Thạc Sĩ đánh giá hiệu quả chuyển đổi lƣới điện trung áp của việt nam về cấp điện áp 22kv giai đoạn 1994 - 20

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Lan Chip, 11/9/11
    Last edited by a moderator: 13/5/13
    MỞ ĐẦU

    Cấp điện áp trung áp thực hiệ n nhiệm vụ phân phối điện cho một khu vực, qua
    trạm biến áp cấp điện cho hộ sử dụng điện.
    Mạng lưới điện tr ung áp có nhiều ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của
    toàn hệ thố ng với các yếu tố chính s au đây:
    - Chất lượng điện năng
    - Độ tin c ậy cung cấp điện
    - Giá thành đ ầu tư xây dựng
    Hiện tại ở nước ta do điều kiện lịch sử để lại, lưới điện trung áp tồn tại khá
    nhiề u cấp điện áp ( 35,22,15,10,6) KV.
    Miề n Bắc trước đ ây sử dụng c ác thiết bị c hủ yế u của Liên Xô cũ với các cấp
    điện áp 6, 20,35 KV.
    Miền Nam chủ yếu sử dụng thiết bị của c ác nước Mỹ, Nhật, Pháp với cấp
    điện áp 15 KV.
    Miền Tr ung lưới điện mang cả 2 đặc điểm c ủa miền Bắc và miề n Nam trong
    đó cấp điện áp 15,22 KV chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với lưới 6,10 KV.
    Hiện trạng này đã và đang không đảm bảo được tính hợp lý trong vận hành và
    tính kinh tế của hệ thống điện.
    Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên c ứu lựa chọ n c ấp điện áp lưới trung áp
    hợp lý đối với nước ta đ ã được đ ặt r a và tiến hành nghiên cứu từ thập niên 1970 cho
    đến ngày 24/3/1993 Bộ Năng lượng nay là Bộ Cô ng n ghiệp có quyết định số 149
    NL/ KHKT chọn c ấp điện áp c huẩn lưới trung áp c ho toàn quốc là 22 KV.
    Việc lựa chọn c ấp điện áp trung áp hợp lý có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa
    thực tiễn rất lớn c ụ thể mang lại nhiều lợi íc h như :
    1- Giảm thiể u và tiến tới ngăn ngừa nguy cơ về sự tồn tại lâu dài lưới điện trung
    áp nhiều cấp gây khó khăn cho công tác vận hành, c hế tạo thiết bị, c ung c ấp
    vật tư đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh tế.
    2- Do sớm lựa chọn c ấp điện áp hợp lý, nên việc đồng nhất cấp lưới điện trung
    áp đ ạt hiệu quả kinh tế cao, giảm bớt khó khăn chi phí do khối lượng lưới
    trung áp của việt nam hiện nay c hưa lớn.
    3- Chí phí c huyển đối cấp điện áp tr ung áp về cấp điện áp lựa c họn sẽ được bù
    đắp lại bằng lợi ích do giảm tổn thất điện năng, giảm chi phí vận hành, giảm
    đầu tư lưới điện ở giai đoạn sau, đ ảm bảo độ tin c ậy cung cấp điện.

    Có hai phương pháp để chuyể n đổi khu vực lưới trung áp đ ã và đ ang phát triển về
    cấp điện áp lựa chọn:

    1- Tập trung nguồn vốn đ ầu tư thiết bị để cải tạo dứt điểm, nhanh gọn trên
    phạm vi rộng với mục đích trong thời gian ngắn chuyển về cấp điện áp lựa
    chọn.

    2- Thực hiện từng bước tuỳ theo sự phát triển của lưới điện với phương thức
    tiến hành c ải tạo dứt điểm trên phạm vi nhỏ. Việc cải tạo trên phạm vị tỉnh,
    huyện có thể kéo dài hàng chục năm, dựa trên cơ sở tận dụng tối đa hiệu quả
    vật tư thiết bị, kho anh vùng nhỏ cải tạo lưới hiệ n hữu về cấp điện áp lựa
    chọn, luân chuyể n vật tư thiết bị từ vùng c ải tạo bổ sung c ho vùng chưa cải
    tạo.
    Nhìn chung mỗi phương pháp trên có những ưu nhược điểm riêng phụ thuộc vào
    vố n đ ầu tư hiện tr ạng lưới điện và mật độ phụ tải khu vực đó.
    Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả
    chuyển đổi lưới điện tr ung áp của Việt Nam về c ấp điện áp 22 KV trong giai đoạn
    1994 đến nay và giải pháp thực hiện trong thời gian đến 2020, áp dụng kết quả
    nghiên cứu để tính toán cải tạo và phát triển lưới tr ung áp của thành p hố Sơn Tây-
    Tỉnh Hà tây.

    Đề tài đi sâu nghiê n cứu phương pháp phát triển, c ải tạo lưới trung áp theo
    định hướng c huyển đổi về c ấp điện áp 22KV đã chọn với hy vọ ng giúp cơ quan
    hoạch định chiế n lược, cơ quan tư vấn, c ác đơn vị vận hành lưới điện, x ây dựng
    chiến lược tổng thể phát triển lưới điện tr ung áp trên cơ sở đ áp ứng đầy đủ các chỉ
    tiêu kỹ thuật với hiệ u quả kinh tế lớn nhất, từng bước chuyể n đổi các cấp điện áp
    trung áp về c ấp điện áp 22 KV cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
    Nội dung nghiê n cứu của bản luận văn về lưới điện tr ung áp của Việt Nam
    bao gồm:

    Chương 1- Tổ ng quan về hệ thố ng điện Việt Nam

    Chương 2- Hiện trạng lưới điện tr ung áp Việt nam

    Chương 3- Đánh giá hiệu quả của việc chuyể n đổi lưới điện trung áp về cấp đ iện áp 22KV trong giai đoạn vừa qua, phương hướng thực hiện đến giai đoạn 2020.

    Chương 4- Các giải pháp thực hiệ n việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai đoạn đến 2020.

    Chương 5- Áp dụng cải tạo và phát triển thành phố Sơn Tây- Tỉnh Hà tây giai đoạn đến 2015.

    Chương 6- Kết luận c hung.

    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    Chương I: Tổ ng quan về hệ thố ng điện Việt Nam.
    1.1 Hiện trạng ng uồn điện . 4
    1.2 Hiện trạng lưới điện . 8
    1.2.1 Hệ thống truyền tải . 8
    1.2.2 Hệ thống lưới phân phối . 10
    1.3 Nhu c ầu tăng trưởng phụ tải . 12
    1.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội . 12
    1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. 13
    1.3.3 Tổng quan về nhu cầu điện và khối lượng xây dựng lưới điện trung áp đến
    năm 2020 của Việt Nam 13
    Chương II: Hiện trạng lưới đi ện trung áp Việt Nam.
    2.1 Hiện trạng lưới điện trung áp (miền Bắc, Tr ung, Nam). 16
    2.1.1 Lưới điện trung áp khu vực miền Bắc. 16
    2.1.1.1 Đặc điểm chung . 16
    2.1.1.2 Lưới điện trung áp ở một số khu vực điển hình. 18
    2.1.2 Lưới điện trung áp khu vực miền Nam . 21
    2.1.2.1 Đặc điểm chung. 21
    2.1.2.2 Lưới điện trung áp một số khu vực điển hình. 22
    2.1.3 Lưới điện trung áp khu vực miền Tr ung . 23
    2.1.3.1 Đặc điểm chung. 24
    2.1.3.2 Lưới trung áp ở các khu vực điển hình . 25
    2.1.4 Tổn t hất điện năng lưới điện trung áp các năm qua. 27
    2.1.5 Thống kê tình hình sự cố lưới điện trung áp. 28
    2.2 Quá trình t hực hiện chuyển đổi lưới trung áp t hành cấp 22 KV. 29
    2.2.1 Kết quả thực hiện. 29
    2.2.2 Những khó khăn c ần khắc phục . 32
    2.3 Kết luận và kiến nghị 33
    Chương III: Đánh giá hiệu quả của việc chuyể n đổi lưới điện trung áp về cấp
    22KV trong giai đoạn vừa qua, phương hướng phát triển đến năm 2020.
    3.1 Phương pháp luận, công c ụ đánh giá hiệu quả kinh tế - kĩ thuật. 35
    3.1.1 Tiêu chuẩn kỹ t huật. 35
    3.1.2 Tiêu chuẩn kinh tế . 35
    3.1.2.1 Chỉ tiêu tỉ số lợi nhuận / chi phí (B/C). 36
    3.1.2.2 Thời gian hoà vốn (TP) 36
    3.1.2.3 Tỷ lệ hoàn vốn nội tại ( IRR ) . 37
    3.1.2.4 Chỉ tiêu hiện tại của lãi ròng (NPV) . 38
    3.1.2.5 Chi phí biên dài hạn (LRMC) . 39
    3.1.3 Phương pháp nghiên cứu trong đề tài . 40
    3.1.4 Những l ý thuyết và công c ụ sử dụng đánh giá. 41
    3.1.4.1 Dự báo nhu cầu phụ t ải . 41
    3.1.4.2 Tóm tắt nội dung một vài phương pháp dự báo nhu cầu điện. 41
    3.1.5 Xây dựng hàm chi phí tính toán hàng năm c ho lưới điện trung áp. 43
    3.1.5.1 Một vài giả thiết khi tính toán. 43
    3.1.5.2 Tổng vốn đầu tư để xây dựng hệ t hống c ung c ấp điện. 44
    3.1.5.3 Chi phí vận hành bảo dưỡng . 44
    3.1.5.4 Chi phí tổn thất điện năng . 44
    3.1.6 Các điều kiện đưa vào sử dụng đánh giá. 45
    3.1.6.1 Đơn giá xây dựng. 45
    3.1.6.2 Giá điện . 45
    3.1.6.3 Hệ số chiết khấu, năm gốc quy đổi . 45
    3.1.6.4 Thời gian sử dụng công suất lớn nhất và thời gian tổn thất công suất l ớn
    nhất. 45
    3.2 Tính toán hiệu quả các phương án cải tạo lưới trung áp giai đoạn đến 2020
    cho một số khu vực đi ển hình. 46
    3.2.1 Tính toán cho khu vực mật độ phụ tải cao. 48
    3.2.1.1 Tính toán cho khu vực quận Ho àn Kiếm. 48
    3.2.1.2 Tính toán cho khu vực Quận Phú Nhuận. 55
    3.2.1.3 Nhận xét về kết quả tính toán cho c ác khu vực có mật độ phụ tải cao. 59
    3.2.2 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải trung bình. 60
    3.2.2.1 Tính toán cho khu vực huyện Đông Hưng. 60
    3.2.2.2 Tính toán cho khu vực huyện Diên Khánh . 66
    3 .2 .2 .3 Nhận xé t kết quả tính to án khu vực mật độ phụ tải trung bình. 71
    3.3.3 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 73
    3.2.3.1 Tính toán cho Huyệ n Vị Xuyê n - Tỉnh Hà Giang. 73
    3.2.3.2 Tính toán cho khu vực Huyện Krông Nô. 80
    3.2.3.3 Nhận xét kết quả tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 86
    Chương IV: Các giải pháp thực hiện việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai
    đoạn đến năm 2020.
    4.1 Đặt vấn đề. 86
    4.2 Các giải pháp thực hi ện trong giai đoạn đế n năm 2020. 90
    4.2.1 Các nguyên tắc cơ bản. 90
    4.2.2 Giải pháp về trạm ng uồn. 91
    4.2.3 Giải pháp về trạm phân phối . 92
    4.2.4 Giải pháp về đường dây. 93
    4.2.4.1 Lưới tr ung áp 35kV. 93
    4.2.4.2 Lưới trung áp khu vực điện áp 15,10,6 kV. 94
    4.3 Lộ trình giảm thi ểu số cấp điện áp lưới trung áp. 94
    4.3.1 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp khu vực miền Bắc. 94
    4.3.2 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện khu vực miền Tr ung và miền Nam. 95
    Chương V: Áp dụng cải tạo và phát triển Thành Phố Sơn Tây- Tỉnh Hà Tây giai
    đoạn 2015.
    5.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 97
    5.1.1 Đặc điểm tình hình. 97
    5.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 98
    5.1.3 Phương hướng chủ yế u phát triển kinh tế - xã hội của Thành Phố Sơn Tây
    giai đoạn đến năm 2015. 98
    5.2 Hiện trạng lưới điện trung áp Thành phố Sơn Tây . 100
    5.2.1 Nguồn và trung tâm c ấp điện. 100
    5.2.2 Hệ thống lưới điện trung áp. 100
    5.2.3 Nhận xét về lưới điện và tình hình cung c ấp điện hiện tại . 101
    5.2.4 Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ t ải . 101
    5.2.4.1 Lựa chọ n phương pháp dự báo nhu cầu điện. 101
    5.2.4.2 Phân vùng phụ t ải . 104
    5. 3 Tình hình chuyể n đổi lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về cấp đi ện áp
    22KV giai đoạn đến năm 2015. 105
    5.3.1 Quá trình xây dựng và cải tạo lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây. 105
    5.3.2 Tổ ng hợp vốn đầu tư xây mới, cải tạo lưới điện toàn Thành Phố giai đoạn
    đến năm 2015 109
    5.4 Các giải pháp thực hiện chuyển đổi lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về
    cấp đi ện áp 22KV giai đoạn đến năm 2015. 110
    5.4.1 Đặt vấn đề. 110
    5.4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đế n 2015. 110
    Chương VI: Kết luận chung. 113
    Tài li ệu tham khảo.
    Phụ l ục.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...