Báo Cáo Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT . vi

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và Chính sách kích

    thích kinh tế. 5

    1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế 5

    1.1. Mô hình IS- LM 5

    1.2. Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS –

    LM 8

    1.3. Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô . 13

    2. Chính sách kích thích kinh tế. . 14

    2.1. Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế 14

    2.2. Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế. . 15

    2.2.1. Tác động tích cực . 15

    2.2.2. Tác động tiêu cực . 17

    Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính

    phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009. . 19

    1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. . 19

    1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008 . 19

    1.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam. . 20

    2. Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam. . 23

    2.1. Mục tiêu tổng quát. . 23

    2.2. Các mục tiêu cụ thể: 23

    2.2.1. Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu 23

    2.2.2. Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát. 23

    2.2.3. Mục tiêu an sinh xã hội. . 24

    3. Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế. 25

    3.1. Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá . 25

    3.1.1. Triển khai gói hỗ trợ lãi suất 25

    3.1.2. Nhóm giải pháp về thuế 27

    3.1.3. Nhóm đầu tư công và an sinh xã hội. . 28

    3.2. Thực trang triển khai của Chính sách tiền tệ. 29

    4. Lượng hoá tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời

    gian qua. . 32

    4.1. Mô tả số liệu. . 32

    4.2. Phân tích kết quả của mô hình. 34

    4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI. 34

    4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI. 37

    5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong

    thời gian qua. 41

    5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính . 42

    5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng. 47

    Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm . 50

    nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong . 50

    thời gian tới. . 50

    1. Bài học kinh nghiệm . 50

    1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm

    khi CSTK được mở rộng. . 50

    1.2. Những hạn chế trong gói hỗ trợ lãi suất . 51

    1.3. Những hạn chế trong gói đầu tư công và cho nông dân vay vốn. 52

    1.4. Những ảnh hưởng của CS KTKT lên thị trường ngoại hối, thị trường bất

    động sản và thị trường chứng khoán . 54

    1.5. Chính sách Kích thích kinh tế tạo ra sự méo mó trong nền kinh tế. 55

    2. Gợi ý chính sách. 56

    2.1. Tái cấu trúc nền kinh tế. . 56

    2.2. Thực hiện các biện pháp tạo đầu ra cho sản phẩm. . 56

    2.3. Nâng cao hiệu quả của gói kích thích vào khu vực nông thôn . 57

    KẾT LUẬN 59

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61

    Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp BD- RTPLSs . 63



    LỜI MỞ ĐẦU

    Tính cấp thiết của đề tài

    I.

    Sau hơn mười năm đổi mới, một năm sau khi gia nhập Tổ chức thương mại

    Thế giới WTO (World Trade Organization), năm 2007 có thể nói là năm kinh tế

    Việt Nam phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2007 lên tới 8,5%. Cùng

    với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế th lạm phát cũng tăng cao. Tháng 12

    năm 2007, chỉ số CPI đã tăng 12,63% so với tháng 12 năm 2006. Tăng trưởng tín

    dụng của năm 2007 đã vượt mức mục tiêu 21-23% đề ra vào đầu năm, lên tới trên

    35%. Lạm phát tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng đã cho thấy những bất ổn tiềm

    ẩn trong nền kinh tế. Đến cuối 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng nợ dưới

    chuẩn ở Mĩ lan rộng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới. Trước sự tàn phá

    nặng nề của cuộc khủng hoảng, Chính sách kích thích kinh tế (CS KTKT) đi kèm

    với các gói kích cầu khổng lồ đã trở thành công cụ được các nước trên thế giới,

    trong đó có Việt Nam, sử dụng để ngăn chặn sự tụt dốc của nền kinh tế. Nh n tổng

    thể, CS KTKT của Chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua đã mang lại

    những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng thực năm 2009 đạt 5,32%, tỉ lệ lạm

    phát được kiềm chế ở mức 6,88% trong bối cảnh nhiều nước có mức tăng trưởng

    âm như Mĩ, Nhật và Khu vực EU 1. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực,

    CS KTKT cũng gây ra những tác nguy cơ trong dài hạn mà điển h nh là thâm hụt

    ngân sách, lạm phát trở lại và t nh trạng nền kinh tế bị bóp méo. Theo nhận định của

    chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên phó chủ tịch phòng Thương mại và Công

    nghiệp Việt Nam, các báo cáo hiệu quả của CS KTKT (chủ yếu là của ộ Kế hoạch

    và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) còn chung chung, thiếu những thông tin cụ thể

    chuyên sâu. Hơn nữa, cho đến thời điểm đầu quí II năm 2010, vấn đề khủng hoảng

    nợ ở Hy Lạp và một số nước châu Âu đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu, dấy lên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...