Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở Hải Phòng

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .vii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii
    MỞ ðẦU . 1
    PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của tôm he chân trắng 4
    1.1.1. ðặc ñiểm phân loại . 4
    1.1.2. ðặc ñiểm phân bố . 4
    1.1.3. ðặc ñiểm hình thái 4
    1.1.4. Tập tính sống . 5
    1.1.5. Tính ăn . 5
    1.1.6. ðặc ñiểm sinh sản . 6
    1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 6
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước . 6
    1.2.1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới .6
    1.2.1.2. Tình hình nuôi tôm he chân trắng trên thế giới .7
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 13
    1.2.2.1. Tình hình nuôi tôm mặn lợ ở Việt Nam . 13
    1.2.2.2. Tình hình nuôi tôm he chân trắng ở Việt Nam 15
    1.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Hải Phòng 22
    PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
    2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu . 24
    2.1.2. Thời gian và ñối tượng nghiên cứu 24
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 24
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 24
    iv
    2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp . 24
    2.2.1.2. Thu số liệu sơ cấp 25
    2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 25
    2.2.2.1. Xử lý số liệu . 25
    2.2.2.2. Phân tích số liệu 25
    a. Chi phí cho hoạt ñộng nuôi tôm he chân trắng . 26
    b. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế 26
    PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 28
    3.1. ðặc ñiểm vùng nghiên cứu . 28
    3.2. Thông tin chung về chủ cơ sở nuôi TCT ở Hải Phòng 29
    3.2.1. Thông tin về ñộ tuổi .29
    3.2.2. Năm Kinh nghiệm .29
    3.2.3. Giới tính của chủ cơ sở nuôi TCT ở Hải Phòng . 31
    3.2.4. Trình ñộ văn hóa, trình ñộ chuyên môn của chủ cơ sở nuôi tôm 31
    3.2.5. Sử dụng lao ñộng của cơ sở nuôi TCT ở Hải Phòng 32
    3.3. Hiện trạng kỹ thuật nuôi TCT ở Hải Phòng 32
    3.3.1. Hiện trạng về diện tích, sản lượng và năng suất nuôi TCT ở Hải Phòng từ
    năm 2006-2010 32
    3.3.1.1. Diện tích 33
    3.3.1.2. Sản lượng .33
    3.3.1.3. Năng suất bình quân . 34
    3.3.2. ðặc ñiểm ao nuôi 35
    3.3.2.1. Diện tích, ñộ sâu ao nuôi . 35
    3.3.2.2. Loại ao nuôi 35
    3.3.2.3. Chất ñáy ao nuôi 36
    3.3.3. Hệ thống xử lý nước cấp và chất thải 37
    3.3.4. Hệ thống cấp, thoát nước . 37
    3.3.5. Phương thức nuôi . 37
    3.3.6. Chuẩn bị ao nuôi 38
    a. Sử dụng vôi và diệt tạp trong nuôi tôm 38
    v
    b. Gây mầu nước ao nuôi 39
    3.3.9. Nguồn giống, cỡ giống và mật ñộ giống thả 39
    3.3.10. Thức ăn và chất bổ sung thức ăn . 40
    3.3.11. Thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý vàcải tạo môi trường 40
    3.3.12. Quản lý và chăm sóc . 41
    3.3.12.1. Quản lý nước ao nuôi 41
    3.3.12.2. Cho tôm ăn . 42
    3.3.13. Tình hình bệnh và cách quản lý bệnh trong nuôi tôm . 42
    3.3.14. Thu hoạch . 43
    3.4. Hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm he chân trắng tại Hải Phòng .44
    3.4.1. Cơ cấu chi phí trong nuôi tôm . 44
    3.4.2. Giá bán tôm nguyên liệu 45
    3.4.3. Doanh thu từ hoạt ñộng nuôi tôm he chân trắng ở Hải Phòng năm 2010 45
    3.4.3. Lợi nhuận từ hoạt ñộng nuôi tôm he chân trắng ở Hải Phòng năm 2010 46
    3.5. Hiệu quả xã hội . 46
    3.6. Những khó khăn thường gặp, kiến nghị và hướng phát triển của cơ sở nuôi
    47
    3.6.1. Những khó khăn thường gặp của các cơ sở nuôitôm he chân trắng 48
    3.6.2. Hướng phát triển của hộ nuôi 48
    3.6.3. Kiến nghị của cơ sở nuôi . 49
    3.7. Các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng ñảm bảo an toàn vệ sinh
    thực phẩm tại Hải Phòng 49
    3.7.1. Giải pháp về kỹ thuật nuôi 49
    3.7.2. Giải pháp về giống 50
    3.7.3. Giải pháp về vốn 50
    3.7.4. Các giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngư 51
    3.7.5. Các giải pháp về quản lý và tổ chức sản xuất . 51
    3.7.6. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại . 51
    PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 52
    4.1. Kết luận 52
    4.2. ðề xuất ý kiến 52
    vi
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53
    I. Tài liệu tiếng Việt . 53
    II. Tài liệu tiếng Anh . 56
    III. Các trang Web ñã tham khảo 59
    PHỤ LỤC . 60
    Phụ lục 1. Bộ câu hỏi ñiều tra về tình hình nuôi TCT 60
    Phụ lục 2. Hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm he chân trắng tại Hải Phòng . 62

    MỞ ðẦU
    Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm nước lợ ñã có từ lâu với hình thức nuôi quảng
    canh, nguồn giống và thức ăn hoàn toàn từ tự nhiên.Tuy nhiên, nghề nuôi lúc
    này chưa phát triển, sản xuất chỉ nhằm tiêu thụ nộiñịa. Hình thức tổ chức nuôi
    tôm vẫn chủ yếu là kinh tế hộ gia ñình, có tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa
    hình thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ ñể nâng cao hiệu quả sản xuất, quản lý tốt
    chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả cạnh tranh và duy trì thị trường bền
    vững; Các yếu kém về quản lý, qui hoạch, giống, công nghệ, môi trường ñã
    ñược ngành thuỷ sản chỉ ra nhưng nhiều năm qua vẫn còn tồn ñọng do cơ chế
    quản lý, năng lực cán bộ còn kém và trình ñộ dân trí của ñại bộ phận người nuôi
    còn thấp, ñiều kiện kinh tế khó khăn, thị trường xuất khẩu tôm còn nhiều khó
    khăn do các yêu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng cao, các “rào cản thương
    mại”, chính sách bảo hộ mậu dịch ñã ñược dựng lên ởmột số thị trường
    [31][32].
    Nuôi tôm he chân trắng hiện nay ở Việt Nam chủ yếuvới 2 hình thức
    nuôi chính ñó là nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh. Cách phân chia này dựa
    vào các chỉ số như: mật ñộ nuôi, mức ñộ ñầu tư và trình ñộ kỹ thuật nuôi. Hình
    thức nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh ñòi hỏi người nuôi phải kiểm soát
    ñược các yếu tố môi trường, ñầu tư cao, trình ñộ kỹthuật nuôi cao. Năng suất
    tôm he chân trắng nuôi hiện nay ñạt từ 7-20 tấn/ha/vụ, có cơ sở nuôi ñạt trên 20
    tấn/ha/vụ [2]. ðể nuôi tôm thành công phụ thuộc rấtnhiều vào kiến thức hiểu
    biết về qui trình công nghệ nuôi ñó là sự chủ ñộng trong các khâu như lựa chọn
    ñịa ñiểm nuôi (ñảm bảo về nguồn nước, ñộ mặn, ñộ trong, ñộ pH, chất ñáy,
    nguồn nước ngọt ), mùa vụ, cách thiết kế ao nuôi, nguồn nhân lực, dụng cụ,
    chuẩn bị ao, chất lượng giống, thức ăn, quản lý sứckhoẻ tôm trong ao, bảo quản
    sau thu hoạch, cập nhật ñược những thông tin về thịtrường tiêu thụ, những ñòi
    hỏi bắt buộc của thị trường [31]. Trong khi ñó hiểubiết về công nghệ nuôi tôm
    của người dân vẫn ở mức ñộ nhất ñịnh, tuân thủ những tiêu chuẩn trong công
    nghệ nuôi vẫn chưa ñảm bảo chính xác, việc sử dụng hoá chất bừa bãi gây ảnh
    2
    hưởng môi trường, tình trạng mua giống chưa ñược kiểm dịch, hệ thống kênh
    cấp và thoát ở một số vùng nuôi vẫn chưa ñược riêngbiệt do ñó dịch bệnh dễ lây
    lan và ô nhiễm, dẫn ñến lĩnh vực nuôi tôm của Việt Nam chưa phát triển bền
    vững [21], [58].
    Tôm he chân trắng ñược ñưa vào nuôi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung
    của Việt Nam từ năm 2000, nhưng mới thực sự phát triển từ năm 2005 và ñến
    tháng 1 năm 2008 Chính phủ Việt Nam quyết ñịnh cho phát triển ñối tượng nuôi
    này trên phạm vi cả nước. Hải Phòng là một trong các tỉnh ñược ñưa ñối tượng
    tôm he chân trắng vào nuôi sớm nhất trong cả nước [3], ñể ñánh giá hiện trạng
    nghề nuôi tôm he chân trắng của Hải Phòng cùng với ñược sự ñồng ý của trường
    ðại học Nha Trang tôi tiến hành thực hiện ñề tài “ðánh giá hiện trạng và ñề
    xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei
    Boone, 1931)ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở Hải Phòng”.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    - ðánh giá ñược hiện trạng về nuôi tôm he chân trắng ở Hải Phòng.
    - ðề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng ñảm bảo an
    toàn vệ sinh thực phẩm ở Hải Phòng.
    Ý nghĩa của ñề tài:
    - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của ñề tài này là cơ sở khoa học
    ñểñịnh hướng phát triển nghề nuôi TCT ở Hải Phòng nói riêng vànghề nuôi
    TCT nói chung.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng tiềm năng hiện có của ñịa phương ñể phát
    triển nghềnuôi TCT theo hướng an toàn, bền vững và nâng cao kỹ thuật cho
    người nuôi. Góp phầntạo công ăn việc làm, nâng cao ñời sống và hiệu quả
    kinh tế cho người nuôi.
    Nội dung nghiên cứu:
    (1) Khảo sát hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắngcủa Hải Phòng qua
    các chỉ tiêu: ñặc ñiểm ao nuôi, mùa vụ nuôi, hệ thống công trình nuôi, cải tạo ao
    nuôi, chọn giống, cho ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch.
    3
    (2) ðánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi tôm he chântrắng tại Hải Phòng
    thông qua các chỉ tiêu: năng suất và sản lượng nuôi, tổng chi phí, tổng thu nhập,
    giá thành tôm nguyên liệu, lợi nhuận sau ñầu tư.
    (3) ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng
    ở Hải Phòng theo hướng ñảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm: giải pháp kỹ thuật
    (mùa vụ nuôi, kỹ thuật cải tạo ao nuôi, kỹ thuật chọn giống, cho ăn, chăm sóc và
    quản lý, thu hoạch .); giải pháp quản lý nhằm khaithác có hiệu quả tiềm năng
    của ñịa phương, nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nuôi tôm và ñịnh hướng
    phát triển theo hướng ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
    4
    PHẦN I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của tôm he chân trắng
    1.1.1. ðặc ñiểm phân loại [34]
    Ngành: Arthropoda
    Lớp: Crustacea
    Bộ: Decapoda
    Họ: Penaedae
    Giống: Penaeus
    Giống phụ: Litopenaeus
    Loài: L. vannamei(Boone, 1931)
    Tên tiếng Anh: White Legs Shrimp
    Tên tiếng Việt: Tôm chân trắng, tôm he chân trắng, tôm thẻ chân trắng.
    1.1.2. ðặc ñiểm phân bố
    Tôm he chân trắng có tên khoa học là Litopenaeus vannameiBoone, 1931
    hay còn có tên phổ biến hơn là Penaeus vannameiBoone, 1931; chúng phân bố
    chủ yếu ở vùng biển Tây bắc Thái Bình Dương, châu Mỹ-từ ven biển Mehico
    ñến miền trung Peru, nhiều nhất ở vùng biển gần Ecuado, tại ven biển
    Esmieraldes quanh năm ñều bắt ñược tôm cái mang trứng. ðây là loài tôm ñược
    nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu
    [34].
    Tôm he chân trắng thích nghi với biên ñộ muối rộng từ 0-40‰, chúng có
    thể sinh trưởng ñược trong nước ngọt, lợ và mặn. Dãy biến nhiệt của tôm he
    chân trắng cũng khá rộng và phản ứng rất linh hoạt khi có những tác ñộng cơ
    học [34].
    1.1.3. ðặc ñiểm hình thái
    Nhìn hình thái ngoài cho thấy tôm he chân trắng gầngiống với tôm bạc
    (tôm thẻ). Vỏ tôm he chân trắng mỏng, nhìn vào cơ thể có thể thấy rõ ñường
    ruột và các ñốm nhỏ dày ñặc từ lưng xuống bụng. Cácchân bò có màu trắng ngà
    nên gọi tôm he chân trắng, chân bơi có màu vàng nhạt, các vành chân ñuôi có
    màu ñỏ nhạt và xanh. Râu tôm có màu ñỏ và chiều dàirâu gấp 1,5 lần chiều dài
    thân. Chiều dài của những cá thể lớn ñạt tới 23 cm [34].
    5
    Dưới chủy có 2-4 răng cưa, ñôi khi 5-6 răng, không có gai ở mắt và ñuôi
    (telson). Gờ sau chủy dài, ñôi khi tới mép sau vỏ ñầu ngực. Không có gờ trán. Gai
    ñuôi không phân nhánh. Có 6 ñốt bụng, rãnh bụng rấthẹp hoặc không có [34].
    1.1.4. Tập tính sống
    Trong vùng biển tự nhiên tôm he chân trắng ở nơi ñáy cát, ñộ sâu 0-72 m,
    nhiệt ñộ nước ổn ñịnh từ 25-32
    0
    C, ñộ mặn từ 28-34 ‰, pH từ 7,7-8,3. Tôm
    trưởng thành phần lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm con ưa sống ở khu vực cửa
    sông giàu dinh dưỡng. Ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban ñêm mới bò ñi
    kiếm ăn. Tôm he chân trắng có sự thích ứng rất tốt với sự thay ñổi ñột ngột của
    môi trường sống [34]:
    - Về oxy: Ngưỡng oxy thấp là 1,2 mg/l (với cỡ tôm 2-4cm là 2mg/l, cỡ
    dưới 2cm là 1,05mg/l), tôm càng lớn ngưỡng oxy dướicàng cao dần.
    - Về ñộ mặn: Cỡ tôm 1-6 cm ñang ở ñộ mặn 20‰ khi chuyển ra ao chúng
    có thể sống ở ñộ mặn 5-50‰, khoảng thích ứng nhất là 10-30‰. Cỡ tôm 5cm có
    sức chịu ñựng tốt hơn cỡ dưới 2 cm.
    - Về nhiệt ñộ: Ở tự nhiên chúng sống ở nhiệt ñộ nước ổn ñịnh từ 25-32
    0
    C,
    nhưng vẫn thích nghi ñược khi nhiệt ñộ thay ñổi lớn. Qua thực nghiệm cho thấy,
    ñang sống ở bể ương có nhiệt ñộ từ 15
    0
    C, thả vào các ao có nhiệt ñộ 12-28
    0
    C
    chúng vẫn sống ñạt 100%. Tôm chết dần khi nhiệt ñộ giảm dưới 9
    0
    C và chết sau
    2h khi nhiệt ñộ tăng lên 41
    0
    C.
    1.1.5. Tính ăn
    Là loài ăn tạp, thức ăn bao gồm thực vật lẫn ñộng vật ở dạng xác phiêu
    sinh vật, cặn bã chất hữu cơ, lab-lab, các sinh vậtñáy cho ñến thức ăn công
    nghiệp, thức ăn tươi sống (trong nuôi công nghiệp) Giống như những loài tôm
    he khác, thức ăn của tôm he chân trắng cũng cần mộttỷ lệ thích hợp trong thành
    phần dinh dưỡng như protid, lipid, glucid, vitamin và muối khoáng Dinh
    dưỡng thiếu hoặc không cân ñối ñều ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng và sức
    khoẻ tôm [34].
    Khả năng chuyển hoá thức ăn của tôm he chân trắng rất cao. Tôm he chân
    trắng không ñòi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao như tôm sú (40% ñộ
    ñạm), 35% ñộ ñạm ñược coi là thích hợp hơn cả. Trong thời kỳ tôm sinh sản và
    ñặc biệt ở giữa và cuối giai ñoạn phát dục của buồng trứng, nhu cầu về lượng
    thức ăn hàng ngày tăng lên 5-7 lần, trong ñó khẩu phần thức ăn có mực tươi rất
    ñược ưa chuộng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2009), Kỹ thuật nuôi tôm he
    chân trắng thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009, Tr.3.
    2. Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo ñánh giá kết quả thực hiện chương trình
    phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai ñoạn 2000 – 2005 và bàn biện pháp thực
    hiện ñến năm 2010, Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình phát triển
    NTTS thời kỳ 1999-2010, Hà Nội, 13 -14/6/2006
    3. Bộ Thủy Sản (2007), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2006, Hà
    Nội.
    4. Bộ Thủy sản (2004), Chỉ thị số 01/2004/CT-BTS, ngày 16/1/2004 của Bộ
    trưởng Bộ Thủy sản về việc tăng cường quản lý tôm he chân trắng ở Việt Nam,
    Hà Nội.
    5. Bộ Thuỷ sản (2008), Kỷ yếu nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam - Hiện
    trạng và giải pháp phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Cục Nuôi trồng thủy sản, Báo cáo của tại Hội Nghị bàn giải pháp chất
    lượng giống tôm sú và tôm he chân trắng ở Nha Trangngày 4/9/2009.
    7. Cục Nuôi trồng thủy sản,Báo cáo tổng kết về tình hình nuôi trồng thủy
    sản năm 2008 và kế hoạch thực hiện năm 2009.
    8. Cục Nuôi trồng thủy sản,Báo cáo tổng kết về tình hình nuôi trồng thủy
    sản năm 2009 và kế hoạch thực hiện năm 2010.
    9. Tổng cục Thủy sản,Báo cáo tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2010, kế
    hoạch năm 2011 và một số giải pháp thực hiện.
    10. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2009), Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu
    thụ tôm he chân trắng 8 tháng ñầu năm và triển khaikế hoạch 4 tháng cuối năm
    2009 của các tỉnh ven biển trên cả nước, Hà Nội, 2009.
    11. Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú yThuỷ sản (2005),
    Báo cáo 01 năm thực hiện Chỉ thị 01/2004/CL-BTS, Hà Nội.
    54
    12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Chỉ thị số: 228/CT -
    BNN&PTNT về việc phát triển nuôi tôm chân trắng, Hà Nội.
    13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết ñịnh số:
    456/Qð-BNN-NTTS"Ban hành một số quy ñịnh về ñiều kiện sản xuất, nuôi tôm
    chân trắng", Hà Nội.
    14. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2009), Kỹ thuật nuôi tôm
    he chân trắng thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009, Tr.3.
    15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Thông tư số
    45/2010/TT- Bộ NN&PTNT ngày 22 tháng 7 năm 2010 “Quy ñịnh ñiều kiện cơ
    sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh ñảm bảo an toàn vệ sinh thực
    phẩm”, Hà Nội.
    16. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ
    sản 6 tháng và giải pháp thực hiện kế hoạch 6 thángcuối năm 2008, Hà Nội.
    17. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo tình hình sản xuất tôm
    giống, Hà Nội.
    18. Cục Thú y, Báo cáo tại Hội nghị bàn giải pháp chất lượng giống tôm
    sú và tôm he chân trắng ở Nha Trang ngày 4/9/2009
    19. Du nhập tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) và tôm xanh Nam
    Mỹ (Penaeus stylirostris) vào Châu Á và Thái Bình Dương:
    20. Lý Thị Thanh Loan, Cao Thành Trung, ðoàn Văn Cường Ứng
    dụng kỹ thuật RT-PCR trong chẩn ñoán Taura SyndromeVirus trên tôm thẻ
    chân trắng nuôi tại Bạc Liêu - Việt Nam, Hội thảo tôm he chân trắng Việt Nam
    2005.
    21. Nguyễn Thanh Phương (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt ñới,
    Khoa thuỷ sản, Trường ñại học Cần Thơ,
    22. Nguyễn Thị Xuân Thu (2009), Hiện trạng công nghệ sản xuất giống và
    nuôi thương phẩm tôm he chân trắng ở Việt Nam và ñịnh hướng phát triển
    55
    (Tham luận tại Hội Nghị bàn giải pháp chất lượng giống tôm sú và tôm he chân
    trắng tại Nha Trang ngày 4/9/2009).
    23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Báo cáo tình
    hình nuôi tôm mặn lợ năm 2008 và kế hoạch thực hiệnnăm 2009.
    24. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Báo cáo tình
    hình nuôi tôm mặn lợ năm 2009 và kế hoạch thực hiệnnăm 2010.
    25. Sở Thuỷ sản Hải Phòng (2006), "Báo cáo tham luận", Hội nghị NTTS
    các tỉnh ñồng bằng và ven biển Bắc bộ, Hải Phòng, 25/3/2006
    26. Sở Thuỷ sản Hải Phòng(Báo cáo 836/BC-TS ngày 28/11/2007), Báo
    cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và triển khai nhiệm vụ công
    tác năm 2008
    27. Sở NN&PTNT Ninh Thuận, Báo cáo tại Hội Nghị bàn giải pháp chất
    lượng giống tôm sú và tôm he chân trắng ở Nha Trangngày 4/9/2009.
    28. Sở NN&PTNT Kiên Giang,Báo cáo tại Hội Nghị bàn giải pháp chất
    lượng giống tôm sú và tôm he chân trắng ở Nha Trangngày 4/9/2009.
    29. ðào Văn Trí (2005), Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và
    cơ sở quy hoạch vùng nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt
    Nam. Báo cáo ñề tài cấp Bộ. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III.
    30. Vụ nuôi trồng thuỷ sản (2005), Nuôi tôm he chân trắng ở Việt Nam,
    Hội thảo tôm he chân trắng tại Việt nam, Bộ thuỷ sản, Hà Nội, 2005.
    31. VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và
    thách thức, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Dự án VIE/97/030, Hà Nội.
    32. Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thủy Sản - Bộ Thuỷ sản (2002), Tiềm
    năng, hiện trạng, hiệu quả nuôi trồng thủy sản ven biển và ảnh hưởng các yếu tố
    môi trường ñến nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, Hà Nội.
    33. Viện Nghiên cứu NTTS III,báo cáo khoa học ñề tài ðánh giá và phân
    tích cơ sở khoa học của phát triển nuôi bền vững tôm he chân trắng ở Việt Nam,
    2/2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...