Tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B, Hoà

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ



    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
    Chuyên Ngành: Kinh Tế-Quản lư Tài nguyên và Môi trường














    Hà nội, tháng 5 năm 2009
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
    Chuyên ngành: Kinh tế-Quản lư tài nguyên và môi trường

    Đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai














    Hà Nội, tháng 5 năm 2009


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC CÁC H̀NH
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Kết cấu chuyên đề
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI CAM ĐOAN
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TRONG SẢN XUẤT RAU
    1.1. Tổng quan về sử dụng nước thải trong sản xuất rau
    1.1.1. T́nh h́nh các nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
    1.1.2. T́nh h́nh sử dụng nước thải trong sản xuất nông nghiệp
    1.2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nước thải trong sản xuất rau
    1.2.1. Khái niệm hiệu quả
    1.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả
    1.2.3. Một số phương pháp đánh giá chi phí, lợi ích sử dụng trong đánh giá hiệu quả
    1.2.4. Tác động của việc sử dụng nước thải trong sản xuất rau
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TỪ SÔNG TÔ LỊCH TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI THÔN BẰNG B, HOÀNG LIỆT, HOÀNG MAI
    2.1. Khái quát về sông Tô Lịch
    2.1.1. Vị trí địa lí
    2.1.2. T́nh trạng ô nhiễm
    2.1.3. Chất lượng nước tưới cho cây rau
    2.2. T́nh h́nh sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B
    2.2.1. Khái quát về thôn Bằng B
    2.2.2. T́nh h́nh sử dụng nước thải trong sản xuất rau
    CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TỪ SÔNG TÔ LỊCH TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI THÔN BẰNG B
    3.1. Hiệu quả về tài chính
    3.1.1. Xác định các chi phí
    _Toc2291025723.1.2. Xác định lợi ích
    3.1.3. Tính toán hiệu quả tài chính
    3.2. Hiệu quả kinh tế
    3.2.1. Xác định chi phí
    3.2.2. Xác định lợi ích
    3.2.3. Tính toán hiệu quả kinh tế
    Kết luận và kiến nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa
    COD: Nhu cầu oxy hóa học
    DO: Lượng oxy ḥa tan
    CVM: Đánh giá ngẫu nhiên
    BVTV: Bảo vệ thực vật
    DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch
    HQKT: Hiệu quả kinh tế
    HQTC: Hiệu quả tài chính
    N, P, K: Nitơ, Photpho, Kali
    TCCP: Tiêu chuẩn cho phép
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    VESDI: Viện môi trường và phát triển bền vững
    WTP: Sắn ḷng chi trả
    WTA: Sắn ḷng chấp nhận
    WHO: Tổ chức y tế thế giới


    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]Diện tích trồng lúa và rau của quận Hoàng Mai và huyện Thanh Tŕ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.2
    [/TD]
    [TD]Các phương pháp dùng trong đánh giá chi phí, lợi ích
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Loại và lượng nước thải của TP. Hà Nội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]Các loại rau chính trồng tại thôn Bằng B
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1
    [/TD]
    [TD]Thống kê các biện pháp bảo vệ sức khỏe của nông dân phường Hoàng Liệt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2
    [/TD]
    [TD]T́nh h́nh mắc các bệnh về da đối với nông dân tại Hoàng Liệt
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC H̀NH

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]H́nh 1.1
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu sử dụng nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 1.2
    [/TD]
    [TD]Nước thải đô thị trong tương tác nông thôn - đô thị
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 1.3
    [/TD]
    [TD]Sự di chuyển của nước thải đô thị tại khu vực sản xuất nông nghiệp (thôn Bằng B)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.1
    [/TD]
    [TD]Bản đồ vị trí các thôn của phường Hoàng Liệt, Hoàng mai
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.2
    [/TD]
    [TD]Bản đồ thể hiện vị trí của thôn Bằng B
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.3
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của thôn Bằng B, 2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.4
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu nhập của thôn Bằng B năm 2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.5
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp của thôn Bằng B, 2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H́nh 2.6
    [/TD]
    [TD]Hướng di chuyển của nước thải đô thị tới khu vực sản xuất nông nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Sự cần thiết của đề tài
    Việt Nam là một nước đi lên từ nông nghiệp với truyền thống của nền sản xuất lúa nước. Đến nay sản xuất nông nghiệp đang chiếm một tỷ trọng khá lớn (21,75%) trong GDP. Lực lượng lao động trong nông nghiệp (nông dân) cũng đang chiếm một tỷ lệ cao (53,9%) trong tổng lực lượng lao động của cả nước. V́ vậy ở Việt Nam, Nông nghiệp luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong đời sống kinh tế, xă hội, chính trị của đất nước. Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các hợp phần: trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Trong lĩnh vực trồng trọt, dân ta có câu: “nhất nước, nh́ phân, tam cần, tứ giống” thể hiện tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân bón, chuyên cần và giống đối với năng suất, chất lượng của cây trồng. Theo đó, nước được xem là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với cây trồng. Vậy nên các nền văn minh nông nghiệp, các vùng đồng bằng trù phú đều gắn liền với một ḍng sông: văn minh sông Hồng, văn minh sông Ấn. sông Hằng, Tuy nhiên hiện nay, dân số ngày một tăng nhanh, các hoạt động sản xuất diễn ra ngày càng mạnh mẽ, quá tŕnh đô thị hóa, sự nóng lên toàn cầu khiến các nguồn nước tưới cho nông nghiệp đang ngày một cạn kiệt và suy thoái. Các hoạt động nông nghiệp muốn duy tŕ, không c̣n cách nào khác là vẫn phải sử dụng nguồn nước mà từ lâu nay vẫn sử dụng, cho dù hiện nay nguồn nước đó đă bị ô nhiễm. Ở Việt Nam, việc làm sạch các nguồn nước trong tương lai gần là chưa thể, nên sử dụng nước thải cho sản xuất nông nghiệp sẽ vẫn c̣n tiếp diễn.Việc sử dụng nước thải công nghiệp, đô thị cho sản xuất nông nghiệp góp phần không nhỏ trong đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo , nhưng bên cạnh đó cũng tiềm tàng những nguy cơ về sức khỏe và môi trường. Vậy th́ việc sử dụng nước thải mang lại hiệu quả đến đâu? Đề tài “Đánh giá hiệu quả của việc dử sụng nước thải trong sản xuất rau tại thôn Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai” thông qua nghiên cứu điển h́nh việc sản xuất rau tại thôn Bằng B để trả lời cho câu hỏi trên.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Nhằm t́m hiểu thực trạng sản xuất rau sử dụng nước thải để tưới; xem xét, đánh giá hiệu quả chi phí trên các khía cạnh tài chính, xă hội, môi trường của việc sử dụng nước thải trong sản xuất rau; đưa ra kết luận về tính hiệu quả; từ đó đề xuất ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hài ḥa các mục tiêu kinh tế - xă hội – môi trường.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    · Phạm vi thời gian: dựa trên tổng hợp các số liệu từ năm 2002 tới nay.
    · Phạm vi không gian: nghiên cứu tại thôn Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai.
    · Phạm vi nội dung: Chuyên đề không đánh giá hiệu quả cho tất cả các loại rau tại thôn Bằng B, mà chỉ đi vào tập trung đánh giá hiệu quả cho việc trồng 4 loại rau nước mà sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch là rau rút, rau muống, rau cần và cải xoong.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Chuyên đề sử dụng các phương pháp sau:
    · Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
    · Phương pháp tiếp cận hệ thống , phân tích hệ thống và cân bằng vật chất
    · Phương pháp đánh giá tác động môi trường, lượng hóa các tác động môi trường (thông qua các phương pháp: chi phí chăm sóc sức khỏe, đánh giá ngẫu nhiên)
    · Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
    5. Kết cấu chuyên đề
    Chuyên đề gồm 3 phần chính ngoài phần mở đầu và kết luận:
    Chương I: Cơ sở lí luận về đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nước thải trong sản xuất rau
    Chương II: Thực trạng sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai
    Chương III: Đánh giá hiệu quả việc sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch trong sản xuất rau tại thôn Bằng B

    LỜI CẢM ƠN

    Tôi xin được bày tỏ ḷng biết ơn tới cô Vũ Hoài Thu, người đă trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ Viện Môi trường và phát triển bền vững đă tạo điều kiện, hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong thời gian thực tập tại Viện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới CN. Nguyễn Đức Tùng, cán bộ trực tiếp hướng dẫn, cung cấp cho tôi những tài liệu quư báu để hoàn thành chuyên đề.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người nông dân tại thôn Bằng B, Tựu Liệt, Yên Mỹ đă hợp tác, giúp đỡ tôi có được những số liệu quan trọng cho đề tài này.
    Xin chân thành cảm ơn!

    LỜI CAM ĐOAN

    Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đă viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
    Hà Nội, tháng 5 năm 2009
    Kư tên
     
Đang tải...