3.1.1. Phân tích chi phí.
    3.1.1.1. Chi phí đầu tư ban đầu
    3.1.1.2. Chi phí vận hành .
    3.1.1.3. Các khoản chi phí về mặt xă hội - môi trường
    3.1.2. Phân tích lợi ích .
    3.1.2.1. Doanh thu từ việc bán phân.
    3.1.2.2. Danh thu từ bán các phế thải có thể tái chế được .
    3.1.2.3. Doanh thu từ bù giá chôn lấp rác.
    3.1.2.4. Những lợi ích về mặt xă hội - môi trường.
    3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy .
    3.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế.
    3.2.2. Đánh giá hiệu quả xă hội - môi trường.
    3.3. Những giải pháp và kiến nghị .
    3.3.1. Các giải pháp về phía cơ quan quản lư.
    3.3.2. Các giải pháp từ phía nhà máy.
    3.3.3. Các giải pháp đối với cộng đồng dân cư .
    KẾT LUẬN



    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ H̀NH VẼ

    Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu từng tháng trong năm của khu vực nhà máy
    Bảng 2.2: Đặc điểm về dân cư tại khu vực nhà máy xử lư rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007)
    Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà máy xử lư rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007)
    Bảng 2.4: Danh mục các máy móc thiết bị bổ sung của nhà máy Cầu Diễn.
    Bảng 2.5: Kết quả phân loại thành phần rác thải tại nhà máy Cầu Diễn
    Bảng 2.6: Các sản phẩm và quá tŕnh của ḍng luân chuyển vật chất trong nhà máy chế biến phân hữu cơ Cầu Diễn .
    Bảng 2.7: Những tác động đến môi trường do hoạt động của nhà máy gây ra.
    Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực khảo sát.
    Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực khảo sát.
    Bảng 2.10: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nhà máy.
    Bảng 3.1: Danh mục vốn thiết bị .
    Bảng 3.2: Danh mục vốn xây lắp.
    Bảng 3.3: Danh mục vốn kiến thiết cơ bản khác.
    Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư .
    Bảng 3.5: Chi phí sản xuất trong một năm của nhà máy
    Bảng 3.6: Doanh thu từ việc bán các phế thải có thể tái chế
    H́nh 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ của nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn.











    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]B
    BCR
    BE
    C
    CBA
    CE
    IRR
    NPV
    TB
    XL
    r
    [/TD]
    [TD]:
    :
    :
    :
    :
    :
    :
    :
    :
    :
    :
    [/TD]
    [TD]Lợi ích
    Tỷ suất lợi ích - chi phí
    Lợi ích về mặt môi trường
    Chi phí
    Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
    Chi phí môi trường
    Hệ số hoàn vốn nội bộ
    Giá trị hiện tại ṛng
    Thiết bị
    Xây lắp
    Tỷ lệ chiết khấu
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]













    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, môi trường nước ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc về suy thoái đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, phá rừng và suy giảm đa dạng sinh học, trong đó vấn đề ô nhiễm do chất thải đang ngày càng nổi cộm. Thời gian gần đây, tại một số địa phương trên cả nước đặc biệt là ở các thành phố lớn đă xuất hiện những điểm ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân trực tiếp là do chất thải gây ra, sự ô nhiễm đó đă tạo ra những tác động xấu đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân. Do đó việc t́m ra những giải pháp để khắc phục t́nh trạng ô nhiễm do rác thải gây ra đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đặc biệt là những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp hóa, hiện đại hoá mạnh mẽ.
    Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá và chính trị của cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, Hà Nội đă góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của khu vực và đất nước. Tuy nhiên, trong quá tŕnh phát triển đó đă có nhiều tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên của thành phố.
    Quá tŕnh đô thị hoá và sự gia tăng các nhu cầu của con người làm tăng lượng rác thải phát sinh tại Hà Nội. Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội th́ tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố hiện nay vào khoảng 2.800 tấn/ngày trong đó chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế khoảng 2.000 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các loại khoảng 60%; chất thải xây dựng chiếm khoảng 25% và lượng chất thải phân bùn bể phốt là 5%. Như chúng ta đă biết rác thải không những là một trong những nguồn gây nên sự suy thoái môi trường mà c̣n có nhiều hiểm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng dân cư đô thị, do vậy trong công tác quản lư rác thải hiện nay vấn đề xử lư rác thải sinh hoạt là một vấn đề bức xúc trong đời sống xă hội.
    Những năm gần đây, thành phố đă t́m mọi biện pháp xử lư để giảm thiểu chất thải cũng giảm diện tích và sức ép cho các băi chôn lấp. Trong các phương pháp xử lư rác thải sinh hoạt của thành phố đang được sử dụng cho thấy phương pháp xử lư rác thải sinh hoạt làm phân hữu cơ đang có tính khả thi cao. Chế biến rác sinh hoạt làm phân hữu cơ một mặt giải quyết vấn đề môi trường, mặt khác đă tận dụng các phần có ích trong rác thải để cho mục đích phát triển nông nghiệp của thành phố.
     
Đang tải...