Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh mục các ảnh viii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Khái quát về ñất trống ñồi núi trọc 3
    2.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng khai thác ðTðNT 10
    2.3 Cơ sở khoa học về khai thác sử dụng hợp lý ñất trống ñồi núi trọc 14
    2.4 Những nghiên cứu về ñất trống ñồi núi trọc trênthế giới và Việt Nam 23
    3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 33
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 33
    3.2 Phạm vi nghiên cứu 33
    3.3 Nội dung nghiên cứu 33
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 35
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
    4.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 37
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 37
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 48
    4.1.3 Tình hình sử dụng ñất huyện Lắk 53
    4.1.4 Nhận xét chung về ñiều kiện kinh tế xã hội vàtình hình sử dụng
    ñất của huyện Lắk 58
    4.2 ðánh giá thực trạng khai thác sử dụng ñất trốngñồi núi trọc 60
    4.2.1 Hiện trạng ñất trống ñồi núi trọc của huyện 60
    4.2.2 Các trạng thái ñất trống ñồi núi trọc của huyện 61
    4.2.3 ðặc ñiểm ñất trống ñồi núi trọc của huyện 63
    4.2.4 Tình hình khai thác sử dụng ðTðNT những năm qua. 64
    4.2.5 Thực trạng khai thác sử dụng ðTðNT của các hộñiều tra 66
    4.2.6 ðánh giá chung về tình hình khai thác sử dụngðTðNT 75
    4.3 ðánh giá khả năng khai thác sử dụng ðTðNT huyệnLắk 76
    4.3.1 Tiềm năng ñất và ñiều kiện tự nhiên có thể khai thác 76
    4.3.2 Khả năng ñầu tư khai thác 77
    4.4 ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ðTðNT ñã thực hiện
    những năm qua 82
    4.4.1 Tình hình sử dụng ðTðNT ở 02 xã nghiên cứu 82
    4.4.2 Các loại hình sử dụng ñất 88
    4.5 ðề xuất sử dụng ñất trống ñồi núi trọc phục vụ phát triển sản xuất
    nông lâm nghiệp của huyện 94
    4.5.1 ðề xuất hướng sử dụng ñất trống ñồi núi trọc ñến năm 2020 94
    4.5.2 Các giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả ðTðNT 98
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 103
    5.1 Kết luận 103
    5.2 ðề nghị 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 106


    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tài sản quan trọng nhất ñối với
    mỗi quốc gia, là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường.
    Trong những năm gần ñây cùng với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta, ñó là sự
    gia tăng về dân số, phát triển các khu dân cư, các khu ñô thị, cơ sở hạ tầng và
    nhu cầu của xã hội về các sản phẩm nông nghiệp cũngngày một cao. Theo kết
    quả báo cáo số liệu thống kê ñất ñai năm 2008 diện tích ñất trống ñồi núi trọc
    toàn quốc là 4.137,10 nghìn ha, chiếm 12,50% tổng diện tích ñất tự nhiên toàn
    quốc [2]. Trong khi ñó bình quân ñất nông nghiệp của nước ta hiện nay khoảng
    0,29 ha/ñầu người, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Không những
    thế tình trạng mất ñất sản xuất nông nghiệp do chuy ển mục ñích sử dụng trung
    bình hàng năm khoảng 22 - 25 nghìn ha. Vì vậy, việcmở rộng diện tích ñất nông
    nghiệp, tăng sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp phục vụ
    cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất
    khẩu nhằm tạo ñà cho phát triển nông nghiệp toàn diện ñang trở thành vấn ñề
    cấp thiết.
    Việt Nam có tổng diện tích ñất tự nhiên là 33,1 triệu ha, song có tới 3/4
    diện tích là ñất ñồi núi chiếm khoảng 24 triệu ha là ñịa bàn cư trú của 54 dân tộc
    anh em, phần lớn là ñồng bào dân tộc thiểu số. ðất ñai vùng ñồng bằng ưu tiên
    cho việc bảo ñảm lương thực, thực phẩm ñã khai thác. Do vậy, việc phát triển
    ñất sản xuất nông lâm nghiệp phải dựa vào quản lý sử dụng ñất ñồi núi vốn giàu
    tiềm năng nhưng cũng bị thoái hoá trở thành loại ðTðNT ñặc thù.
    Việc nghiên cứu sử dụng ñất trống ñồi núi trọc, không chỉ có ý nghĩa góp
    phần khai thác sử dụng quỹ ñất này mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Vì vậy,
    ñất trống ñồi núi trọc ñang ñược nhiều nhà khoa họctrong nước và trên thế giới
    quan tâm, ñể có những giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý diện tích ñất ñã bị
    thoái hoá do tác ñộng của con người.
    Huyện Lắk nằm về phía Nam của tỉnh ðắk Lắk, cách trung tâm thành phố
    Buôn Ma Thuột 54 km theo ñường Quốc lộ 27. Huyện cótổng diện tích tự nhiên
    125.604 ha, chiếm 9,57% tổng diện tích tự nhiên củatỉnh, ñược phân bố ở 10 xã
    và 1 thị trấn [22]. Trong ñó diện tích ðTðNT là 15.578,10 ha, chiếm 12,40%
    tổng diện tích ñất của huyện. Từ năm 2000 ñến nay huyện ñang thực hiện dự án
    theo Quyết ñịnh 661/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình trồng
    5 triệu ha rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc chuyển tiếp của Dự án 327 và
    Quyết ñịnh 187/TTg về ñổi mới sản xuất kinh doanh của các nông lâm trường
    nhằm xoá ñói giảm nghèo, ổn ñịnh ñịnh canh ñịnh cư,phát triển kinh tế - xã hội
    khu vực nông thôn trong huyện. Huyện Lắk có nhiều diện tích ñất trống ñồi núi
    trọc, song chưa có một tài liệu nào nghiên cứu chi tiết về loại ñất này ñể giúp cho
    huyện sử dụng hiệu quả.
    Xuất phát từ những tiềm năng sẵn có và vai trò của ðTðNT cũng như
    nhu cầu thực tế của huyện Lắk, việc tìm ra giải pháp khai thác sử dụng hiệu
    quả tài nguyên ðTðNT là rất cần thiết; không chỉ phục vụ nhu cầu sản xuất
    trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài ñối với việc bảo vệ tài nguyên ñất và môi
    trường sinh thái. Vì vậy, trong phạm vi của một luận văn thạc sỹ chuyên
    ngành Quản lý ñất ñai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiện
    trạng và khả năng khai thác sử dụng ñất trống ñồi núi trọc huyện Lắk -
    tỉnh ðắk Lắk” nhằm góp phần ñáp ứng yêu cầu của thực tiễn trong phát triển
    nông lâm nghiệp ở huyện Lắk nói riêng và tỉnh ðắk Lắk nói chung.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
    - ðiều tra, ñánh giá hiện trạng ñất trống ñồi núi trọc (thuộc nhóm ñất
    chưa sử dụng): số lượng, chất lượng, ñịa bàn phân bố nhằm xác ñịnh những
    ñặc tính cơ bản và khả năng khai thác sử dụng trong sản xuất nông lâm
    nghiệp của huyện.
    - ðề xuất sử dụng hợp lý ñất trống ñồi núi trọc vàomục tiêu phát triển
    sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện ñể phù hợp với ñiều kiện sản xuất nông
    hộ hiện nay.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Khái quát về ñất trống ñồi núi trọc
    2.1.1. Khái niệm về ñất trống ñồi núi trọc
    Căn cứ vào ñặc ñiểm hiện trạng, hình thức tổ chức quản lý, tình hình sử
    dụng hiện tại cũng như mục tiêu sử dụng về lâu dài của các ngành mà có rất
    nhiều quan ñiểm và khái niệm khác nhau về ñất trốngñồi núi trọc, nhưng theo
    ngành nông nghiệp, lâm nghiệp có các quan ñiểm như sau:
    - Theo quan ñiểm của ngành nông nghiệp: ðất trống ñồi núi trọc: “ðất
    hoang nông nghiệp là ñất không có chủ nhân canh tác liên tục, canh tác
    thường gián ñoạn, manh mún, cơ cấu cây trồng không ổn ñịnh, hệ số sử dụng
    ñất thấp” [10]
    - Theo quan ñiểm ngành lâm nghiệp: “ðất hoang lâm nghiệp là những ñất
    không còn rừng (có ñộ che phủ dưới 0,3%; trữ lượng gỗ dưới 25 m
    3
    /ha), không
    thuộc phạm vi lâm nghiệp quản lý” [10]. Trong quy ñịnh về hệ thống phân chia
    các kiểu trạng thái rừng và ñất không có rừng ở Việt Nam, ñất trống ñồi núi trọc
    chia thành ba loại như sau: ñất trảng cỏ thuần (Ia), ñất có cây bụi (Ib), ñất có các
    cây tái sinh thưa thớt (Ic) (có hơn 1.000 cây/ha, chiều cao cây >1m).[3]
    - Theo tiêu chí thống kê ñất ñai của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì có thể
    hiểu về ñất trống ñồi núi trọc là các loại ñất: ðấtbằng chưa sử dụng (ñất trống);
    ðất ñồi núi chưa sử dụng (ñất ñồi núi trọc) thuộc nhóm ñất chưa sử dụng.[8]
    2.1.2. Quá trình hình thành ñất trống ñồi núi trọc
    Mọi quá trình hình thành ñất trống ñồi núi trọc ñềudo thảm thực bì tự
    nhiên bị phá bỏ dẫn ñến làm giảm ñộ che phủ ñất. Quá trình hình thành ñất
    trống ñồi núi trọc có thể mô tả theo sơ ñồ sau.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm
    nghiệp của ñất trống ñồi núi trọc tỉnh Tuyên Quangtheo phương pháp
    phân loại ñất thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Phê duyệt và công bố kết quả
    thống kê diện tích ñất ñai năm 2008, Quyết ñịnh, Hà Nội.
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quy ñịnh về hệ thống phân
    chia các kiểu trạng thái rừng và ñất không có rừng, Quy phạm, Hà Nội.
    4. Phạm Tuấn Cẩn (2002), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất trống ñồi núi
    trọc huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn,Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    5. Phạm Ngọc Dũng (1991), Xói mòn và biện pháp chống xói mòn trên ñất
    Bazan Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Nguyễn ðỉnh (1994), Những vấn ñề kinh tế chủ yếu trong sử dụng ñất
    trống ñồi núi trọc ở tỉnh ðắk Lắk, Luận án Phó tiếnsỹ khoa học kinh tế,
    Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    7. Lê Huy Hoàng (2008), ðánh giá hiện trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất
    nông lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai,Luận văn thạc sỹ Nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    8. Luật ñất ñai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
    9. Phạm Thế Nhuận (2001), ðánh giá hiện trạng và ñịnh hướng sử dụng
    ñất chưa sử dụng - huyện Ninh Hoà - tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ
    Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    10. Trần An Phong (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất ở nước ta theo
    quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền,Báo cáo, Hà Nội.
    11. Trần An Phong và các NCS, Nguyễn Xuân ðộ, Nguyễn Văn Lạng, ðào
    Trọng Tứ (2003), Sử dụng tài nguyên ñất và nước hợp lý làm cơ sở phát
    triển nông nghiệp bền vững tỉnh ðắk Lắk, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Phân viện ðiều tra Quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên
    (2002), Quy hoạch ba loại rừng và sử dụng ñất trống ñồi núitrọc tỉnh
    ðắk Lắk, giai ñoạn 2003 - 2010, Báo cáo, ðắk Lắk.
    13. Phân viện ðiều tra Quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên (2007),
    Rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh ðắk Lắk, Báo cáo, ðắk Lắk.
    14. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung (2006), Bản
    ñồ phân loại ñất và ñộ dốc tỉnh ðắk Lắk tỷ lệ 1/100.000, Nha Trang.
    15. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), ðất ñồi núi Việt Nam Thoái hoá và
    phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn Hữu Tăng, ðặng Trung Thuận, Nguyễn Hữu Ninh, Hồ Ngọc
    Luật (2003), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam,
    NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    17. Bùi Quang Toản (1995), Khai thác sử dụng ñất hoang, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    18. Phạm Ngọc Thụy (2002), Bài giảng Môi trường và sự phát triển, Hà Nội.
    19. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình ðánh giá ñất, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn
    21. Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn (2009), Số liệu khí tượng thuỷ văn
    tỉnh ðắk Lắk năm 2009, Báo cáo, ðắk Lắk.
    22. UBND huyện Lắk (2007), Báo cáo quy hoạch sử dụng ñất của huyện
    ñến năm 2010; phương án ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất của huyện
    ñến năm 2010 và ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020, Lắk.
    23. UBND huyện Lắk (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Lắk.
    24. UBND huyện Lắk (2010), Số liệu thống kê, kiểm kê ñất năm 2010, Lắk.
    25. UBND huyện Lắk (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển
    kinh tế xã hội, ñảm bảo quốcphòng an ninh năm 2009 và kế hoạch phát
    triển kinh tế xã hội năm 2010, Lắk.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...