Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắc Lắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    Đặt vấn đề . 1
    Mục tiêu của đề tài . 3
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới . 4
    1.1.1. Tình hình phát triển cà phê có chứng chỉ trên thế giới . 4
    1.1.2. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cà phê có
    chứng chỉ trên thế giới 9
    1.2. Tại Việt Nam 15
    1.2.1. Tình hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại Việt Nam 15
    1.2.2. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cà phê có chứng
    chỉ tại Việt Nam . 19
    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian và giới hạn nội dung nghiên cứu . 29
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 29
    2.2.1. Điều tra về tình hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật của nông dân CFCC và
    CFTT theo các chỉ tiêu nghiên cứu: . 29
    2.2.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình CFC theo các chỉ tiêu nghiên cứu: 29
    2.3. Cách tiếp cận nghiên cứu của đề tài . 30
    2.4. Các phương pháp sử dụng trong đề tài . 32
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
    3.1. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu và nông hộ điều tra 35
    3.1.1. Địa bàn nghiên cứu . 35
    3.1.2. Các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ 38iv
    3.2. Điều tra tình hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật của nông dân CFCC và
    nông dân CFTT 40
    3.2.1. Giống cà phê . 40
    3.2.2. Bón phân . 42
    3.2.3. Tạo hình 47
    3.2.4. Tưới nước . 49
    3.2.5. Bảo vệ thực vật . 53
    3.2.6. Thu hoạch sản phẩm . 57
    3.2.7. Chế biến sản phẩm . 60
    3.2.8. Độ phì đất . 62
    3.2.9. Quản lý rác thải 65
    3.2.10. Tình hình lao động . 67
    3.2.11. Tổng hợp các biện pháp kỹ thuật đối với các loại hình nghiên cứu . 70
    3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ 73
    3.3.1. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất cà phê . 73
    3.3.2. Hiệu quả kỹ thuật của CFCC so với CFTT 77
    3.4. Hiệu quả môi trường trong sản xuất cà phê có chứng chỉ 78
    3.4.1. Quản lý rác thải 78
    3.4.2. Sản xuất phân hữu cơ từ vỏ cà phê 79
    3.4.4. Quản lý sâu bệnh hại và môi trường . 82
    3.4.5. Cây che bóng 84
    3.5. Hiệu quả xã hội trong sản xuất cà phê có chứng chỉ 84
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90
    PHỤ LỤC . 92v
    Danh mục các từ viết tắt
    1. WASI: The Western Highlands Argriculture & Forestry Science Institute -
    Viện Nghiên Cứu Khoa Học Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên
    2. BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật
    3. TCC: Tropical Commodity Coalition
    4. UTZ: UTZ Certified
    5. CFCC: Sản xuất cà phê cấp chứng chỉ
    6. CFTT: Sản xuất cà phê thông thường vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Lượng phân bón cho cà phê trên các loại đất khác nhau . 22
    Bảng 1.2. Thời điểm và tỷ lệ phân bón cho cà phê 23
    Bảng 3.1. Điều kiện tự nhiên và diện tích cà phê tại huyện Cư M'gar 36
    Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê tại 3 xã nghiên cứu . 37
    Bảng 3.3. Sử dụng giống của các loại hình sản xuất cà phê (%) . 40
    Bảng 3.4. Sử dụng phân bón của các loại hình sản xuất cà phê . 44
    Bảng 3.5. Quản lý tạo hình của các loại hình sản xuất cà phê (%) 47
    Bảng 3.6. Tưới nước của các loại hình sản xuất cà phê (%) 51
    Bảng 3.7. Bảo vệ thực vật của các loại hình sản xuất cà phê (%) 55
    Bảng 3.8. Thu hoạch sản phẩm của các loại hình sản xuất cà phê (%) 58
    Bảng 3.9. Chế biến sản phẩm của các loại hình sản xuất cà phê (%) 60
    Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng cà phê 62
    Bảng 3.11. Độ phì đất các loại hình sản xuất cà phê ở các địa điểm nghiên cứu 62
    Bảng 3.12. Xử lý rác thải hữu cơ và vô cơ của các loại hình sản xuất cà phê (%) 66
    Bảng 3.13. Lao động được đào tạo, trình độ kỹ thuật & kỹ năng sản xuất, số công lao
    động 67
    Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất cà phê . 73vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 1.1. Sản lượng của một số CFCC năm 2008 4
    Biểu đồ 1.2. Sự phát triển chứng chỉ Rainforest qua các năm (ha) 5
    Biểu đồ 1.3. Tăng trưởng sản lượng cà phê nhân đạt chứng chỉ UTZ . 5
    Biểu đồ 1.4. Tăng trưởng số nhóm sản xuất được cấp chứng chỉ Fairtrade 6
    Biểu đồ 1.5. Lượng tiêu thụ cà phê có chứng chỉ của một số nhà rang xay năm 2008
    (tấn) 7
    Biểu đồ 1.6. Lượng cà phê sản xuất và tiêu thụ trên toàn thế giới năm 2008. . 8
    Biểu đồ 1.7. Diện tích, sản lượng các loại cà phê có chứng chỉ năm 2010 16
    Biểu đồ 1.8. Các vùng áp dụng chứng chỉ cà phê UTZ tính đến năm 2010 (ha). 17
    Biểu đồ 3.1. Diện tích cà phê áp dụng chứng chỉ tại địa bàn nghiên cứu 39
    Biểu đồ 3.2. Sử dụng phân bón đa lượng giữa CFCC và CFTT 46
    Biểu đồ 3.3. Cơ cấu lao động trong sản xuất cà phê 69
    Biểu đồ 3.4. So sánh năng suất cà phê của các loại hình sản xuất . 74
    Biểu đồ 3.5. So sánh chi phí sản xuất và chi phí giá thành giữa các loại hình 75
    Biểu đồ 3.6. So sánh lợi nhuận giữa các loại hình sản xuất . 76
    Biểu đồ 3.7. Hiệu quả kỹ thuật (%) của CFCC và CFTT 77
    Biểu đồ 3.8. Quản lý rác thải hữu cơ tại các loại hình sản xuất . 78
    Biểu đồ 3.9. Quản lý rác thải vô cơ tại các loại hình sản xuất . 79
    Biểu đồ 3.10. Quản lý vỏ cà phê làm phân hữu cơ 80
    Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ hộ nông dân sử dụng phân vô cơ cân đối . 81
    Biểu đồ 3.12. Độ phì của đất tại các loại hình sản xuất . 81
    Biểu đồ 3.13. Quản lý sâu bệnh hại 83
    Biểu đồ 3.14. Cây che bóng tại các loại hình sản xuất 84
    Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ được đào tạo tập huấn của các loại hình sản xuất 85
    Biểu đồ 3.16. Trình độ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất tại các loại hình sản xuất . 86
    Biểu đồ 3.17. Ngày công lao động và giá trị ngày công lao động gia tăng 86viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1: Cách tiếp cận của đề tài 31 1
    MỞ ĐẦU
    Đặt vấn đề
    Việt Nam được xem là cường quốc cà phê với sản lượng chỉ đứng thứ hai
    sau Brazil, và đứng đầu về xuất khẩu cà phê vối. Hiện nay, với diện tích khoảng
    530 ngàn ha, hàng năm xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn cà phê với kim ngạch gần
    2 tỷ USD và đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người sản xuất cà phê.
    Mặc dù chúng ta đã thành công trong vấn đề tăng năng suất cà phê và sản
    xuất ra khối lượng lớn, song sự giảm uy tín về chất lượng cà phê nhân trên thị
    trường thế giới đã gây thiệt hại đến lợi ích của toàn ngành và cần phải có những
    giải pháp can thiệp kịp thời.
    Việc mở rộng diện tích cà phê và thâm canh tăng năng suất quá cao đã
    làm phá vỡ quy hoạch diện tích cà phê, làm mất cân bằng sinh thái (độc canh cà
    phê, sử dụng quá mức phân bón và thuốc hoá học), suy thoái môi trường (mực
    nước ngầm giảm, xói mòn đất và ô nhiễm môi trường), và đặc biệt là tính bền
    vững trong sản xuất cà phê rất kém gây ra những rủi ro lớn cho người sản xuất.
    Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, chịu sự tác động cạnh tranh thị
    trường (chất lượng, giá cả, điều kiện thương mại .) thì người sản xuất cà phê
    không thể tồn tại độc lập, không thể chỉ biết sản xuất mà không biết tính đến
    yếu tố thị trường; không thể chỉ biết sản xuất theo thói quen, tập quán mà lại
    không tiếp cận và ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ. Vì vậy mối quan hệ “bốn nhà”
    trong sản xuất cà phê hay còn gọi là các liên kết “ngang” trong quá trình sản
    xuất cà phê là rất quan trọng giúp người trồng cà phê có thể thích ứng trong bối
    cảnh này.
    Phát triển sản xuất cà phê có chứng chỉ là một xu thế tất yếu trong bối
    cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Đây cũng là hình thức sản xuất cà phê bền vững 2
    thông qua các chứng chỉ có giá trị quốc tế, từ đó tạo sự tin tưởng của người tiêu
    dùng vào chất lượng sản phẩm được truy nguyên nguồn gốc và đảm bảo quyền
    lợi, sức khỏe của người lao động.
    Tỉnh Dak Lak, với diện tích cà phê khoảng 190 ngàn ha, đến đầu năm
    2010 diện tích tham gia sản xuất cấp các chứng chỉ cà phê bền vững khoảng 19
    ngàn ha (chiếm 34% diện tích cà phê có chứng chỉ / chứng nhận cả nước), đặc
    biệt các loại hình chứng chỉ này đã được các hộ nông dân tham gia áp dụng
    ngày càng nhiều, chứng tỏ chúng đã từng bước phù hợp với nhu cầu, khả năng
    của người nông dân và tính thực tế.
    Đi đầu về diện tích cà phê được cấp chứng chỉ tại các địa phương trong
    Dak Lak là huyện Cư M'gar xét về cả diện tích và loại hình. Tính đến đầu năm
    2010, các hộ nông dân trồng cà phê tại huyện đã cùng với các công ty như:
    Công ty liên doanh Dakman, Công ty cổ phần Trung Nguyên, Công ty Simexco,
    Công ty Armajaoro tham gia áp dụng 4 loại hình sản xuất có chứng chỉ là 4C,
    Rainforest, Fairtrade và UTZ Certified, với tổng diện tích khoảng 2.507 ha, với
    năng suất và chất lượng đều tăng liên tục trong những năm gần đây.
    Tuy đã có sự chuyển biến về nhận thức trong canh tác cà phê của nông
    dân, song phần lớn hộ nông dân còn lại vẫn chưa sẵn sàng tham gia do ý thức
    còn mang tính tự phát, tính bảo thủ còn tồn tại, chưa nhận thức được đầy đủ lợi
    ích từ việc canh tác cà phê bền vững mang lại.
    Việc tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà
    phê có chứng chỉ tại huyện Cư M’gar, Đăk Lăk” trong bối cảnh hiện nay là
    cần thiết nhằm cung cấp cơ sở khoa học cũng như thực tiễn giúp nhà quản lý để
    xuất các chính sách, cơ chế để phát triển diện tích sản xuất cà phê có chứng chỉ
    phục vụ yêu cầu sản xuất cà phê bền vững theo chủ trương của tỉnh và theo xu
    hướng chung hiện nay trên thế giới. Mục tiêu của đề tài
    Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường đối với các loại
    hình sản xuất cà phê cấp chứng chỉ tại huyện Cư M’gar, tỉnh Dak Lak.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...