Luận Văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rose

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TOÀN ĐỰC”


    Đề tài được thực hiện trên đối tượng là ấu trùng tôm càng xanh.

    Thông qua việc bố trí một thí nghiệm các mật độ ươngkhác nhau: < 50 ấu trùng/lít, 50-100 ấu trùng/lít, > 100 ấu trùng/lít trên hệ thống tuần hoàn sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực được thực hiện tại ‘Trại Thực Nghiệm Nuôi Thuỷ Sản Thủ Đức”- “Phòng Sinh Học Thực Nghiệm” thuộc Viện Nghiên Cứu và Nuôi Trồng Thuỷ Sản II. Chúng tôi có một số ghi nhận bước đầu về sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường và mật độ nuôi ảnh hưởng lên tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm càng xanh. Hiệu quả của hệ lọc được đánh giá dựa vào các biến động môi trường bể ương, nước đầu vào, đầu ra hệ lọc và kết quả tỷ lệ sống của hệ thống ương.

    Những kết quả đạt được:

     Thí nghiệm cho thấy ở mật độ ương ấu trùng thấp, hậu ấu trùng có tỷ lệ sống cao nhất.

     Các yếu tố môi trường chưa tốt, đặc biệt là sự biến động nhiệt độ cao trong ngày, NO2-N và hàm lượng Vibrio trong bể ương và hệ lọc cao hơn ngưỡng thích hợp của ấu trùng.

     Thông qua thí nghiệm này chúng tôi thấy rằng sự hoạt động của hệ lọc chưa thực sự mang lại hiệu quả do chưa đảm bảo các yếu tố môi trường và sự ổn định cần thiết.



    MỤC LỤC


    CHƯƠNG TRANG

    Trang tựa

    Lời cảm tạ iii

    Tóm tắt iv

    Mục lục v

    Danh sách các chữ viết tắt ix

    Danh sách các bảng x

    Danh sách các hình xi

    Danh sách các biểu đồ xii

    Chương 1: Mở đầu

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục tiêu đề tài 2

    1.3. Nội dung nghiên cứu 2

    Chương 2: Tổng quan về tôm càng xanh

    2.1. Phân bố 3

    2.1.1. Trên thế giới 3

    2.1.2. Ở Việt Nam 3

    2.2. Phân loại 4

    2.3. Hình thái tôm càng xanh 4

    2.4. Tập tính sinh sản và vòng đời của tôm càng xanh 6

    2.5. Tập tính bắt mồi và tăng trưởng 7

    2.6. Sinh học ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh 7

    2.6.2. Biến thái của ấu trùng tôm càng xanh 8

    2.6.3. Môi trường sống của ấu trùng 9

    2.7.3.1. Độ mặn 9

    2.7.3.2. Độ pH 9

    2.7.3.3. Nhiệt độ 10

    2.7.3.4. Oxy hoà tan 10

    2.7.3.5. Ánh sáng 10

    2.7.3.6. Hợp chất có chứa nitơ 11

    2.8. Chăm sóc quản lý 13

    2.8.1. Cho ăn 13

    2.8.2. Vệ sinh 13

    2.9. Tạo đàn tôm toàn đực bằng kỹ thuật vi phẩu 14

    2.9.1. Ưu thế của việc sản xuất đàn toàn đực 14

    2.9.2. Vai trò của tuyến đực trong xác định giới tính ở tôm càng xanh 14

    2.9.3. Cơ sở tạo đàn tôm toàn đực 15

    2.10. Các qui trình nuôi tôm càng xanh trong sản xuất giống 15

    2.11. Qui trình nước trong hệ kín 16

    2.11.1. Giới thiệu 16

    2.11.2. Các quá trình sinh hóa xảy ra trong lọc sinh học 17

    2.11.2.1. Quá trình khoáng hoá 17

    2.11.2.2. Quá trình nitrate hoá 17

    2.11.2.3. Quá trình khử nitrate 18

    2.11.3. Vi sinh vật trong lọc sinh học 18

    Chương 3: Vật liệu và phương pháp

    3.1. Địa điểm nghiên cứu 20

    3.2. Thời gian nghiên cứu 20

    3.3. Vật liệu 20

    3.3.1. Nguồn nước 20

    3.3.2. Ấu trùng 20

    3.3.3. Nhà giống 20

    3.3.4. Bể 20

    3.3.5. Hệ lọc sinh học và hệ thống bể ương 21

    3.3.6. Các vật liệu khác 21

    3.4. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 22

    3.4.1. Bố trí thí nghiệm 22

    3.4.2. Sơ đồ bố trí và vận hành hệ thống 24

    3.4.2.1. Bố trí hệ thống lọc tuần hoàn 24

    3.4.2.2. Cách vận hành hệ thống tuần hoàn 25

    3.4.3. Qui trình ương ấu trùng 25

    3.4.3.1. Chế độ dinh dưỡng 25

    3.4.3.2. Chế độ chăm sóc sức khoẻ ấu trùng 25

    3.4.4. Phương pháp thu mẫu và phân tích số liệu 26

    3.4.4.1. Thu mẫu và phân tích mẫu nước 26

    3.4.4.2. Thu mẫu ấu trùng 27

    3.4.4.3. Thu thập số liệu và phân tích 27

    Chương 4: Kết quả và thảo luận

    4.1. Đánh giá biến động môi trường ở đầu vào và đầu ra của hệ thống lọc tuần hoàn trong ương ấu trùng tôm càng xanh 28

    4.1.1. Độ pH nước đầu vào và đầu ra hệ lọc 28

    4.1.2. Biến động NH3-N đầu vào và đầu ra hệ lọc 28

    4.1.3. Biến động NO2-N 29

    4.1.4. Biến động Vibrio 31

    4.2. Biến động các chỉ tiêu môi trường chính của bể ương ở các mật độ ương khác nhau 33

    4.2.1. Biến động nhiệt độ 33

    4.2.2. Biến động pH 34

    4.2.3. Biến động NH3-N 35

    4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng 36

    4.3.1. Biến thái của ấu trùng trong suốt chu kỳ ương 36

    4.3.2. Mối quan hệ giữa mật độ ương ấu trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu

    trùng 37

    4.4. Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường, mật độ ương ấu trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng 39

    4.4.1. Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và và tỷ lệ sống ở mật độ ương < 50 ấu trùng/lít 39

    4.4.2. Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và và tỷ lệ sống ở mật độ ương từ 50-100 ấu trùng/lít 41

    4.4.3. Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và và tỷ lệ sống ở mật độ ương > 100 ấu trùng/lít 42

    Chương 5: Kết quả và đề xuất

    5.1. Kết luận 44

    5.2. Đề xuất hướng khắc phục 46

    Tài liệu Tham khảo 47

    Phụ lục 49


    “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TOÀN ĐỰC”



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...