Luận Văn đánh giá hiệu quả hệ thống tuần hoàn hở nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) hậu bị trên b

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đánh giá hiệu quả của 3 nền đáy trong hệ thống tuần hoàn nuôi tôm càng xanh hậu bị trên bể composite bao gồm các nghiệm thức sau: bể đáy cát, bể đáy san hô có lớp lưới và bể đáy không, vận tốc dòng chảy của bể là 7,5 lít trên phút. Trọng lượng trung bình ban đầu trong bể từ 14-17 g, mật độ từ 15-30 con trên bể.

    Sau thí nghiệm trọng lượng trung bình của tôm tăng trưởng trong bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không lần lượt là 0,15 g/ngày; 0,14 g/ngày; 0,11 g/ngày. Trong khi đó tỷ lệ sống trung bình trong bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không lần lượt là 94%; 83%; 89%. So sánh sự tăng trưởng và tỷ lệ sống trung bình trong bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không là khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên khả năng thành thục sinh dục của tôm trong bể đáy cát cao hơn bể đáy san hô và bể đáy không.


    MỤC LỤC


    CHƯƠNG TRANG

    Trang tựa

    Lời cảm tạ iii

    Tóm tắt iv

    Mục lục v

    Danh sách các chữ viết tắt vi

    Danh sách các hình vii

    Danh sách các bảng viii

    Chương 1: MỞ ĐẦU 1

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục tiêu 2

    1.3. Nội dung 2

    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1. Đặc điểm sinh học tôm càng xanh 3

    2.1.1. Đặc điểm phân loại 3

    2.1.2. Phân bố 3

    2.1.3. Hình thái 4

    2.1.4. Môi trường sống 5

    2.1.5. Chu kỳ sống 7

    2.1.6. Lột xác và tăng trưởng 8

    2.1.7. Thành thục sinh dục 8

    2.1.8. Sinh sản 9

    2.1.9. Dinh dưỡng 10

    2.2. Công nghệ sản xuất tôm càng xanh toàn đực 11

    2.2.1. Phương pháp chuyển đổi giới tính tôm càng xanh đực tạo tôm

    cái giả 11

    2.2.2. Kiểm tra chất lượng tôm sau khi vi phẫu loại bỏ tuyến đực 11

    2.2.3. Kiểm tra nhiễm sắc thể giới tính của tôm mẹ thông qua thế hệ F1 11

    2.3. Hệ thống nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ 12

    2.3.1. Nuôi trong ao đất 12

    2.3.2. Nuôi trong bể xi măng 12

    2.3.3. Nuôi trong bể composite 13

    2.3.4. Sơ lược nuôi tôm cá tuần hoàn trên bể composite 13

    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15

    3.1. Thời gian và đia điểm 15

    3.1.1. Thời gian 15

    3.1.2. Địa điểm 15

    3.2. Vật liệu 15

    3.2.1. Đối tượng thí nghiệm 15

    3.2.2. Hệ thống nuôi và nguồn nước sử dụng 15

    3.2.3. Dụng cụ và hoá chất đo môi trường 16

    3.3. Phương pháp 16

    3.3.1. Bố trí thí nghiệm 16

    3.3.2. Phương pháp nghiên cứu

    3.3.2.1. Đánh giá các biến động môi trường trong các hệ thống tuần hoàn khác nhau nuôi tôm càng xanh hậu bị 17

    3.3.2.2. Đánh giá các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống 17

    3.3.2.3. Đánh giá chỉ tiêu thành thục sinh dục 17

    3.3.2.4. Kỹ thuật chăm sóc và cho ăn 18

    3.4. Xử lý số liệu 18

    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19

    4.1. Ao lắng 19

    4.1.1. Nhiệt độ 19

    4.1.2. Độ pH 19

    4.1.3. Một số yếu tố khác 20

    4.2. Môi trường của từng bể nuôi trong 3 nghiệm thức thí nghiệm 20

    4.2.1. Yếu tố nhiệt độ và pH 20

    4.2.2. Yếu tố nitrite và amonia 22

    4.3. Các yếu tố khác 24

    4.4. Môi trường của từng nghiệm thức thí nghiệm 25

    4.4.1. Yếu tố nhiệt độ và pH 25

    4.4.2 Số ngày có nhiệt độ, pH quá ngưỡng trong các nghiệm thức 30

    4.4.3 Lượng oxy hòa tan (DO) trong các nghiệm thức 31

    4.4.4 Độ trong của các nghiệm thức thí nghiệm 31

    4.4.5 Khảo sát lượng amonia và nitrite trong các nghiệm thức 32

    4.4.6 Số ngày có hàm lượng amonia và nitrite quá ngưỡng 35

    4.5. Đánh giá tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm trong các nghiệm thức 36

    4.5.1. Tỷ lệ sống 36

    4.5.2. Tăng trưởng 37

    4.5.3. Số lượng tôm thành thục trong các nghiệm thức 37

    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39

    5.1. Kết luận 39

    5.2. Đề xuất 40

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

    PHỤ LỤC 43


    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HỞ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) HẬU BỊ TRÊN BỂ COMPOSITE CHO SẢN XUẤT ĐÀN TOÀN ĐỰC

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...