Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI CAM ĐOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vii
    MỞ ĐẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.3. Yêu cầu của đề tài .2
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3
    1.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp .3
    1.1.1. Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp 3
    1.1.2. Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới .4
    1.1.3. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp .5
    1.1.4. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 7
    1.2. Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8
    1.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất .8
    1.2.1.1. Hiệu quả kinh tế 10
    1.2.1.2. Hiệu quả xã hội .11
    1.2.1.3. Hiệu quả môi trường .11
    1.2.2. Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12
    1.2.2.1. Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .12
    1.2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13
    1.2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .13
    1.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 15
    1.3.1. Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp bền vững .15
    1.3.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp .17 iv
    1.4. Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
    và sản xuất nông nghiệp bền vững .20
    1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới .20
    1.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .21
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU .25
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .25
    2.2. Nội dung nghiên cứu .25
    2.2.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. 25
    2.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Chợ Đồn 25
    2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .25
    2.2.4. Định hướng và các giải pháp chủ yếu sử dụng bền vững đất nông nghiệp trên địa
    bàn huyện 26
    2.3. Phương pháp nghiên cứu .26
    2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .26
    2.3.2. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 27
    2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27
    2.3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường 28
    2.3.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 29
    2.3.6. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .29
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
    3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .30
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30
    3.1.1.1. Vị trí địa lý 30
    3.1.1.2. Địa hình 30
    3.1.1.3. Khí hậu .31
    3.1.1.4. Thủy văn .31
    3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 31
    3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .32
    3.1.2.1. Dân số và lao động 32
    3.1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .34 v
    3.1.3. Đánh giá chung 35
    3.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn .36
    3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất .36
    3.2.2. Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 38
    3.2.3. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính năm 2013 .42
    3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn 44
    3.3.1. Hiệu quả kinh tế .44
    3.3.2. Hiệu quả xã hội 60
    3.3.3. Hiệu quả môi trường 62
    3.3.4. Đánh giá chung 63
    3.4. Định hướng và các giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp 64
    3.4.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện .64
    3.4.2. Định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện .65
    3.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 69
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75
    1. Kết luận .75
    2. Đề nghị 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .77
    I. Tài liệu tiếng Việt .77
    II. Tài liệu tiếng Anh .80 vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CAQ : Cây ăn quả
    ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
    GD : Giáo dục
    KT - XH : Kinh tế - xã hội
    LUT : Loại hình sử dụng đất
    NS : Năng suất
    NXB : Nhà xuất bản
    SDD : Sử dụng đất
    Tr.đ : Triệu đồng
    THPT : Trung học phổ thông
    THCN : Trung học chuyện nghiệp
    UBND : Ủy ban nhân dân














    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Trang
    Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2013 .34
    Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 .37
    Bảng 3.3. Các loại hình sử dụng đất chính huyện Chợ Đồn 38
    Bảng 3.4. Diện tích các loại hình sử dụng đất chính huyện Chợ Đồn .41
    Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2013 .43
    Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Nam Cường .44
    Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Ngọc Phái 45
    Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Bình Trung 46
    Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất .47
    Bảng 3.10. Phân cấp hiệu quả kinh tế các LUT sản xuất nông nghiệp 48
    Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 .49
    Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 .51
    Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 .52
    Bảng 3.14. Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 55
    Bảng 3.15. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các tiểu vùng .56
    Bảng 3.16. Hiệu quả xã hội của các LUT .60
    Bảng 3.17. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất .62


    1
    MỞ ĐẦU

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là nơi phát triển xây dựng các cơ sở kinh
    tế - văn hoá - xã hội. Đặc biệt đất là tư liệu không có gì thay thế được trong sản xuất
    nông - lâm - ngư nghiệp. Hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng một nền kinh
    tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm
    cơ sở cho sự phát triển của các ngành khác. Do đó, việc tổ chức sử dụng nguồn tài
    nguyên đất đầy đủ hợp lý, đem lại hiệu quả cao và phát triển bền vững đang trở
    thành vấn đề cấp thiết.
    Trong mấy thập kỷ gần đây, do sự gia tăng của dân số quá nhanh cùng với sự
    phát triển của Khoa học kỹ thuật đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao.
    Đất không những dành cho nông - lâm - ngư nghiệp mà còn tham gia vào mục đích
    khác như công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, giao thông, Việc sử dụng đất vào
    nhiều mục đích đã làm ảnh hưởng tới đất theo nhiều hướng khác nhau. Trên thế giới
    nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đất được quan tâm với nội dung phát triển bền
    vững, trong đó việc sử dụng đất bền vững là một lí do để FAO đề ra “Hiến chương
    đất đai” hợp lý vì sự an toàn lương thực và sự tồn tại của loài người trên thế giới.
    Vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu là cần có kế hoạch, biện pháp bảo vệ và xây
    dựng đầy đủ, hợp lý tài nguyên đất - nguồn tài nguyên đang trở nên khan hiếm để
    phát triển nông nghiệp bền vững. Đặc biệt, ở Việt Nam là một nước nằm trong khu
    vực nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên đất phong phú. Vùng đất nông nghiệp ở
    nước ta có vai trò rất quan trọng cho sản xuất nông lâm nghiệp và các ngành khác,
    tuy nhiên việc sử dụng đất nông nghiệp gặp rất nhiều trở ngại do địa hình bị chia
    cắt, chính vì vậy việc sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp cần phải được nhìn nhận
    một cách khoa học trên cơ sở sử dụng đất có hiệu quả và bền vững để tránh những
    hậu hoạ khôn lường do việc sử dụng chúng một cách tùy tiện, thiếu ý thức.
    Chợ Đồn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, cách
    trung tâm thị xã Bắc Kạn khoảng 44 km theo tỉnh lộ 257. Toàn huyện có một thị
    trấn và 21 xã. Là một huyện vùng cao của tỉnh, với 9 dân tộc cùng sinh sống và đa
    phần là dân tộc thiểu số, trình độ dân trí không đồng đều, diện tích đất có thể sử 2
    dụng vào sản xuất ít (diện tích đất nông nghiệp bình quân là 1.038m
    2
    /người), diện
    tích đất chưa sử dụng còn khá lớn (15,66% diện tích tự nhiên của huyện), trong đó
    đất đồi núi chưa sử dụng 11.517,96 ha và tình trạng người dân canh tác, phân bố các
    loại cây trồng chưa hợp lý, dẫn tới sử dụng đất không đúng mục đích, không có
    hoặc không theo quy hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún còn phổ biến, làm cho
    đất dễ bị thoái hóa, vì vậy rất khó có thể đạt được hiệu quả cao và bền vững trong
    việc khai thác tiềm năng đất đai ở Chợ Đồn. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiện
    trạng đất đai của huyện Chợ Đồn để khai thác tốt nguồn tài nguyên trên địa bàn
    huyện là việc làm cần thiết. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa lớn đối với các nhà quản
    lý trong việc hoạch định chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp
    trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung.
    Nhìn chung diện tích đất canh tác của huyện đều nằm trên địa hình cao nên
    việc sử dụng đất gặp nhiều trở ngại, dễ bị xói mòn gây suy thoái đất. Do vậy, việc
    nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Chợ Đồn
    để phát triển các yếu tố tích cực và khắc phục các yếu tố hạn chế là rất cần thiết từ đó
    làm cơ sở định hướng đối với người quản lí và sử dụng đất ở địa phương. Xuất phát
    từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và định
    hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp người dân lựa
    chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện.
    - Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
    nông nghiệp trên địa bàn huyện.
    1.3. Yêu cầu của đề tài
    - Điều tra, đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại và lựa chọn các loại
    hình sử dụng đất thích hợp trong tương lai.
    - Đề xuất định hướng và những giải pháp phù hợp nhằm khai thác, phát huy
    tiềm năng và sử dụng hợp lý đất nông nghiệp đảm bảo hiệu quả, bền vững.
     
Đang tải...