Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng bằng công cụ trên địa bàn Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC ðỒTHỊVÀ BIỂU ðỒ . ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài: . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC . 4
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài . 4
    2.1.1 Các phương thức trồng lúa 4
    2.1.2 Cơsởkhoa học của phương pháp gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ 5
    2.1.3 Những ưu, nhược ñiểm của sản xuất lúa gieo thẳng 7
    2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trong và ngoài nước . 8
    2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng trên thếgiới 8
    2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng ởViệt Nam . 11
    2.3 Tình hình nghiên cứu vềlúa gieo thẳng trong và ngoài nước 15
    2.3.1 Giống lúa thích hợp cho gieo thẳng . 15
    2.3.2 ðặc ñiểm của lúa gieo thẳng so với lúa cấy . 17
    2.3.3 Mật ñộgieo lúa 25
    2.3.4 Bón phân cho lúa gieo thẳng . 28
    2.3.5 Phòng trừcỏdại cho lúa gieo thẳng 30
    2.4 Những nghiên cứu vềcông cụgieo lúa theo hàng . 33
    2.5. Kết qu ảkhảo nghiệm phân bón sinh học WEHG trên m ột sốcây trồng . 35
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 38
    3.2 Nội dung nghiên cứu: . 38
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 41
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 46
    4.1 Hiện trạng sản xuất lúa gieo thẳng tại Thành phốHà Nội . 46
    4.1.1 Diện tích sản xuất lúa gieo thẳng tại Hà Nội . 46
    4.1.2 Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai mởrộng diện tích gieo lúa
    thẳng hàng bằng công cụtại Hà Nội 52
    4.1.3 Một số ñánh giá ñối với lúa gieo thẳng 54
    4.1.4 ðềxuất một sốgiải pháp . 56
    4.2 Kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộgieo và phân bón WEHG ñến
    sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa gieo thẳng . 57
    4.2.1 Ảnh hưởng của mật ñộgieo khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển và
    năng suất lúa gieo thẳng 57
    4.2.1.1 Ảnh hưởng của mật ñộgieo thẳng khác nhau ñến tăng trưởng chiều
    cao cây qua các giai ñoạn sinh trưởng . 57
    4.2.1.2 Ảnh hưởng của mật ñộgieo thẳng khác nhau ñến tăng trưởng số
    nhánh qua các giai ñoạn sinh trưởng . 58
    4.2.1.3 Ảnh hưởng của mật ñộgieo ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) qua các giai
    ñoạn sinh trưởng 61
    4.2.1.4 Ảnh hưởng của mật ñộgieo ñến khối lượng chất khô tích lũy ởcác giai
    ñoạn sinh trưởng 63
    4.2.1.5 Ảnh hưởng của mật ñộgieo thẳng lúa ñến sinh tốc ñộtích lũy chất khô c ủa
    giống lúa TL6 trong vụxuân 2010 66
    4.2.1.6 Ảnh hưởng của mật ñộgieo thẳng ñến hiệu suất quang hợp thuần của
    giống lúa TL6 . 68
    4.2.1.8 Ảnh hưởng của mật ñộgieo ñến năng suất và các yếu tốcấu thành
    năng suất của giống lúa TL6 71
    4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón WEHG ñến sinh trưởng, phát triển và năng
    suất lúa gieo thẳng . 73
    4.2.2.1 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến sinh trưởng chiều cao
    cây của giống lúa TL6 trong ñiều kiện gieo thẳng vụxuân 2010 73
    4.2.2.2 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến khảnăng ñẻnhánh của
    giống lúa TL6 . 74
    4.2.2.3 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến chỉsốdiện tích lá ởcác
    giai ñoạn sinh trưởng . 76
    4.2.2.4 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến khối lượng chất khô tích
    lũy (DM) qua các giai ñoạn sinh trưởng . 78
    4.2.2.5 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến tốc ñộtích lũy chất khô
    của giống lúa TL6 80
    4.2.2.6 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến hiệu suất quang hợp
    thuần ởcác giai ñoạn sinh trưởng 81
    4.3.2.7 Ảnh hưởng của các mức bón phân WEHG ñến năng suất và các yếu tố
    cấu thành năng suất của giống lúa TL6 82
    4.3 Hi ệ u qu ả c ủ a mô hình gieo lúa th ẳ ng hàng b ằng công c ụ so v ới gieo *** và c ấy 84
    4.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng ñến thời gian sinh trưởng của
    giống lúa TL6 . 84
    4.3.2 Hiệu quảkinh tếcủa mô hình gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ 86
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 89
    5.1 Kết luận: . 89
    5.2 ðềnghị: 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    A. Tài liệu tiếng Việt 91
    PHỤLỤC . 105

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài:
    Trong xu thếhội nhập, việc nâng cao năng suất lao ñộng, hạgiá thành
    sản phẩm là việc làm cần thiết, nhất là trong sản xuất lúa. Diện tích sản xuất
    lúa hàng năm của Hà Nội khoảng trên 200.000 ha, tổchức sản xuất chủyếu
    theo phương pháp truyền thống, sửdụng sức lao ñộng của nông dân là chính
    trong việc gieo cấy và thu hoạch. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp
    Hà Nội ñã tập trung chỉ ñạo chuyển ñổi cơcấu giống lúa, mùa vụ, áp dụng
    tiến bộkỹthuật mới vào sản xuất nhằm giải phóng sức lao ñộng; từng bước
    ñưa cơ giới vào sản xuất lúa từ khâu làm ñất, gieo cấy ñến thu hoạch góp
    phần nâng cao hiệu quảsản xuất.
    Hà Nội là một trong những ñịa phương ñi ñầu ởmiền Bắc trong việc sử
    dụng công cụgieo lúa thẳng hàng; bắt ñầu ñưa công cụgieo lúa thẳng hàng
    vào sản xuất từnăm 2007, ñến vụxuân 2010, qua 6 vụsản xuất ñều cho kết
    quảtốt: giảm chi phí sản xuất (giảm giống và công lao ñộng), lúa sinh trưởng
    phát triển tốt, ít sâu bệnh, cho năng suất cao hơn lúa cấy từ7 - 10 %. Áp dụng
    công cụgieo lúa thẳng hàng còn rút ngắn thời gian sinh trưởng so với lúa cấy
    từ7 - 10 ngày, tạo ñiều kện cho việc mởrộng diện tích trồng cây vụ ñông
    sớm, ñặc biệt là cây ñậu tương, nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
    Diện tích lúa gieo thẳng vụxuân 2010 của Hà Nội ñạt 5.934 ha, chiếm
    5,88% tổng diện tích lúa gieo cấy, tăng 62% so với vụxuân 2009. Hà Nội ñược
    ñánh giá là một trong những ñịa phương thực hiện khá thành công chương trình
    sản xuất lúa gieo thẳng, tuy nhiên trong quá trình triển khai nhân rộng mô hình
    gieo lúa thẳng hàng bằng công cụvào sản xuất còn gặp không ít khó khăn.
    Việc sửdụng công cụgieo lúa thẳng hàng ñã mang lại hiệu quảkinh tế
    rõ rệt, song qua thực tếtriển khai ởHà Nội nói riêng và các tỉnh vùng ðồng
    bằng sông Hồng nói chung từnăm 2007 ñến nay còn bộc lộnhiều hạn chế.
    Do vậy, cần phải có những nghiên cứu vềcác biện pháp kỹthuật gieo lúa
    thẳng hàng bằng công cụtrên ñịa bàn Hà Nội ñểhoàn thiện quy trình, từ ñó
    khuyến cáo bà con nông dân mởrộng diện tích gieo lúa thẳng hàng, nâng
    cao thu nhập cho người trồng lúa. Tại h ội nghịsơkết lúa gieo th ẳng vụxuân
    2009 của các tỉnh vùng ðồng bằng sông Hồng (tổchức ngày 26/5/2009 tại Hà
    Nam), Thứtrưởng Bùi Bá Bổng ñã giao Trung tâm Khuyến nông – Khuyến
    ngưQuốc gia nghiên cứu ñểxây dựng quy trình sửdụng công cụgieo lúa
    thẳng hàng ở các tỉnh phía Bắc nói chung và ðồng bằng sông Hồng nói
    riêng, tuy nhiên ñến nay vẫn chưa thực hiện ñược.
    Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá hiện trạng và nghiên cứu một sốbiện pháp kỹthuật trong
    sản xuất lúa gieo thẳng theo hàng bằng công cụtrên ñịa bàn Hà Nội”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
    - ðánh giá hiện trạng sản xuất lúa gieo thẳng trên ñịa bàn Hà Nội.
    - Xác ñịnh mật ñộthích hợp cho gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ.
    - Thửnghiệm hiệu quảcủa phân bón WEHG ñối với sản xuất lúa gieo
    thẳng góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất lúa.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1Ý nghĩa khoa học:
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp những dẫn liệu khoa học ñể
    xây dựng và hoàn thiện quy trình gieo lúa thẳng hàng bằng công cụ.
    - Kết quảcủa ñềtài sẽcung cấp thêm thông tin cho các nghiên cứu tiếp
    theo ñểbổsung những tài liệu khoa học vềsản xuất lúa nước vùng ðồng bằng
    sông Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng.
    1.3.2Ý nghĩa thực tiễn:
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần giảm giá thành sản xuất lúa,
    nâng cao hiệu quả kinh tếtrong việc sản xuất lúa; ừng bước ñưa công cụvà
    cơgiới vào sản xuất, thay ñổi thói quen và tập quán sản xuất lúa nước truyền
    thống của nông dân vùng ðồng bằng sông Hồng.

    2. TỔNGQUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài
    2.1.1 Các phương thức trồng lúa
    Ởnước ta cũng nhưcác nước trồng lúa trên thếgiới, tùy theo ñiều kiện
    và tập quán, cây lúa thường ñược canh tác theo hai phương thức chủyếu là
    lúa cấy và lúa gieo thẳng. Phương pháp gieo thẳng lại có hai hình thức cơbản:
    gieo khô và gieo ướt, khác nhau vềcách làm ñất và tưới nước. Trên thếgiới,
    thường áp dụng cách gieo khô bằng máy, sau gieo cho nước vào ñểngấm ñều
    rồi rút ra cho hạt nảy mầm và mọc. Khi ñã thành cây, cho nước vào tưới
    dưỡng nhưlúa cấy. Phương pháp này có ưu ñiểm là dễcơgiới hóa, chủ ñộng
    ñộgieo sâu (có thểdùng máy gieo lúa mỳ), chủ ñộng mật ñộnhưng yêu cầu
    làm ñất kỹ, mặt ruộng bằng phẳng ñể ñiều tiết nước. Gieo ướt: làm ñất như
    ruộng cấy, cần kỹ hơn, rút nước rồi gieo hạt trên mặt (gieo ***) hoặc gieo
    chìm hạt (sạngầm) (Nguyễn Hữu Tềvà ctv, 1997) [23].
    Gieo khô có lẽlà phương pháp trồng lúa lâu ñời nhất. Lịch sửcanh tác
    lúa ởChâu Á cho thấy, ởthời kỳ ñầu thuần hóa cây lúa, hạt lúa ñược gieo
    chung với các hạt cây trồng khác trong hệ thống canh tác du canh du cư
    (Grigg, 1974) [58]. Nhưng khi trình ñộthâm canh ngày càng tăng thì gieo khô
    ñã dần bịthay thếbởi phương pháp cấy. ðến những năm 1950, phương pháp
    cấy ñã trởthành phương pháp phổbiến nhất trong sản xuất lúa ởhầu hết các
    nước Châu Á. Gieo khô chỉcòn áp dụng ởnhững vùng thiếu lao ñộng, mật ñộ
    dân sốthấp hoặc những vùng có ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt, canh tác nhờ
    nước trời và không thể m ở rộng sản xuất lúa (Johnson D.E. và ctv, 2008;
    Pandey S. và Velasco L., 2002) [71, 90].
    Ởnước ta, lúa gieo thẳng (hay lúa sạ) ñã trởthành tập quán của các tỉnh
    miền núi, cao nguyên, các tỉnh Nam Khu 4 và Khu 5 cũ, là những vùng khí

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Dương Văn Chín (1995), “Phòng trừcỏdại lúa sạ ướt”, Hội nghịkhoa học
    Khoa trồng trọt, Trường ðại học Cần Thơ, tr. 166-172.
    2. Dương Văn Chín (1997), “Lúa cỏtrên ruộng lúa tại các tỉnh phía Nam”,
    Kết quảnghiên cứu khoa học 1977-1997 Viện lúa ðồng bằng sông Cửu
    Long, NXB Nông nghiệp – Tp. HồChí Minh, tr. 149-154.
    3. Phạm Văn Chương, Nguyễn ThịLan Anh (1997), Nghiên cứu kỹthuật sạ
    thẳng lúa bằng công cụgieo cải tiến, Báo cáo tiến ñộ ñềtài cấp ngành,
    Viện Khoa học kỹthuật Nông nghiệp Việt Nam.
    4. Hoàng Anh Cung (1981), “Khảnăng trừcỏ ởruộng lúa bằng hóa chất 2,4-D và MCPA”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðào Xuân Cường (1995), “ðiều tra thành phần cỏdại trên ruộng lúa gieo
    thẳng ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ thực
    phẩm(9), tr. 354-355.
    6. Bùi Huy ðáp (1970), Lúa xuân miền Băc Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    7. Trần Văn ðạt (2005), Sản xuất lúa gạo thếgiới: Hiện trạng và khuynh hướng
    phát triển trong thếkỷ21, NXB Nông nghi ệp, Tp. HồChí Minh, tr. 166-170.
    8. Chu Văn Hách (1999), Nghiên cứu một sốbiện pháp phòng trừcỏdại cho
    lúa sạ ướt ở ðBSCL, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp Việt Nam.
    9. Dương Hồng Hiên (1993), “Cơsởkhoa học của quy trình kỹ thuật thâm canh
    lúa ñạt năng suất cao, giá thành h ạ, phẩm chất tốt”. Tuyển tập công trình
    nghiên cứu khoa học kỹthu ật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr. 27-30.
    10. Nguyễn Văn Hoan (1998), Kỹthuật thâm canh lúa ởnông hộ, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    11. Tống Văn Khiêm (1992), “Dùng phương pháp tưới nước ñểkhống chếcỏ
    dại ởruộng lúa gieo thẳng”, Tạp chí Khoa học kỹthuật và Quản lý kinh tế,
    nông nghiệp và Công nghệthực phẩm (6), tr. 221-223.
    12. Tống Văn Khiêm, VũTuyên Hoàng (1993), “Một sốbiện pháp canh tác
    lúa gieo thẳng trong ñiều kiện ñồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học
    công nghệvà Quản lý kinh tế8/1993.
    13. Tống Văn Khiêm (1993), “Sựphát triển của cỏvà năng suất lúa qua 5 v ụgieo
    th ẳng liên tiếp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệthực phẩm(2), tr. 63-64.
    14. Tống Văn Khiêm (1994), Nghiên cứu một số biện pháp gieo thẳng lúa
    trong ñiều kiện ñồng bằng sông Hồng,Luận án Phó Tiến sỹnông nghiệp,
    Viện Khoa học kỹthuật Nông nghiệp Việt Nam.
    15. Nguyễn Văn Luật (1963), “Thực nghiệm gieo thẳng lúa xuân ởxã Hưng
    ðạo, Hải Dương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Bộ Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 2-3.
    16. Nguyễn Văn Luật (1970), “Cấy và gieo thẳng lúa xuân”, phụtrang Tạp
    chí Khoa học kỹthuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 54-55.
    17. Nguyễn Văn Luật (1973), “Một vài kết quảgieo thẳng lúa xuân ở ñồng bằng
    sông Hồng”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19-71.
    18. Nguyễn Văn Luật (2001), “Hạt giống và kỹthuật gieo thẳng lúa”, Cây lúa
    Việt Nam thếkỷ21(1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 275-301.
    19. Nguyễn Văn Luật (2009), Cây lúa Việt Nam (tập 2), NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 301-323.
    20. ðinh Văn Lữ, Nguyễn Hữu Tề, Phùng ðăng Chinh và Phạm Quý Hiệp
    (1976), Kỹthuật gieo *** trên ruộng nước, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    21. ðinh Văn Lữ(1979), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Bùi ThịThanh Tâm (2004), Nghiên cứu kỹthuật gieo hàng trong sản xuất
    lúa ở ðBSCL bằng máy gieo hàng cải tiến, Luận văn Tiến sỹNông nghiệp,
    Viện Khoa học kỹthuật Nông nghiệp Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...