Luận Văn Đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng cây thuốc Nam trên đất cát tại huyện Phong Điền và Quảng Điề

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 19/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1

    PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

    2.1. Khái niệm cây dược liệu 3

    2.2. Đặc điểm của cây dược liệu 3

    2.2.1. Đa dạng về hình thức sử dụng 3

    2.2.2. Đa dạng về chu kỳ sống 3

    2.2.3. Đa dạng về dạng cây 3

    2.2.4. Đa dạng về phân bố 4

    2.2.5. Đa dạng về bộ phận sử dụng (phương pháp khai thác, thu hái) 4

    2.3. Vai trò và giá trị của cây dược liệu 4

    2.4. Tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam 4

    2.4.1 Tiềm năng 4

    2.4.2 Hiện trạng 6

    2.5.Tình hình nghiên cứu, sử dụng và gây trồng cây dược liệu trên thế giới 7

    2.6. Tình hình nghiên cứu, sử dụng và gây trồng cây dược liệu tại Việt Nam 9

    2.6.1. Sơ lược về sự hình thành nền y học cổ truyền Việt Nam 9

    2.6.2. Tình hình nền y học cổ truyền Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945. 10

    2.6.3. Tình hình nền y học cổ truyền Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến
    nay 12

    2.7. Một số mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng tại Việt Nam 14

    PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18








    3.1. Mục tiêu nghiên cứu 18

    3.2. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 18

    3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 18

    3.2.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu 18

    3.3. Nội dung nghiên cứu 18

    3.3.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa bàn nghiên cứu. 18


    3.3.2. Tiêu chí tuyển chọn và đề xuất các cây thuốc Nam được trồng trên đất cát tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền,Tỉnh Thừa Thiên Huế. 18

    3.3.3. Thử nghiệm gây trồng một số loài cây thuốc Nam trên đất cát tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền , Tỉnh Thừa Thiên Huế. 18

    3.3.4. Tìm hiểu khả năng thích nghi và sinh trưởng của một số cây thuốc Nam tại hai mô hình 18

    3.3.5. So sánh khả năng thích nghi và sinh trưởng của một số loài cây thuốc Nam và đánh giá mô hình nào hiệu quả hơn tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế 18

    3.3.6. Bước đầu đánh giá kết quả và đề xuất các giải pháp nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc Nam trên đất cát tại Tỉnh Thừa Thiên Huế. 18

    3.4. Phương pháp nghiên cứu 19

    3.4.1. Thu thập số liệu 19

    3.4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 19

    3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 19

    3.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 19

    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

    4.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu 20

    4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền 20

    4.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phong Điền 23

    4.2. Tiêu chí tuyển chọn và đề xuất các cây thuốc Nam được trồng trên đất cát tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế 25

    4.2.1. Một số thông tin về Nhân trần 27

    4.2.2. Một số thông tin về cây Bá bệnh 28

    4.2.3. Một số thông tin về cây Kim tiền thảo 30

    4.2.4. Một số thông tin về cây Đinh lăng 32

    4.2.5 Một sô thông tin về cây Chó đẻ răng cưa 33

    4.2.6. Một số thông tin về cây Ngải cứu 35

    4.3. Thử nghiệm gây trồng một số loài cây thuốc Nam trên đất cát tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền , Tỉnh Thừa Thiên Huế 37

    4.3.1. Kỹ thuật gây trồng cây Nhân trần 37

    4.3.2. Kỹ thuật trồng cây Bá bệnh 39

    4.3.3. Kỹ thuật trồng Kim tiền thảo 40

    4.3.4. Kỹ thuật trồng cây Đinh lăng 42

    4.3.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Chó đẻ răng cưa 44

    4.3.6.Kỹ thuật trồng cây Ngảii cứu 45

    4.4. Tìm hiểu khả năng thích nghi và tình hình sinh trưởng của một số cây thuốc Nam tại hai mô hình. 46

    4.4.1. Đối với loài cây Ngải cứu 46

    4.4.2. Đối với loài cây Hương bài 46

    4.4.3. Đối với Loài cây Chó đẻ răng cưa 46

    4.4.4. Đối với cây Đinh lăng 47

    4.4.5. Đối với cây Chổi xể 47

    4.5. So sánh khả năng thích nghi và tình hình sinh trưởng của một số loài cây thuốc Nam và đánh giá mô hình nào hiệu quả hơn tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế 47

    4.5.1 Đối với cây Nhân trần 48

    4.5.2. Đối với cây Bá bệnh 48

    4.5.3 Đối với cây Kim tiền thảo 49

    4.5.4. So sánh hai mô hình trên mô hình nào hiệu quả hơn 50

    4.6. Bước đầu đánh giá kết quả và đề xuất các giải pháp nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc Nam trên đất cát tại Thừa Thiên Huế 50

    4.6.1. Bước đầu đánh giá kết quả xây dựng trong hai mô hình 50

    4.6.2. Đề xuất các giải pháp nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc nam trên đất cát tại Thừa Thiên Huế 51

    PHẦN V. KẾT LUẬN-TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53

    5.1 Kết luận 53

    5.2. Tồn tại 53

    5.3. Kiến nghị 54

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

    PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của một quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của dân tộc. Rừng được coi là một trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị nhiều mặt, cung cấp nhiều sản vật phục vụ cuộc sống như: gỗ, củi đốt, nhựa cây, nguyên liệu làm giấy, cây thuốc rừng có vai trò quan trọng tới cuộc sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
    Một bộ phận quan trọng của tài nguyên rừng là Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) bao gồm những sản phẩm không phải là gỗ có nguồn gốc từ sinh vật được khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng và có giá trị sử dụng lớn. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới là một đơn vị của tự nhiên, một thể thống nhất, biện chứng của các loài cây gỗ lớn, cây bụi , thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, các động vật, vi sinh vật, các chất hữu cơ, vô cơ Tập hợp tấc cả các cây thực vât, động vật cho LSNG là một bộ phận hợp thành của đơn vị tự nhiên đó, rất phong phú cả về số loài cây, tuổi cây, dạng sống, ứng dụng và giá trị của nó. Tóm lại LSNG vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa đa dạng sinh học. Trong các loại lâm sản thì cây dược liệu chiếm tỷ lệ và vai trò vượt trội.
    Lâm sản ngoài gỗ nói chung và cây dược liệu nói riêng không những góp phần quan trọng về kinh tế xã hội mà còn có giá trị lớn đối với sự giàu có của hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học của rừng cũng như đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của người dân địa phương. Tuy nhiên, do quan điểm thiên về lợi dụng hơn là bảo tồn, phục hồi và phát triển mà nhiều loài cây thuốc đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái rừng. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải từng bước thay đổi nhận thức và tích cực phát triển và khai thác bền vững nguồn tài nguyên quý giá này thông qua hoạt động gây trồng và kinh doanh hợp lý dựa trên các giá trị mà chúng có thể mang lại. Việc nghiên cứu xây dựng mô hình gây trồng cây dược liệu theo hướng hàng hóa sẽ bảo tồn và khai thác các giá trị của tài nguyên cây thuốc hiệu quả, nâng cao đời sống của người dân.

    Tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thức rõ tầm quan trọng của cây thuốc Nam, một số Dự án phát triển và bảo tồn cây thuốc Nam đã được xây dựng. Tiêu biểu như dự án vườn
    thuốc Nam do Hội thanh niên Việt Nam tài trợ ( tháng 02/2010 ) đã xây dựng, bảo tồn và phát triển mạng lưới vườn dược thảo, gồm các cây thuốc quý của huyện A Lưới. Vườn đã trở thành tủ thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu hữu hiệu cho người dân ở đây.
    Tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm năng , điều kiện để phát triển gây trồng các loài cây thuốc Nam trên đất cát có thể mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Để từ đó nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc Nam trên đất cát tại tỉnh TT Huế.
    Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng cây thuốc Nam trên đất cát tại huyện Phong Điền và Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...