Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 3042005QĐ-TTG tại 02 huyện Chư Sê v

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Giao đất, giao rừng trên thế giới . 3
    1.1.1. Xu hướng của thế giới về sử dụng rừng và đất rừng . 3
    1.1.2. Kết quả sử dụng rừng trên thế giới . 5
    1.2. Giao đất, giao rừng ở Việt Nam . 6
    1.2.1. Quản lý sử dụng rừng ở Việt Nam . 6
    1.2.1.1. Quan điểm của Nhà nước về quản lý sử dụng rừng 6
    1.2.1.2. Kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách về quản lý sử dụng
    rừng . 9
    1.2.1.3. Những tồn tại trong quản lý sử dụng rừng . 11
    1.2.2. Một số nghiên cứu, đánh giá về giao đất, giao rừng ở Việt Nam 12
    1.3. Nhận xét chung về phần tổng quan . 15
    Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 17
    2.1. Điều kiện tự nhiên 17
    2.1.1. Khí hậu - Thủy văn 17
    2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng . 19
    2.1.3. Tài nguyên rừng . 20
    2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 22
    2.2.1. Dân số, lao động 22
    2.2.2. Văn hóa, tôn giáo . 22
    2.2.3. Đặc điểm kinh tế 22
    2.2.4. Đất đai, tập quán canh tác, tình hình quản lý sử dụng rừng và đất rừng
    22
    2.2.5. Mối quan hệ giữa các bên liên quan với việc quản lý tài nguyên rừng
    23
    2.2.6. Cơ sở hạ tầng . 26 v
    2.2.7. Tín dụng, thị trường . 26
    2.2.8. Hoạt động khuyến nông - lâm 27
    2.3. Nhận xét chung về khu vực nghiên cứu 28
    2.3.1. Mặt mạnh . 28
    2.3.2. Mặt yếu 28
    Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 30
    3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
    3.3. Nội dung nghiên cứu 30
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 31
    3.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu 31
    3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 31
    3.4.2.1. Các phương pháp được sử dụng để đánh giá hiệu quả giao rừng,
    khoán bảo vệ rừng 32
    3.4.2.2. Các phương pháp được sử dụng để xác định những tồn tại và
    nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng . 34
    3.4.2.3. Các phương pháp nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
    hiệu quả công tác giao đất, giao rừng . 35
    Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 36
    4.1. Hiệu quả của giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết định 304 . 36
    4.1.1. Quá trình thực hiện giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết định
    304 tại 02 huyện Chư Sê và Chư Pưh và kết quả đạt được . 36
    4.1.1.1. Quá trình thực hiện giao, khoán rừng . 36
    4.1.1.2. Kết quả đạt được . 37
    4.1.1.3. Những khó khăn và tồn tại trong quá trình giao, khoán rừng . 39
    4.1.2. Tình hình quản lý, sử dụng rừng sau giao, khoán 41
    4.1.2.1. Tình hình quản lý rừng 41
    4.1.2.2. Tình hình sử dụng rừng . 45 vi
    4.1.2.3. Tình hình thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các hộ gia đình
    nhận giao, khoán rừng 46
    4.1.2.4. Vốn đầu tư vào các hoạt động sản xuất và phát triển lâm nghiệp
    sau giao, khoán rừng 48
    4.1.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường . 48
    4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế 48
    4.1.3.2. Hiệu quả xã hội . 58
    4.1.4.3. Hiệu quả môi trường 61
    4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 70
    4.2.1. Những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng 70
    4.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng 71
    4.2.2.1. Cơ chế thực hiện còn bất cập . 73
    4.2.2.2. Chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật khó đến được với người dân 73
    4.2.2.3. Quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng kém hiệu quả . 74
    4.2.2.4. Năng lực quản lý, sử dụng rừng của các hộ gia đình còn hạn chế
    . 76
    4.2.2.5. Sự cản trở của một số tập tục truyền thống 77
    4.3. giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao đất, giao rừng 77
    4.3.1. Phân tích tác động của những nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng
    đạt được mục tiêu theo Quyết định 304 . 77
    4.3.3. Đề xuất các nhóm giải pháp 81
    4.3.3.1. Hoàn chỉnh cơ chế thực hiện 81
    4.3.3.2. Quan tâm chính sách về vốn và kỹ thuật 81
    4.3.3.3. Tăng cường quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng . 81
    4.3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý, sử dụng rừng của hộ gia đình . 82
    4.3.3.5. Giải quyết vấn đề về tập tục truyền thống 82
    KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤCvii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BQL RPH Ban quản lý rừng phòng hộ
    BVR Bảo vệ rừng
    BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng
    DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
    GR-KBVR Giao rừng, khoán bảo vệ rừng
    GKR Giao, khoán rừng
    GCN Giấy chứng nhận
    GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    HGĐ Hộ gia đình
    HGĐ & CĐ Hộ gia đình và cộng đồng
    HĐSX Hoạt động sản xuất
    KBV Khoán bảo vệ
    KT-XH-MT Kinh tế - xã hội - môi trường
    LN Lâm nghiệp
    LSNG Lâm sản ngoài gỗ
    NLKH Nông - lâm kết hợp
    NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)
    PRA Paticipatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia)
    PTLN Phát triển lâm nghiệp
    QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
    QLBV&PTR Quản lý bảo vệ và phát triển rừng
    QLSDR Quản lý, sử dụng rừng
    QĐ Quyết định
    RRA Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn)
    SXLN Sản xuất lâm nghiệp
    TNR Tài nguyên rừng
    TN&MT Tài nguyên và môi trường
    TW Trung ương
    UBND Ủy ban nhân dân
    VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Hiệu quả quản lý rừng ở các quốc gia . 5
    Bảng 1.2. Kết quả cấp GCN đất lâm nghiệp . 10
    Bảng 2.1. Thành phần loài cây rừng trong tài nguyên rừng giao, khoán 20
    Bảng 2.2. Thống kê những loài LSNG tại địa điểm nghiên cứu 21
    Bảng 4.1. Thống kê kết quả giao rừng, KBV rừng 38
    Bảng 4.2. Bảng số liệu vi phạm quản lý bảo vệ rừng năm 2010 44
    Bảng 4.3.Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ trước khi
    nhận GR-KBVR . 51
    Bảng 4.4. Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ sau khi
    nhận GR-KBVR . 52
    Bảng 4.5. Cơ cấu thu nhập, chi phí từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp 56
    Bảng 4.6. Phân tích một số tiêu chí ảnh hưởng đến phát triển kinh tế lâm nghiệp
    . 57
    Bảng 4.7. Tổng hợp thay đổi diện tích sau giao khoán rừng . 62
    Bảng 4.8. Tổng hợp thay đổi về thành phần loài thực vật trước và sau GR-KBVR
    . 64
    Bảng 4.9. Phân cấp xói mòn có sự tham gia của người dân . 65
    Bảng 4.10. Tổng hợp thay đổi về chất lượng đất trước và sau giao khoán rừng 65
    Bảng 4.11. Tổng hợp diễn biến về nguồn nước trước và sau giao khoán rừng 67
    Bảng 4.12. Tổng hợp đánh giá chung về hiệu quả của KBV rừng 68
    Bảng 4.13. Tổng hợp đánh giá chung về hiệu quả của giao rừng 69 ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Thống kê diện tích rừng cả nước giao cho các chủ rừng quản lý sử
    dụng . 10
    Hình 1.2. Diện tích rừng giao cho các đối tượng quản lý 11
    Hình 2.1. Giản đồ Gausen Walter H.Chư Sê và Chư Pưh, T. Gia Lai . 18
    Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các bên liên quan đến QLSDR làng DLâm . 24
    Hình 2.3. Mối quan hệ giữa các bên liên quan đến QLSDR làng Kênh Mék . 25
    Hình 3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu . 31
    Hình 4.1. Tóm tắt 6 bước GR-KBVR theo Quyết định 304/2005TTg-CP . 37
    Hình 4.2. Thu nhập bình quân trước và sau khoán bảo vệ rừng 49
    Hình 4.3. Thu nhập bình quân trước và sau giao rừng 50
    Hình 4.4. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận khoán bảo vệ
    rừng 53
    Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận giao rừng 53
    Hình 4.6. Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp . 54
    Hình 4.7. Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp . 55
    Hình 4.8. Sự bất cập của chính sách giao, khoán rừng nghèo cho đồng bào nghèo
    tại huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. . 59
    Hình 4.9. Thay đổi diện tích rừng sau khi khoán bảo vệ . 63
    Hình 4.10. Thay đổi diện tích rừng sau khi giao . 63
    Hình 4.11. Sơ đồ cho điểm đánh giá hiệu quả về KT-XH-MT khu vực KBVR . 68
    Hình 4.12. Sơ đồ cho điểm đánh giá hiệu quả về KT-XH-MT khu vực giao rừng
    . 69
    Hình 4.13. Phân tích cây vấn đề xác định nguyên nhân dẫn đến chính sách GR-
    KBVR theo Quyết định 304 kém hiệu quả 72
    Hình 4.14. Trường lực tác động đến mục tiêu của chính sách GR-KBVR theo
    QĐ 304 . 78
    Hình 4.15. Phân tích cây mục tiêu xác định giải pháp đẩy nhanh công tác GĐGR
    . 80 1
    MỞ ĐẦU
    A. Sự cần thiết của đề tài
    Giao đất, giao rừng là chủ trương của Đảng và Nhà nước về phân cấp, phân
    quyền trong quản lý tài nguyên rừng [15]. Thực hiện chủ trương này, trong
    những năm qua rừng và đất rừng được giao cho các đối tượng (tổ chức kinh tế,
    các ban quản lý rừng, các đơn vị vũ trang, các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
    dân cư, và các tổ chức khác) quản lý, sử dụng là 9.999.892 ha, đạt 77,5 % tổng
    diện tích rừng hiện có [16]. Quá trình GĐGR được thực hiện qua nhiều giai đoạn
    và thay đổi theo hướng giảm dần về diện tích đối với các doanh nghiệp Nhà
    nước và tăng dần cho đối tượng hộ gia đình và cộng đồng dân cư sống gần rừng.
    Điều này cho thấy sự quan tâm và nhận thức của Nhà nước về vai trò, vị trí của
    người dân và cộng đồng sống gần rừng là hết sức quan trọng trong việc đóng góp
    vào công tác quản lý, sử dụng rừng bền vững cũng như góp phần vào phát triển
    kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi. Song song với sự chuyển biến đó, nhiều
    văn bản qui phạm pháp luật đã được ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương của
    Đảng và Nhà nước tới mỗi vùng, miền, địa phương khác nhau. Đây là những cơ
    sở pháp lý để người nhận giao, khoán rừng yên tâm đầu tư, sản xuất và làm giàu
    từ khu rừng do mình làm chủ.
    Trải qua hơn 15 năm thực hiện chủ trương của Nhà nước về GĐGR cho các
    HGĐ, cá nhân và cộng đồng, kết quả đạt được đã chỉ ra rằng: Đây chỉ là kết quả
    về mặt số lượng dựa trên việc hoàn thành những thủ tục pháp lý mà chưa phản
    ánh được hiệu quả của chính sách đối với QLSD rừng; hiệu quả của giao, khoán
    rừng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ đặc điểm KT-XH của các HGĐ&CĐ,
    loại rừng giao, khoán đến quá trình tổ chức thực hiện, những hỗ trợ theo sau và
    hệ thống chính sách đi kèm. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong rừng giao,
    khoán quản lý bảo vệ ở nhiều địa phương công tác tổng kết, đánh giá về mặt hiệu
    quả sau giao, khoán rừng vẫn chưa được thực hiện một cách kịp thời, đầy đủ; 2
    những vấn đề còn tồn tại chưa được phản hồi để chính sách của Nhà nước có
    tính thực tiễn hơn và người nhận rừng tiếp cận được.
    “Thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho HGĐ&CĐ trong buôn, làng
    là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên” theo Quyết định
    304/ 2005/ QĐ-TTg đã kết thúc từ cuối năm 2010. Đây là chính sách ưu tiên cho
    đối tượng là các hộ gia đình và cộng đồng người đồng bào dân tộc thiểu số
    nghèo, thiếu đất sản xuất. Việc tổ chức thực hiện trong và sau quá trình giao,
    khoán rừng tại Gia Lai còn nhiều bất cập nhưng chưa được tổng kết, đánh giá
    đầy đủ. Xuất phát từ tình hình trên đề tài “Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán
    bảo vệ rừng theo Quyết định 304/ 2005/ QĐ - TTg tại 2 huyện Chê Sê và Chư
    Pưh, tỉnh Gia Lai” được thực hiện, qua đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
    hiệu quả quá trình này trên địa bàn nghiên cứu.
    B. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp về phương pháp luận
    trong tiến trình GĐGR.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ phân tích được những điểm
    mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong GĐGR trên địa bàn nghiên cứu; tìm ra
    được nguyên nhân của những tồn tại và trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm góp
    phần nâng cao hiệu quả quá trình này trên địa bàn nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...