Tiến Sĩ Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2014
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN 17
    1.1. Chăm sóc trước, trong và sau sinh . 20
    1.1.1. Chăm sóc trước sinh (CSTS) 20
    1.1.2. Chăm sóc trong khi sinh 23
    1.1.3. Chăm sóc sau sinh . 26
    1.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận các dịch vụ y tế làm mẹ an toàn 28
    1.2. Một số can thiệp về làm mẹ an toàn . 39
    1.2.1. Nâng cấp cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị và thuốc cần thiết 39
    1.2.2. Đào tạo cán bộ y tế cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn và chăm sóc sức
    khỏe sinh sản . 42
    1.2.3. Xây dựng và thực hiện các chính sách và các Hướng dẫn Chuẩn Quốc
    gia về SKSS và LMAT . 45
    1.2.4. Truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về LMAT 49
    1.2.5. Mô hình chăm sóc liên tục bà mẹ và trẻ sơ sinh từ nhà đến bệnh viện 54
    1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình can thiệp làm mẹ an toàn 28
    1.3.1. Nguồn nhân lực y tế 28
    1.3.2. Cở sở vật chất 34
    1.3.3. Công tác theo dõi và giám sát . 36
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 57 2.2. Thời gian và địa điểm can thiệp và thu thập số liệu . 57
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 59
    2.3.1 Thiết kế nghiên cứu . 59
    2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và chọn mẫu . 59
    2.3.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu . 62
    2.3.4. Qui trình can thiệp . 62
    2.3.5. Một số định nghĩa, khái niệm . 69
    2.3.6. Bảng biến số nghiên cứu . 71
    2.3.7. Phân tích số liệu 74
    2.3.8. Sai số, giới hạn và hạn chế của nghiên cứu 75
    2.3.9. Đạo đức trong nghiên cứu . 75
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76
    3.1. Một số đặc trưng cá nhân của các bà mẹ 76
    3.1.1 Tuổi và trình độ học vấn: . 76
    3.1.2 Dân tộc và tôn giáo: . 77
    3.1.3. Số con sống: 78
    3.2. Hiệu quả can thiệp về kiến thức chăm sóc trước trong và sau sinh ở các
    bà mẹ . 79
    3.2.1. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc
    trước sinh 79
    3.2.2. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh 90
    3.2.3. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh . 98
    3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp 108
    3.3.1. Thiếu nhân lực y tế 108
    3.3.2. Thiếu trang thiết bị 111
    3.3.3. Công tác theo dõi giám sát còn chưa được đồng bộ 114
    3.3.4. Sử dụng dịch vụ tuyến dưới 115
    Chương 4: BÀN LUẬN 124.1. Hiệu quả can thiệp về chăm sóc trước trong và sau sinh ở các bà mẹ12
    4.1.1. Đặc trưng cá nhân của các bà mẹ. 124.1.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc
    trước sinh 124.1.3. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh 134.1.4. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh . 13
    4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp 14
    4.2.1. Thiếu nhân lực y tế 14
    4.2.2. Công tác theo dõi giám sát còn chưa được đồng bộ 144.2.3. Sử dụng dịch vụ tuyến dưới ngày càng ít . 154.2.4. Khả năng tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn . 15
    KẾT LUẬN . 16
    KIẾN NGHỊ
    16DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Chăm sóc bà mẹ khi mang thai, khi sinh đẻ và sau sinh có vai trò quan
    trọng góp phầnnâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, đặc biệt là làm
    giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật cho cả mẹ lẫn con. Làm mẹ an toàn (LMAT) là
    chương trình theo dõi, phát hiện những biểu hiện bất thường trong quá trình bắt
    đầu từ mang thai, sinh đẻ cho đến 42 ngày sau sinh. Chăm sóc trước, trong và
    sau sinh là các yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng như
    đứa trẻ được sinh ra hoàn toàn bình thường. Hội nghị quốc tế về dân số và phát
    triển tại Cairo năm 1994 tập trung chủ yếu vàosóc sức khỏe sinh sản
    (CSSKSS), trong đó “Làm mẹ an toàn” là nội dung hàng đầu của chăm sóc sức
    khỏe sinh sản. Ở Việt Nam, một trong những ưu tiên của Đảng và Nhà nước
    trong chiến lược Quốc gia bảo vệ và chăm sóc Sức khỏe nhân dân giai đoạn
    2011-2020tầm nhìn đến năm 2030 “Cần đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản,
    dân số kế hoạch hóa gia đình ”[25]. Điều này cũng đã được thể hiện trong
    mục tiêu cụ thể của Chiến lược Dân số và chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai
    đoạn 2011-2020 là “Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể sự khác biệt về
    các chỉ báo sức khỏe bà mẹ giữa các vùng miền” [24].
    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), ước tính mỗi năm cókhoảng



    585.000 phụ nữ tử vong do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản,
    99% số tử vong nàyxuất hiện ở các nước đang phát triển, chủ yếu ở Châu Phi,
    Trung Á, Tây Á và Đông Nam Á. Cũng theo TCYTTG, cứ mỗi phút có một
    phụ nữ tử vong do các tai biến liên quan đến quá trình thai sản. Có ít nhất 7
    triệu phụ nữsau khi sinh có những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng và hơn 50
    triệu phụ nữ có những hậu quả về sức khoẻ sau khi sinh [74]. Khoảng 8 triệu
    trẻ em chết trong năm đầu, có khoảng 4,3 triệu trẻ sơ sinh chết trong 28 ngày
    đầu sau sinh [74]. Tại các nước đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm
    khoảng 18% gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này[79]. Tử vong sơ sinh chủ
    yếu xảy ở các nước đang phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên
    thế giới [79].
    Ba tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ và hai tỉnh Tây
    Nguyên và ven biển miền Trung là Kon Tum và Ninh Thuận là những tỉnh có
    tỷ suất chết của trẻ em <1 tuổi và tỷ số tử vong mẹ rất cao trong cả nước.
    Chính vì vậy, các tỉnh trên đã được chọn để can thiệp trong chương trình
    CSSKSS do Chính phủ Việt Nam và Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tài trợ trong
    giai đoạn 2006-2010. Các tỉnh này được cung cấp trang thiết bị y tế, đào tạo
    nâng cao năng lực cán bộ y tế, giám sát hoạt động CSSKSS và tăng cường
    công tác truyền thông tại cộng đồng để nhằm mục đích nâng cao chất lượng
    cán bộ y tế, hiểu biết của người dân tiến tới giảm tỷsuất tử vong mẹ và trẻ sơ
    sinh.Một nghiên cứu đánh giá hiệu quả can thiệp tác động tới nhóm các bà mẹ
    có con dưới 2 tuổi tại các tỉnh trên là thực sự cần thiết, vì vậy nghiên cứu:
    “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LÀM MẸ AN TOÀN Ở CÁC BÀ
    MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI 5 TỈNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
    2006-2010”được tiến hành với các mục tiêu sau:
    1. Đánh giá sự thay đổi vềkiến thức, thực hành sau can thiệp của
    chương trình làm mẹ an toàncủa các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5
    tỉnh Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ, Kon Tum và Ninh Thuận giai
    đoạn 2006-1010.
    2. Xác địnhnhững yếu tốvềcung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến kết quả can
    thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh trên giai
    đoạn 2006-2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...