Luận Văn ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM pseudomonas sp. VỚI CÂY LÚA CAO SẢN TRỒNG TRONG CHẬU

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM pseudomonas sp. VỚI CÂY LÚA CAO SẢN TRỒNG TRONG CHẬU




    Sau bốn năm học tập, rèn luyện tại Trường Đại Học cần Thơ và được thực hiện đề tài tốt nghiệp, với sự hướng dẫn và động viên tận tình của quý Thầy, Cô và sự giúp đỡ của bạn bè, đến nay tôi đã hoàn thành khoá luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Cử Nhân Sinh Học, dù gặp nhiều khó khăn . Tôi xin trân trọng cảm ơn:


    Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Ngô Thanh Phong đã định hướng ý tưởng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn nghiên cứu, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện về hóa chất cũng như trang thiết bị nghiên cứu để tôi hoàn thành luận vãn.


    Tôi xin chân thành cảm ơn cô Phan Kim Định cùng các thầy cô giáo trong Bộ Môn Sinh, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học cần Thơ đã giảng dạy và tạo điều kiện chu đáo trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.


    Xin ghi ơn cha mẹ và gia đình những ngưòi đã sinh thành, nuôi dưỡng, giúp đỡ động viên, chia sẽ những khó khăn cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi học tập và thực hiện đề tài này.


    Bên cạnh đó tôi xin cám ơn chị Trần Thị Mỹ Ngọc và các thành viên lớp cử nhân sinh khoá 33 đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập để tôi có được kết quả như ngày hôm nay


    Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quí báu đó.
    TÓM LƯỢC
    Nhằm đánh giá hiệu quả của 2 dòng vi khuẩn cố định đạm của Pseudomonas lên năng suất lúa cao sản OM2517, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trồng lúa trong lúa trong chậu tại Vườn Thực Vật- Khoa Khoa Học Tự Nhiên- Trường Đại Học Cần Thơ.


    Ket quả thí nghiệm trong nhà lưới cho thấy: nghiệm thức có chủng P1+P2 có bổ sung 50% đạm làm năng suất lúa tăng từ 23,7% đến 28,6% so với đối chứng dương, nghiệm thức có chủngPl, P1+P2 có bổ sung 75% đạm làm năng suất lúa tăng 1,63% đến 15,2% kết quả không khác biệt so vói bón 100 đạm + không vi khuẩn. Trong đó, dòng P1+P2 đạt kết quả cao nhất so với đối chứng dương.


    Từ khoá: Giống OM2517, Vi khuẩn cố định đạm, Pseudomonas sp.
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .i


    LỜI CẢM TẠ ii


    TÓM LƯỢC .iii


    DANH SÁCH HÌNH .viii


    DANH SÁCH BẢNG .xi


    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii


    PHẦN I. ĐẶT VẮN ĐỀ 1


    PHÀN II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3


    2.1. Giới thiệu về cây lúa 3


    2.1.1. Đặc điểm chung về cây lúa 3


    2.1.2 Đặc điểm hình thái cây lúa .3


    2.1.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa 4


    2.1.4. Đặc điểm giống OM2517 5


    a. Nguồn gốc và phương pháp 5


    b. Những đặc tính chủ yếu 6


    2.1.5. Kĩ thuật trồng lúa .6


    2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 7


    2.3. Tầm quan trọng của đạm đối với cây lúa và sự cố định đạm sinh học 7


    2.3.1. Tầm quan trọng của đạm đối vói cây lúa 7


    2.3.2. Sự cố định đạm sinh học 8


    2.4. Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn cố định đạm trong sản suất . 10


    2.4.1. Sơ lược về vi khuẩn cố định đạm 11
    2.4.2. ứng dụng vi khuẩn cố định đạm trong nước và nước ngoài .11


    PHÀN III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13


    3.1. Phương tiện 13


    3.1.1.Địa điểm và thời gian thực hiện .13


    a. Địa điểm 13


    b. Thời gian .13


    3.1.2. Vật liệu thí nghiệm .13


    3.1.3. Phương tiện 13


    a. Dụng cụ .13


    b. Thiết bị 14


    3.1.4. Hóa chất .14


    a. Môi trường nuôi vi khuẩn Pseudomonas sp .14


    b. Môi trường lỏng Minimal .15


    3.2. Phương pháp nghiên cứu 15


    3.2.1. Nhân nuôi các dòng Pseudomonas 15


    3.2.2. Chuẩn bị hạt giống .15


    a. Chuẩn bị đất 15


    b. Chuẩn bị hạt giống 16


    c. Cách gieo hạt .16


    3.2.3. Thí nghiệm trong nhà lưới .17


    a. Các nghiệm thứuc thí nghiệm .17


    b. Tiến hành thí nghiệm .18


    c. Theo dõi các chỉ tiêu nông học của cây lúa 19


    3.3. Phương pháp xử lý số liệu .20


    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21
     

    Các file đính kèm:

    • 11-.pdf
      Kích thước:
      15.3 MB
      Xem:
      0
Đang tải...