Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Can xi hữu cơ (Ovocrack dạng bọc) đến năng suất của gà đẻ thương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Can xi hữu cơ (Ovocrack dạng bọc) đến năng suất của gà đẻ thương phẩm tại nông hộ huyện Sóc Sơn, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích – ý nghĩa 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cơsởlý luận về ñặc ñiểm tiêu hóa thức ăn của gia cầm. 3
    2.2 Một số ñặc ñiểm sinh lý sinh sản của gà mái ñẻ 5
    2.3 Dinh dưỡng khoáng và vai trò của khoáng chất 8
    2.4 Hiệu quảsửdụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm 30
    3 ðỐI T ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 36
    3.2 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 40
    3.3 Nội dung nghiên cứu 40
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 40
    4 KẾT QUẢ- THẢO LUẬN 50
    4.1 Tỷlệ ñẻcủa gà thí nghiệm 50
    4.2 Năng suất trứng của gà thí ngiệm 54
    4.3 Tỷlệtrứng dập vỡ, dịhình của gà thí nghiệm 56
    4.4 Khối lượng trứng bình quân của gà thí nghiệm 58
    4.5 Kết quảkhảo sát chất lượng trứng 61
    4.6 Hiệu quảsửdụng thức ăn giai ñoạn ñẻtrứng. 66
    4.6 Tỷlệnuôi sống của gà qua thời gian thí nghiệm 69
    4.7 Hiệu quảcủa việc bổsung Ovocrack 71
    5 KẾT LUẬN – ðỀNGHỊ 74
    5.1 Kết luận 74
    5.2 ðềnghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Chăn nuôi gia cầm là nghềsản xuất truyền thống lâu ñời, chiếm vịtrí
    rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn. Chăn
    nuôi gà ñẻtrứng là mô hình mang lại hiệu quảkinh tếrất cao cho các nông
    hộ. Vài năm trởlại ñây, mô hình chăn nuôi gà ñẻtrứng thương phẩm phát
    triển mạnh trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn, nhờ ñó mà kinh tếcủa nhiều hộdân
    ñã phát triển lên nhanh chóng. Hiện nay, toàn huyện có hơn 1000 hộnuôi từ
    200 – 6000 con gà ñẻtrứng. Tổng ñàn gà ñẻtrên ñịa bàn huyện năm 2010,
    khoảng 500.000 con/ tổng ñàn gà 970. 000 con [3]. Do vậy phát triển chăn
    nuôi gà ñẻtrứng là hướng ñi ñúng nhằm nâng cao ñời sống cho người dân.
    Mục tiêu lớn nhất của chăn nuôi gà ñẻtrứng là gà ñẻnhiều trứng, trứng
    to, chất lượng tốt ñểthu ñược lợi nhuận cao. ðể ñạt ñược ñiều ñó thì công tác
    chăm sóc, vệsinh phòng bệnh, chế ñộ ăn và dinh dưỡng cho gà ñẻphải ñảm
    bảo, trong ñó khẩu phần ăn cho gà ñóng vai trò cực kỳquan trọng.
    Do ñó, trong khẩu phần ăn cho gà ñẻ, ngoài việc ñáp ứng ñầy ñủnhu
    cầu protein, năng lượng, lysine, vitamin, axit amin cần ñảm bảo ñầy ñủcác
    chất khoáng với tỷlệthích hợp trong khẩu phần. Một trong các chất khoáng
    rất cần thiết cho gà ñẻlà Canxi.
    Canxi là nguyên liệu chủy ếu cho việc hình thành nên xương và vỏtrứng
    của gia cầm. ðồng thời, trong cơthể, canxi còn duy trì chức năng hoạt ñộng của
    mô thần kinh, xúc tác quá trình ñông máu, tăng hoạt ñộng của mô cơvân, cơ
    tim, cơtrơn, duy trì hoạt ñộng của tếbào, tạo ñiện thếsinh học trên mặt bằng tế
    bào và xúc tác men trypxin trong quá trình tiêu hóaprotein trong thức ăn.
    Hiện nay, trong thành phần các loại thức ăn công nghiệp cho gia súc,
    gia cầm ñều ñược bổsung một lượng Can xi nhất ñịnh. Nguồn can xi dùng ñể
    bổsung chủyếu là canxi vô cơnhư: Canxi cacbonat (có 37%Ca, 0,18% P,
    0,3%Na, 0,5% K và dưới 5%Si); ðá vôi (có 32-36% Ca, 1-2% Mg, 3-4% Si,
    Fe và S); Bột vỏsò (có 33%Ca, hơn 6% P) [36]. Tuy nhiên ñối với gia cầm,
    khảnăng hấp thu can xi vô vơrất kém. Các loại canxi vô cơtrên nếu bổsung
    nhiều có thểgây ra hiện tượng ỉa chảy cho gia cầm. Với gà ñẻtrứng, nhu cầu
    can xi rất cao, nên mặc dù ñược ăn thức ăn công nghiệp ñã bổsung một lượng
    khoáng nhưng trong quá trình sinh sản, cơthểvẫn thiếu hụt một lượng can xi
    nhất ñịnh, do vậy mà năng suất chưa cao.
    ðểkhai thác tối ña khảnăng sinh sản của gà ñẻtrứng, nâng cao hiệu
    quảchăn nuôi, cần thiết phải có biện pháp bổsung lượng canxi thiếu hụt mà
    không làm ảnh hưởng tới sức khoẻcủa gà. Một trong những giải pháp tốt nhất ñể
    giải quy ết vấn ñềnày là sửdụng các loại thức ăn bổsung canxi hữu cơ. Bổsung
    can xi hữu cơgiúp gia cầm có thểhấp thu ñược triệt ñểlượng can xi cung cấp,
    ñồng thời kích thích tiêu hoá, tăng hiệu quảsửdụng thức ăn, nâng cao hiệu
    quảkinh tếtrong chăn nuôi. Ovocrack là một chếphẩm có tác dụng nhưvậy.
    ðểminh chứng rõ hơn về ñiều này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá hiệu quả của việc bổ sung Can xi hữu cơ (Ovocrack
    dạng bọc) ñến năng suất của gµ ñẻthương phẩm tại nông hộhuyện Sóc
    Sơn – Hà Nội.”
    1.2. Mục ñích – ý nghĩa
    - ðánh giá hiệu quảcủa việc bổsung Canxi hữu cơtrong khẩu phần
    của gà ñẻtrứng.
    - X¸c ®Þnh tû lÖ bæ sung Canxi hữu cơ thích hợp trongkhÈu phÇn ăn
    của gà ñẻ.
    - Cung cấp thêm thông tin cho các cơ ởsản xuất, các nhà chăn nuôi
    trong việc xây dựng khẩu phần ăn cho gà ñẻ.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơsởlý luận về ñặc ñiểm tiêu hóa thức ăn của gia cầm.
    Gia cầm có tốc ñộtrao ñổi chất và năng lượng cao hơn so với ñộng vật
    có vú. Cường ñộ tiêu hóa m ạnh ở gia cầm ñược xác ñịnh bằng tốc ñộ di
    chuyển của thức ăn qua ống tiêu hóa. Ởgà con, tốc ñộlà 30-39cm/giờ; ởgà
    lớn hơn là 32-40cm/giờvà ởgà trưởng thành là 40-42cm/giờ(Chăn nuôi gia
    cầm, 2006) [19]. Chiều dài của ống tiêu hóa gia cầm không lớn, thời gian mà
    khối thức ăn ñược giữlại trong ñó không vượt quá 2-4 giờ, ngắn hơn rất nhiều
    so với ñộng vật khác.
    Sơ ñồtiêu hóa chung của gà: Mỏ →Khoang miệng →Thực quản →
    Diều →Dạdày tuyến →Dạdày cơ(mề) →Lá lách →Túi mật →Gan →
    Các ống mật→Tuyến tụy →Ruột hồi manh tràng →Ruột non →Ruột thừa
    →Ruột già → Ổnhớp
    2.1.1. Mỏ
    Chia ra làm ba phần: ñầu mỏ, thân m ỏ, gốc mỏ.
    Là nơi thu nhận thức ăn, ởgà việc lấy thức ăn ñược thực hiện bằng thị
    giác và xúc giác.
    2.1.2. Khoang miệng
    Chia làm hai phần: Phần trên có vòm miệng cứng ngắn, ñược phủlớp
    màng nhầy, phần dưới có lưỡi. Lưỡi gia cầm nằm ở ñáy khoang miệng, có
    hình dạng và kích thước phù hợp với mỏ. Trên bềmặt phía trên của lưỡi có
    những gai rất nhỏhóa sừng hướng vềcổhọng có tác dụng giữkhối thức ăn và
    ñẩy chúng vềthực quản.
    2.1.3. Thực quản
    Nằm song song với khí quản, là một ống có 2 lớp cơ ñàn hồi, trong
    thực quản tiết ra dịch nhầy có chức năng vận chuyển thức ăn từkhoang miệng
    xuống diều.
    2.1.4. Diều
    Diều là phần phình ra của thực quản nằm bên phải chỗ vào khoang
    ngực ngay trước chạc ba nối liền hai xương ñòn phải trái, là nơi ñiều phối dự
    trữthức ăn ñểcung cấp xuống dạdày, thức ăn ởdiều ñược làm mềm ra và
    ñược lên men phân giải.
    2.1.5. Thực quản dưới
    Là một ống rất ngắn.
    2.1.6. Dạdày tuyến
    Có dạng ống ngắn, vách dày, ñược nối với dạ dày c ơ b ằng một eo
    nhỏ. Vách dạdày tuyến cấu tạo gồm màng nhày, cơvà mô liên kết. Bềmặt
    của màng nhày có những nếp gấp dễ thấy, ñậm và liên tục. Ở ñáy màng
    nhày có những tuyến hình túi phức tạp, những chất tiết của nó ñược ñi ra
    bởi 50 -74 lỗtrong các núm ñặc biệt của các nếp gấp ởmàng nhầy. Dịch dạ
    dày ñược tiết vào trong khoang của dạdày tuyến, có HCl, men Pepsin, men
    bào tửvà Muxin. Dung tích nhỏchỉcó tác dụng thấm dịch và chuyển thức
    ăn xuống dạdày cơ.
    2.1.7. Dạdày cơ(mề)
    Cấu tạo bởi những lớp cơ khỏe, thành dày, tiết mành hóa sừng có ý
    nghĩa cơhọc ngoài ra còn giữcho vách dạdày khỏi bịtác ñộng của những
    yếu tốbất lợi. Dạdày cơcó tác dụng nhào trộn, co bóp nghiền nát thức ăn.
    2.1.8. Ruột non
    Ngắn, giống như ruột non của gia súc, có cấu tạo ñầy ñủ, có nhiều
    tuy ến, nhiều nhung mao, có khả năng và tốc ñộ hấp thu thức ăn lớn. Mặt

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Bùi Hữu ðoàn Bài giảng Chăn nuôi gia cầm – 2009
    2. Bùi Lan Hương, Lê Hồng Mận (dịch) – 1989 – Sinh lý gia cầm.
    3. Báo cáo kết quảsản xuất, chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn năm 2010.
    4. Brandsch H. Biilchel H. (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền
    giống ởgia cầm”, Cơsởsinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
    (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹthuật, Tr 7,129-158.
    5. Nguyễn ðức Hưng: Giáo trình: Chăn nuôi gia cầm – NXBNN – 2006
    6. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến và cộng sự (1994),
    “Nghiên cứu so sánh một sốcông thức lai giữa các giống gà thịt Ros 208
    và Hybro”, Thông tin Khoa học và kỹthuật gia cầm, số(2), Tr. 45-53.
    7. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến và cộng sự (1994),
    “Nghiên cứu so sánh một sốcông thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208
    và Hybro”, Thông tin Khoa học và Kỹthuật gia cầm số2, trang 45-53.
    8. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên và Trần ðình Trọng (1999), “Cơsởdi
    truy ền chọn giống ñộng vật”, NXB Giáo dục Hà Nội, Tr 51-52.
    9. ðặng VũBình (2006), Phương pháp viết tài liệu khoa học – NXBNN
    10. ðặng VũBình, Nguyễn ðức Chỉnh và cộng sự: Giáo trình di truy ền giống
    11. ðào ThịBích Loan (2007), Nghiên cứu khảnăng sinh sản của gà lai TP1
    và khả năng cho thịt của tổhợp lai giữa gà trống Sasso X4 với gà mái
    TP1, Luận văn thạc sỹnông nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    12. ðoàn Xuân Trúc Và các Cộng sự(1993), “Nghiên cứu các tổhợp lai 3
    màu của giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV85”, tuyển tập công
    trình nghiên cứu khoa học kỹthuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, Tr.207-209.
    13. Hoàng Kim Loan (1973), “Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm
    theo qui mô công nghiệp ởLiên xô, Viện thông tin Khoa học và Kỹthuật
    Trung ương, tr 4-5.
    14. Kusher K.F (1978), “Những cơsởdi truyền học của việc sửdụng ưu thế
    lai trong chăn nuôi, Trích dịch cuốn “Những cơ sở Di truy ền và chọn
    giống ñộng vật” (người dịch NGuyễn Ân, Trần Cừ, Nguy ễn Mộng Hùng,
    Lê ðình Lương), NXB Khoa học và Kỹthuật Hà Nội, Tr 248-262.
    15. Kushner K.F (1974), “Các cơsởdi truyền học của sựlựa chọn giống gia
    cầm”, Tạp chí Khoa học và kỹthuật Nông nghiệp, số141, phần thông tin
    khoa học nước ngoài, Tr 222-227.
    16. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu
    yêu cầu prrotein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ
    1-63 ngày tuổi”, thông tin gia cầm số1, tr 17-29.
    17. Lê ThịNga (2005), “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, khảnăng sản
    xuất của gà lai hai giống Kabir x Jiangcun và ba giống mía x (Kabirx
    jiangcun), Luận án tiến sỹnông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội, Tr78.
    18. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguy ễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
    (1983), Di truy ền học ñộng vật, NXB Nông nghiệp Hà nội, Tr.
    86,88,185,196-198,200.
    19. Bùi Hữu Lũng và Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler năng suất cao”,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    20. Nguyễn Hoài Tao, TạAn bình (1979), “Lai kinh tếmột sốgiống gà trong
    nước”, Kết quảnghiên cứu Khoa học và kỹthuật (1969-1979), NXB Nông
    nghiệp, Hà Nôị, Tr 199-200
    21. Nguyễn Hữu Huân (1998) So sánh hiệu quả của việc bổsung các mức
    Can xi - phot pho khác nhau trong khẩu phần ăn của gà mái ñẻ trứng
    giống, Luận văn tốt nghiệp, Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội.
    22. Nguyễn Huy ðạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn ðồng,
    Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...