Báo Cáo Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại xã Lê Lợi, huyện

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Nhu Ely, 22/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng bởi các lợi ích về kinh tế xã hội, cũng như môi trường. Tuy nhiên, rừng ngập mặn hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng. Lưu vực vịnh Cửa Lục những năm gần đây đang diễn ra nhiều dạng hoạt động kinh tế làm biến đổi mạnh các cảnh quan ngập nước và gây ô nhiễm môi trường vịnh.
    Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng đã có nhiều cố gắng trong việc bảo tồn, quản lý và phục hồi các hệ sinh thái rừng ngập mặn nhưng vẫn còn nhiều thách thức và bất cập.
    Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là chiến lược toàn diện, và yêu cầu phải thu thập đầy đủ thông tin về hiện trạng đa dạng sinh học, tầm quan trọng cũng như vai trò kinh tế-xã hội, xác định những nguyên nhân đe dọa hoặc làm suy thoái các hệ sinh thái.
    Kết quả nghiên cứu của đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” là những dẫn liệu tham khảo về độ đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc hoạch định và xây dựng các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn bền vững trước mắt và lâu dài.
    Ngoài ra việc đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng còn giúp cải thiện đời sống kinh tế của người dân ven biển và nâng cao trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng địa phương.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TIẾNG VIỆT
    1. Lưu Thị Bình, 2007. Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ Môi trường. ĐH KHTN Hà Nội, Hà Nội.
    2. Bộ Thủy sản, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt nam, NXB Nông nghiệp, tr.548-552, 577-579.
    3. Cục Bảo vệ Môi trường, 2007. Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng.
    4. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2010. Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ 2010. NXB Thống kê.
    5. Phan Hồng Dũng và nnk, 2008. Rừng ngập mặn khu vực Vịnh Hạ Long và phụ cận. Bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
    6. Lê Diên Dực, 2000. Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng. NXB Nông nghiệp, tập 1, tr 15-17.
    7. Lê Diên Dực, 2009. Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước.
    8. Nguyễn Minh Đường, 1986. Dự thảo quy trình trồng rừng dầu rái và sao đen. Tài liệu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 21.5.
    10. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, 2007. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
    11. Phan Nguyên Hồng và Vũ Thục Hiền, 2007. Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
    12. Phan Nguyên Hồng và nnk, 1995. Rừng ngập mặn của chúng ta. NXB Giáo dục, 44 trang.
    13. Phan Nguyên Hồng và nnk, 2004. Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững.
    14. Phan Nguyên Hồng và nnk, 2007. Vai trò của rừng ngập mặn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.130-144.
    15. Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Nguyễn Thị Kim Cúc và Quản Thị Quỳnh Dao, 2010. Đánh giá vai trò của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá ven biển. Trong: Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (Chủ biên). Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu - Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr.61-71
    16. Phan Nguyên Hồng, Lê Đức Tuấn, Lê Văn Sinh, 2010. Hiệu quả to lớn của việc phục hồi rừng ngập mặn bị rải chất độc hóa học trong chiến tranh tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Trong: Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (Chủ biên). Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu - Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr.149-155.
    17. Phạm Hoàng Hộ, 2001. Cây cỏ Việt Nam. Tập I, II, III. NXB trẻ TP. Hồ Chí Minh.
    18. Phùng Ngọc Lan, Phan Nguyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Trần Chấn, 2006. Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    19. Bùi Thị Nga và Nguyễn Phan Nhân, 2010. Hiện trạng và kỹ thuật phục hồi rừng ngập mặn và ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (Chủ biên). Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu - Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr. 44-52.
    20. Đỗ Văn Nhượng và Hoàng Ngọc Khắc, 2011. Thành phần loài, hiện trạng và phân bố động vật than mềm (Mollusca) tỉnh Quảng Ninh và giá trị bảo tồn của chúng.
    21. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, 2007. Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2006-2015.
    22. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hoành Bồ, 2012. Báo cáo hiện trạng đất đai huyện Hoành Bồ năm 2012
    23. Hoàng Danh Sơn, 2007. Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý lưu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh. Luận án TS. Khoa học Môi trường và bảo vệ môi trường. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
    24. Sở Nông nghiệp & PTNT, 2008. Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2010.
    25. Sở nông nghiệp & PTNT, 08/2010. Báo cáo tình hình xây dựng, triển khai thực hiện dự án bảo vệ & phát triển rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015.
    26. Hoàng Văn Thắng và cs, 2009. Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Trường hợp nghiên cứu ở Tiên Yên và Đầm Hà, Quảng Ninh. Hội thảo Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Sa Pa 12, 2009.
    27. Hoàng Văn Thắng và nnk, 2007. Bảo tồn và sử dụng khôn khéo tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Ba Chẽ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Trong: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.177-190.
    28. Hoàng Văn Thắng và Phan Nguyên Hồng, 2007. Quản lý và sử dụng bền vững đa dạng sinh học rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Trong khuôn khổ dự án: “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp Tài nguyên thiên nghiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững một số xã vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh". Tài liệu tập huấn 2007.
    29. Hoàng Văn Thắng và Mai Sỹ Tuấn, 2006. Khu hệ thực vật vùng cửa sông Tiên Yên – Ba Chẽ, đánh giá những giá trị bảo tồn. Trong khuôn khổ dự án: “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp Tài nguyên thiên nghiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững một số xã vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh".
    30. Nguyễn Duy Toàn, 2004. Nghiên cứu tạo giống và trồng một số cây rừng ngập mặn ở ven biển huyện Ninh Hòa – tỉnh Khánh Hòa. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học.
    31. Nguyễn Hoàng Trí, 1991. Các loài thực vật Việt Nam
    32. Lê Xuân Tuấn và nnk, 2007. Rừng ngập mặn và sự phồn thịnh: Nghiên cứu ở vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Trong: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đa dạng sinh học và sự thịnh vượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.156-165.
    33. Lê Xuân Tuấn và nnk, 2010. Rừng ngập mặn, sinh kế và biến đổi khí hậu tại Hoành Bồ, Quảng Ninh, Môi trường và biến đổi khí hậu.
    34. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Viện Hải Dương học Nha Trang và hành động phục hồi rừng ngập mặn, 1998. Hội thảo quốc gia: Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 275trang.
    35. UBND xã Lê Lợi, 02/2011. Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ giai đoạn 2010-2020.
    TIẾNG ANH
    36. Wiley Blackwell, 2010. New satellite data reveals true decline of world's mangrove forests. ScienceDaily. Retrieved July 23, 2011. Online: http://www.sciencedaily.com /releases/2010/08/100818085932.htm (19/8/2010).
    37. EJF, 2004. Mangroves: nature's defence against tsumanis.
    38. Miththapala S., 2008. Mangrove. Coastal Ecosystems Series (Volume 2). Ecosystems and Livelihoods Group Asia. IUCN, Colombo, Sri Lanka, pp1-28+ iii.
    39. Gill Sepherd, 2004. Ecosystem Approach: Five steps to implementation. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK. vi+30pp]
    INTERNET
    40. Nguyễn Đình Hoè, 2010. Bãi triều - "Quả thận" của vùng bờ. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam - VACNE.
    Online: http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=810. 22/07/2010
    41. Thanh Khuê, 2012. Sóng thần ở Việt Nam: Nguy cơ có thật! An ninh thủ đô. Online: http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Song-than-o-Viet-Nam-Nguy-co-co-that/443637.antd?keyword=Sri-Lanka. 15/4/2012
    42. http://www.vi.wikipedia.org/
    43. http://www.maps.google.com/
     
Đang tải...