Thạc Sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá rô phi ở tỉnh quảng ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ RÔ PHI Ở TỈNH QUẢNG NINH

    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC .1
    DANH MỤC CÁC BẢNG iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH iv
    MỞ ĐẦU .1
    Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    1.1. Đặc điểm sinh học cá rô phi .3
    1.1.1. Đặc điểm dinh dưỡng 3
    1.1.2. Một số đặc điểm sinh thái của cá rô phi .3
    1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 4
    1.1.4. Đặc điểm sinh sản .5
    1.2. Tình hình sản xuất giống, công nghệ sản xuất giống .5
    1.2.1. Nghiên cứu sản xuất giống cá rô phi trên thếgiới 5
    1.2.2. Nghiên cứu, sản xuất cá giống cá rô phi ở Việt Nam .8
    1.3 Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới và Việt Nam 10
    1.3.1.Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới 10
    1.3.2. Tình hình nuôi cá rô phi ở Việt Nam 13
    1.3.3. Thị trường tiêu thụ cá rô phi .14
    1.3.4.Tình hình nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh .16
    Chương II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 19
    2.1.1. Thời gian nghiên cứu 19
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 19
    2.1.3. Đối tượng nghiên cứu .19
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
    2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu .19
    2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 20
    2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu 20
    Chương III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
    3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 21
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên .21
    ii
    3.1.2. Các tài nguyên 24
    3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 25
    3.2. Hiện trạng nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh 26
    3.2.1. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản .26
    3.2.2. Hiện trạng nuôi cá rô phi tại tỉnh Quảng Ninh .29
    3.2.3. Hiện trạng về công tác quản lý .42
    3.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nuôi cárô phi tại Quảng Ninh. 43
    3.3.1. Thuận lợi .43
    3.3.2. Khó khăn .44
    3.4. Định hướng phát triển nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh .45
    3.4.1. Quan điểm .45
    3.4.2. Định hướng .46
    3.4.3. Sản xuất giống 49
    3.4.4. Công nghệ nuôi .49
    3.5. Giải pháp phát triển nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh. 49
    3.5.1.Giải pháp vốn đầu tư 49
    3.5.2.Giải pháp sản xuất giống .50
    3.5.3. Giải pháp mô hình tổ chức quản lý sản xuất .50
    3.5.4. Giải pháp khoa học công nghệ 51
    3.5.5. Giải pháp thức ăn 51
    3.5.6. Giải pháp quản lý 51
    3.5.7. Giải pháp thị trường 52
    3.5.8. Giải pháp dịch vụ và khuyến ngư .52
    3.5.9. Giải pháp về cơ chế chính sách .52
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53
    1. Kết luận .53
    2. Đề xuất 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Sự cần thiết nghiên cứu
    Quảng Ninh là tỉnh ven biển phía đông bắc của tổ quốc, có vị trí thuận lợi và
    tiềm năng lớn về diện tích nuôi trồng thuỷ sản trêncả 3 loại hình mặt nước (nước ngọt,
    nước lợ và nước mặn). Với trên 250 km bờ biển chạy dài từ Yên Hưng đến Móng Cái,
    vùng ven bờ biển chủ yếu là các bãi triều, trương cát, bãi bồi rất thuận lợi cho việc
    phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. Đồng thời, tỉnh cũng có diện tích vùng nội thuỷ
    rộng trên 6.000 km
    2
    , hệ thống sông, suối dày đặc, có nhiều đồi núi tạonên những
    thung lũng và hệ thống hồ chứa nước rất lớn bao gồmhàng ngàn ha diện tích chuyển
    đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi cho
    phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
    Qua số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng
    Ninh năm 2009 cho thấy có khoảng 1/4 diện tích tiềmnăng được đưa vào sử dụng. Đối
    với diện tích nuôi thuỷ sản nước ngọt vẫn chủ yếu sử dụng hình thức nuôi quảng canh
    cải tiến, bán thâm canh và các loài thủy sản được nuôi chủ yếu là các loài cá truyền
    thống có giá trị kinh tế thấp. Đối với diện tích nuôi thuỷ sản nước lợ tập trung chủ yếu
    nuôi tôm sú, tôm chân trắng bán thâm canh và thâm canh, tuy nhiên hiệu quả kinh tế
    của mô hình này không ổn định, rủi ro cao cho ngườinuôi.
    Đứng trước thực trạng trên, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh có chủ trương và chỉ đạo
    ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từng bướcquy hoạch và đưa vào khai thác
    có hiệu quả diện tích đất đai mặt nước, quy hoạch và xây dựng các vùng nguyên liệu
    tập trung .
    Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã xác định phát triển thủy sản như
    một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong đó phát triển đồng đều trên cả phương
    diện khai thác và nuôi trồng thủy sản để tận dụng tối đa tiềm năng sẵn có. Đối với
    nuôi trồng thủy sản, cá rô phi được xác định là đốitượng kinh tế chủ lực được đưa
    vào nuôi trong các vùng nước ngọt và một phần nước lợ. Nhiều mô hình, dự án nuôi
    cá rô phi đã được thực hiện để nhân rộng và cho hiệu quả kinh tế cao, năng suất nuôi
    đạt 10- 15 tấn/ha, lợi nhuận 40-60 triệu đồng/ha. Hiện nay phong trào nuôi cá rô phi
    đơn tính đang có chiều hướng phát triển mạnh ở Quảng Ninh. Tuy nhiên, khi sản
    xuất đại trà do khả năng sản xuất và cung ứng con giống còn hạn chế, chất lượng con
    2
    giống chưa đảm bảo, công nghệ nuôi chưa hoàn thiện,dịch vụ hậu cần còn hạn chế
    dẫn đến cá nuôi chậm lớn, kích cỡ thương phẩm nhỏ, dịch bệnh phát sinh, giá thành
    sản xuất cao dẫn đến hiệu quả nuôi thấp, chưa thúc đẩy được sản xuất. Do đó, vấn đề
    đặt ra là Quảng Ninh nên phát triển nuôi cá rô phi như thế nào cho hợp lý và mang
    tính bền vững.
    Xuất phát từ tình hình thực tế trên và được sự đồng ý của trường đại học Nha
    Trang, chúng tôi triển khai thực hiện đề tài“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải
    pháp phát triển nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh”. Kết quả của đề tài là nguồn dữ
    liệu quan trọng làm cơ sở định hướng phát triển nuôi cá rô phi của tỉnh Quảng Ninh.
    Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu chung:
    Góp phần trong việc định hướng phát triển nuôi cá rô phi của tỉnh Quảng Ninh.
    Mục tiêu cụ thể:
    ã Đánh giá được hiện trạng nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh.
    ã Đề xuất được một số giải pháp, định hướng phát triển nuôi cá rô phi ở tỉnh
    Quảng Ninh trong thời gian tới.
    3
    Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Đặc điểm sinh học cá rô phi
    Cá rô phi (Oreochromis niloticus) thuộc họ Cichlidae, bộ Perciformes, là loài cá
    có nguồn gốc Châu Phi, đến nay chúng được phân bố trên 100 quốc gia trên thế giới
    [15]. Cá rô phi là tên gọi chung khoảng 80 loài, nhưng chỉ có khoảng 10 loài có giá trị
    trong nuôi trồng thủy sản (Schoenen 1982: Pullin, 1983: Pillay 1988). Theo FAO
    (2002) [19], trong mấy thập kỷ gần đây có 3 loài cárô phi được nuôi phổ biến là cá rô
    phi vằn (Oreochromis niloticus), cá rô phi xanh (O.aureus) và cá rô phi đen (O.
    mosambicus). Sản lượng cá rô phi thế giới của 3 loài này chiếm chủ yếu, trong đó sản
    lượng rô phi vằn chiếm tới 83% tổng sản lượng cá rôphi trên thế giới. Cá rô phi vằn
    được coi là loài có nhiều ưu điểm bởi chúng có khả năng thích nghi với các điều kiện
    môi trường nước khác nhau chịu được chất lượng môi trường nước kém, ít bị bệnh
    dịch, chất lượng thịt thơm ngon [15], [32], [35]. Đặc biệt, chúng có khả năng chịu điều
    kiện môi trường oxy hoà tan thấp [17].
    1.1.1. Đặc điểm dinh dưỡng
    Cá rô phi là loài ăn tạp, thức ăn của chúng chủ yếu thực vật phù du (tảo lục và
    tảo lam), động vật phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng côn trùng, động vật đáy [24], [37].
    Trong quá trình nuôi, người ta bổ dùng thức ăn nhântạo; ngô, cám gạo bột cá và thức
    ăn công nghiệp .Tuy nhiên, ở từng giai đoạn phát triển của cá việc sử dụng thức ăn
    khác nhau.
    Ở giai đoạn cá hương chúng ăn sinh vật phù du, chủ yếu là động vật phù du và
    một ít thực vật phù du.
    Ở giai đoạn cá giống đến cá trưởng thành chúng chủ yếu ăn mùn bã hữu cơ và
    thực vật phù du. Đặc biệt cá rô phi có khả năng hấpthụ 70-80% tảo lục, tảo lam mà
    các loài cá khác khó có khả năng tiêu hoá [3], [8],[11].
    1.1.2. Một số đặc điểm sinh thái của cá rô phi
    1.1.2.1. Nhu cầu oxy hoà tan (DO)
    Cá rô phi có thể chịu được mức oxy hoà tan 0,1mg/lít [15]. Khi hàm lượng oxy
    hoà tan trong nước dưới 1mg/lít chúng có thể sử dụng oxy trong không khí [18]. Tuy
    nhiên, tỷ lệ sống của cá giảm sẽ phụ thuộc thời gian kéo dài trong tình trạng oxy hoà
    4
    tan trong nước thấp. Cá rô phi sống được trong bể nước có hàm lượng oxy hòa tan
    1,2mg/l trong thời gian 36 giờ nếu nước được duy trì chất lượng tốt [15].
    1.1.2.2. Nhiệt độ
    Nhiệt độ là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động trao đổi chất trong cơ thể cá,
    tăng trưởng, phát triển và các hoạt động sinh lý khác của cá, nhiệt độ giới hạn cá rô phi
    từ 11- 42
    o
    C. Nhiệt độ thích hợp cho tăng trưởng của cá trong khoảng 20 -35
    o
    C, nhiệt
    độ tối ưu cho sự sinh trưởng, phát triển của cá khoảng 28- 30
    o
    C [15].
    1.1.2.3. Giá trị pH
    Giá trị pH ảnh hưởng tính độc của amonia, nitrit vàHydrogen sulfphile. pH quá
    cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng tới sức khoẻ cá và quá trình trao đổi chất trong thủy
    vực. Ngưỡng pH giới hạn của cá rô phi từ 4- 11 đối với cá rô vằn [18], ngưỡng pH
    thích hợp 6,5 - 9 [36].
    1.1.2.4. Độ muối
    Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển trong môi trường nước ngọt, nước lợ
    và có thể phát triển ở nước biển có độ mặn 32‰. Cá phát triển tối ưu ở độ mặn dưới
    5‰ (15). Tuy nhiên, khả năng thích ứng với nồng độ muối còn phụ thuộc vào kích cỡ,
    tuổi, điều kiện khí hậu .Cá càng nhỏ thì ngưỡng độmặn càng thấp.
    1.1.2.5. Ammonia và Nitrite
    Trong nước ammonia tồn tại 2 dạng NH
    3và NH
    4
    +
    và được gọi là ammonia
    Nitrogen tổng số. Sự chuyển hoá ammonia ở 2 dạng NH3và NH
    4
    +
    phụ thuộc độ pH và
    nhiệt độ của nước, hàm lượng NH
    3
    tăng cao khi pH và nhiệt độ nước tăng cao.
    Ammonia ở dạng NH4
    +
    không gây độc cho thuỷ sinh vật, trừ khi hàm lượngquá cao.
    Ammonia ở dạng NH3
    gây độc cho cá, tôm. Nồng độ ammonia gây độc cho cá phụ
    thuộc hàm lượng oxy hòa tan và tình trạng sức cá, khi hàm lượng oxy hòa tan trong
    nước thấp thì NH
    3
    gây độc cho cá với nồng độ thấp, cá có thể chết ở nông độ ammonia
    0,5mg/l [15].
    1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng
    Cá rô phi lớn nhanh, tuy nhiên tốc độ lớn của cá phụ thuộc vào nhiệt độ,
    thức ăn, mật độ nuôi và loài cá. Cá rô phi vằn sau một tháng tuổi đạt 2-3 gam /con.
    Sau hai tháng tuổi cá đạt 15-20gam/con. Nuôi cá thương phẩm sau 5-6 tháng nuôi cá
    đực có thể đạt 400-500gam/con [3], [5], [8].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tµi liÖu tiÕng viÖt
    1. Nguyễn Công Dân, Đinh Văn Trung, Nguyễn Thị An (1998),“Đánh giá kết quả
    thuần hoá một số dòng cá rô phi chọn giống (Oreochromis niloticus) nhập nội ở miền
    Bắc Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo tại hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ
    sản, 29-30 tháng 9 năm 1998, Bắc Ninh.
    2. NguyÔn C«ng D©n, §inh V¨n Trung, NguyÔn ThÞ An (2000),“§¸nh gi¸ kÕt qu¶
    thuÇn ho¸ mét sè dßng c¸ r« phi (Oreochromis niloticus) nhËp néi ë miÒn B¾c ViÖt
    Nam”, TuyÓn tËp b¸o c¸o khoa häc t¹i Héi th¶o khoa häc toµn quèc vÒ nu«i trång
    thñy s¶n, 29 – 30/09/1998, B¾c Ninh, trang 168-171.
    3. Nguyễn Công Dân, Trần Đình Luân, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa (2003),
    “Chọn giống cá rô phi Oreochromis niloticus(dòng GIFT) nhằm nâng cao sức sinh
    trưởng và khả năng chịu lạnh”, Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thuỷ sản tại
    hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, ngày 24- 25/11/2003, Bắc Ninh.
    4. NguyÔn C«ng D©n, NguyÔn V¨n TiÕn, Ph¹m V¨n B»ng (2005),“KÕt qu¶ nghiªn
    cøu s¶n xuÊt gièng vµ nu«i thư¬ng phÈm c¸ r« phi ëViÖt Nam trong thêi gian qua,
    ®Þnh hưíng nghiªn cøu vµ s¶n xuÊt trong nhưng n¨m tíi’’, TuyÓn tËp b¸o c¸o khoa häc
    t¹i Héi th¶o toµn quèc vÒ nghiªn cøu vµ øng dông khoa häc c«ng nghÖ trong nu«i trång
    thuû s¶n, 22 - 23/12/2004, Vòng Tµu, trang 449- 507.
    5. Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Thị An (1998),“Ứng dụng công nghệ sản xuất cá
    rô phi toàn đực”, Tuyển tập báo cáo tại hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng
    thuỷ sản, 29-30 tháng 9 năm 1998, Bắc Ninh.
    6. NguyÔn Hưu Kh¸nh (2005),“Tæng quan t×nh h×nh nu«i vµ tiªu thô c¸ r« phi trªn thÕ
    giíi, mét sè gi¶i ph¸p triÓn nu«i c¸ r« phi ë ViÖt Nam”, Th«ng tin khoa häc c«ng nghÖ
    vµ kinh tÕ thuû s¶n, sè 10, th¸ng 10/2005, trang 4 - 7.
    7. NguyÔn ThÞ TÇn, Hå Kim DiÖp, Ph¹m Anh TuÊn (1999),“Mét sè ®Æc ®iÓm ho¸
    sinh cña c¸ r« phi xanh (Oreochromis aureus), c¸ r« phi v»n (Oreochromis niloticus)
    dßng Th¸i Lan vµ dßng ViÖt Nam”, TuyÓn tËp b¸o c¸o khoa häc ViÖn Nghiªn cøu nu«i
    trång Thuû s¶n I, B¾c Ninh, trang 157-164.
    8. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Dương Dũng, Trần Mai Thiên(1998),“Cá rô phi siêu
    đực: Thành tựu thế giới và ứng dụng ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo tại hội thảo
    khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản, 29-30 tháng 9 năm 1998, Bắc Ninh.
    9. Phạm Anh Tuấn, Bạch Thị Tuyết, Đinh Văn Thành, Trần Trọng Trí, Lê Minh
    Toán, Trần Xuân Học (2006), Quy hoạch phát triển cá rô phi giai đoạn 2006- 2015),
    Bắc Ninh.
    Tµi liÖu Internet VÀ TÀI LIỆU QUẢN LÝ
    10. Fistenet (2006), Gi¸ trÞ s¶n lưîng c¸ r« phi Trung Quèc t¨ng m¹nh,
    http://www.vietlinh.com.vn
    11. Bé Thuû S¶n (2002), §Ò ¸n ph¸t triÓn nu«i c¸ r« phi giai ®o¹n 2003 - 2010, Hµ Néi.
    12. Héi NghÒ c¸ ViÖt Nam (2003), Kü thuËt nu«i c¸ r« phi ®¬n tÝnh,NXB N«ng
    nghiÖp, Hµ Néi.
    13. QuyÕt ®Þnh sè 224/1999/Q§-TTgngµy 08/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ vÒ
    viÖc phª duyÖt Chư¬ng tr×nh nu«i trång thuû s¶n thêi kú 1999 - 2010.
    14. ViÖn nghiªn cøu nu«i trång thuû s¶n I (2006), Dù th¶o quy ho¹ch ph¸t triÓn nu«i
    c¸ r« phi giai ®o¹n 2006 - 2015.
    Tµi liÖu tiÕng anh
    15. Balarin, J. D., R.D. Haller (1982),“The intensive culture of tilapia in tanks,
    raceways and cages”, In: J.F. Muir and R.J. Roberts(eds.), Recent advances in
    aquaculture,Westview press. Boulder, Colorado, USA.
    16. Basilio M.R.(2001),“Quality seed for the tilapia industry: a case study of the
    GIFT foundation’’, Proceedings of the tilapia 2001 International technical and trade
    conference on tilapia, 28- 30, May, Kuala Lumpur, Malaysia, pp. 156- 160.
    17. Blakely D.R., Hrusa C.T. (1989), Inland aquaculture development handbook,
    Fish new Books Ltd.
    18. Chervinski, J.(1982),“Environmental physiology of tilapias”, In: R.S.V.Pullin
    and R.H. lowe-McConnel(eds), The biology and culture of tilapias, ICLARM
    Conference Proceedings 7, Internationnal Centrer for Living Aquatic Resources
    Management, Manila, Philippinnes.
    19. FAO (2002), Fishery Stastistics, Aquaculture production, Vol.2,No. 90.
    20. Fitzsimmons, K. (2004),“Development of new products and markets for the global
    Tilapia trade”, in: R. Bolivar, G. Mair and K. Fitzsimmon (eds.) Proceedings 6
    th
    International Symposium on Tilapia in Aquaculture,Manila, Philippin, pp. 624 - 633.
    21. Guerrero R.D.(1982),“Control of tilapia reproduction”, The biology and culture
    of Tilapias, ICLARM Conference Proceedings, (editors: R.S.V Pullin & R.H. Lowe-McConnell), Manila, Phillipines,
    22. Iles, T.D.(1973)"Dwarfing or stunting in the genus Tilapia (Cichlidae) a posible
    unique recruitment mechanism", In Fish stocks and Recruitment,(ed. B.B. Parrish).
    Rapport et Procesverbaux de la Reunions, CIEM, 164, pp. 54- 246.
    23. James E.R., S.M. Andrew (2006), Pond culture of tilapia, http://www.agrifor.ac.uk .
    24. Jauncey K. (1998), Tilapia Feeds and Feeding,Pisces Press Ltd: Stirling, Scotland.
    25. Macintosh D.J., D.C. Little (1995),“Nile tiapia(Oreochromis niloticus)”, Brood
    stock Management and Egg and Larval Quality, N.R. Bromage and R.J. Roberts
    (Eds.), Institute of Aquaculture and Blackwell Science, pp. 277- 320.
    26. Magid A., M.M. Babiker (1975), Oxygen consumption and respiratory behavior
    in three Nile fishes Hydrobiologia(46), pp.359- 367.
    27. Mires D. (1995),“Tilapia”, selected articles on Aquaculture in Israel, Ministry of
    foreign affairs centre for international cooperation- Ministry of Agriculture and rural
    development- Centre for international Agricultural development cooperration,
    Shefayim, Israel.
    28. Mires D. (1995),“Tilapia”, In: World Animal Science- Production of animals,
    C.E.Nash and A.J. Novotny (Eds.), Fishes, Esevies, Amsterdam.
    29. Modadugu V.G., O.A. Benlen (2004),“A review of global tilapia farming
    practices”, Aquaculture, volume 9, January- March 2004, pp.7- 16.
    30. Pillay T.V.R. (1990), Aquaculture principles and practices, Fishing news Books.
    31. Popma P.J, B.W.Green (1990), Aquaculture Production Mannual-*** Reversal
    of Tilapia in Earthen Ponds, Rsearch and Development series, No. 35, Auburn
    University, Alabama, USA.
    32. Pullin R.S.V., L. Mcconnel (1982),"The biology of tilapia",Proceedings of the
    International Conference on the Biology and Cultureof Tilapias, Bellagio, Italy,
    International Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines.
    33. Rafael D.G. III (2001),“Tilapia culture southeast Asia’’, International Technical
    and Trade Conference on Tilapia,28- 30 May 2001, Kuala Lumpur, Malaysia.
    34. Rana K. (2001),“Tilapia production in Africa”, International Technical and
    Trade Conference on Tilapia,28- 30 May 2001, Kuala Lumpur, Malaysia.
    35. Stickney R.R., J.H. Hesby, R.B. McGeachin and W.A. Isbell (1979),“Growth
    of Tilapia nilotica in ponds with differing histories of organic fertilization”,
    Aquaculture, volume 17, pp.189- 194.
    36. Swingle, H.S. (1969), Methods of analysis for water organic matter and pond
    bottom soils used in fisheries research, Auburn University, USA.
    37. Yashouv A., J. Chervinshi (1961),“Raising Ducks on Fish Ponds”, In: R.S.V.
    Pullin and Z.H. Shehadeh(Eds.), Intergrated Agriculture Farming Systems, ICLARM
    Conference Proceedings 4, ICLARM, Malina, Philippines.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...