Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất quận long biên, thành phố hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
    Mô tả lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT vi
    DANH CÁC MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ viii
    PHẦN I ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa của ñềtài 2
    PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ðỀNGHIÊN CỨU 3
    2.1. ðất ñai và tình hình sửdụng ñất 3
    2.1.1. Cơsởlý luận chung 3
    2.1.2. Những chức năng chủyếu của ñất ñai 4
    2.1.3. ðất ñai và sựphát triển kinh tế- Xã hội 5
    2.1.4. Những yếu tốliên quan ñến việc sửdụng ñất 6
    2.1.5. Quan ñiểm sửdụng ñất 9
    2.1.6. Xu thếphát triển trong tiến trình sửdụng ñất 10
    2.1.7. Tình hình quản lý sửdụng ñất ñai ởmột sốnước trên thếgiới 11
    2.2. Khái niệm vềcông nghiệp hoá, ñô thịhoá 14
    2.2.1. Khái niệm vềcông nghiệp hoá 14
    2.1.2. Khái niệm về ñô thịhoá 15
    2.3. Khái quát quá trình công nghiệp hoá, ñô thịhoá trên thếgiới 16
    2.3.1. Quá trình công nghiệp hoá trên thếgiới 16
    2.3.2. Quá trình ñô thịhoá trên thếgiới 17
    2.4. Khái quát vềquá trình công nghiệp hoá, ñô thịhoá ởViệt Nam 18
    2.4.1. Quá trình công nghiệp hoá ởViệt Nam 18
    2.4.2. Khái quát vềquá trình ñô thịhoá ởViệt Nam 23
    PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
    3.2. Nội dung nghiên cứu 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
    3.3.1. Phương pháp thu thập sốliệu 29
    3.3.2. Phương pháp tổng hợp xửlý sốliệu 29
    3.3.3. Phương pháp khác 29
    PHẦN IV KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 30
    4.1. ðiều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội quận Long Biên 30
    4.1.1. ðiều kiện tựnhiên 30
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội 31
    4.2. Hiện trạng sửdụng ñất quận Long Biên 37
    4.2.1. Tình hình quản lý sửdụng ñất 37
    4.2.2. Hiện trạng sửdụng ñất quận Long Biên năm 2008 41
    4.3. Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá, ñô thịhoá ñến việc sửdụng ñất ở
    Long Biên 47
    4.3.1. Mức ñộ ảnh hưởng của công nghiệp hóa – ñô thịhóa ñến sửdụng ñất quận Long
    Biên trong các thời kỳ 47
    4.3.2. Ảnh hưởng công nghiệp hoá, ñô thịhoá ñến cơcấu sửdụng ñất quận Long Biên 53
    4.3.3. Ảnh hưởng công nghiệp hoá, ñô thịhoá ñến sửdụng ñất nông nghiệp quận Long
    Biên 64
    4.3.4. Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá, ñô thịhoá ñến sửdụng ñất phi nông
    nghiệp quận Long Biên 72
    4.3.5. Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá ñến ñất chưa sửdụng 73
    4.3.6. Những tác ñộng tích cực và tiêu cực của quá trình công nghiệp hoá, ñô thịhoá
    ñến việc sửdụng ñất nông nghiệp 74
    4.4. Giải pháp cho việc sửdụng ñất trong thời ñại công nghiệp hoá, ñô thịhoá 77
    4.4.1. Giải pháp ñối với công nghiệp hoá 77
    4.4.2. ðểhạn chếnhững yếu tốtiêu cực trong quá trình ñô thịhoá quận Long Biên,
    trước mắt cần xem xét một sốmặt sau ñây: 77
    4.5. ðịnh hướng việc sửdụng ñất trong thời kỳcông nghiệp hoá, ñô thịhoá 78
    4.5.1. Dựbáo xu hướng phát triển kinh tếtrên ñịa bàn quận ñến năm 2015 78
    4.5.2. Quy hoạch sửdụng ñất quận Long Biên 78
    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
    5.1. Kết luận 89
    5.2. Kiến nghị 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤLỤC 88

    PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Quá trình phát triển kinh tế, quá trình ñô thịhoá tạo những bước chuyển
    biến bộmặt nước ta. Sựphát triển này ñã nâng cao ñời sống nhân vềmọi mặt và
    nắm bắt kịp thời sựchuyển mình của nhân loại. Tuy nhiên, chính sựgia tăng dân
    số, sựphát triển ñô thịvà quá trình công nghiệp hoá gây sức ép lớn trong việc sử
    dụng ñất. Diện tích ñất nông nghiệp ngày càng giảm kéo theo ñó là sựtăng lên
    của ñất phi nông nghiệp nhưnhu cầu vềnhà ở, ñất xây dựng các công trình công
    cộng, khu công nghiệp tăng. ðây là bài toán nan giải “bức xúc” hiện nay. ðể
    giải quy ết vấn ñềnày, mỗi quốc gia ñều xây dựng cho mình những chương trình,
    kếhoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, ñiều kiện của mình ñể sử
    dụng ñất ñai ñược hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. ðặc biệt là ñối với nước ta - một
    ñất nước mà quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và ñô thịhoá ñang diễn ra
    mạnh mẽtrên khắp cảnước.
    Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa (CNH, HðH), ñô thịhóa ñang
    diễn ra mạnh mẽ. Sựnghiệp này tất nhiên ảnh hưởng trực tiếp ñến ñất ñai. ðảng
    ta ñã chỉrõ, phải ñẩy mạnh CNH, HðH ñất nước, trước hết là tiến hành CNH,
    HðH nông nghiệp, nông thôn, phấn ñấu ñến năm 2020 về cơ bản nước ta trở
    thành nước công nghiệp. Tiến trình này ñang tác ñộng mạnh mẽtới quỹ ñất của cả
    nước tới việc quản lý, sửdụng ñất ñai. Chính vì vậy quá trình CNH, HðH phải ñi
    ñôi với việc sửdụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quảquỹ ñất.
    Long Biên là quận nội thành thuộc thành phố Hà Nội ñược thành lập
    theo Nghị ñịnh 132/2004/Nð-CP ngày 01/01/2004 của Chính phủ. Với diện
    tích là 5.993,03 ha và dân sốcó 170.706 nhân khẩu, Long Biên có lợi thếvềvị
    trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên ñể phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình công
    nghiệp hoá hiện ñại hoá ñang ñưa Long Biên ñứng trước bài toán sửdụng ñất
    nhưthếnào ñể ñảm bảo hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả ñáp ứng nhu cầu phát triển
    kinh tếxã hội mạnh mẽcủa Quận. ðểcó các cơsởsửdụng ñất ñai hợp lý thì
    công tác ñánh giá hiện trạng và tiềm năng ñất ñai có vai trò quan trọng giúp lựa
    chọn ñịnh hướng phát triển tốt nhất.
    Xuất phát từyêu cầu thực tiễn nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá hiện trạng sửdụng ñất quận Long Biên, thành phốHà Nội”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
    1.2.1. Mục ñích
    - Phân tích hiện trạng sử dụng các loại ñất năm 2008 (tính ñến ngày
    31/12/2008) quận Long Biên, thành phốHà Nội.
    - ðánh giá mức ñộ ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá - ñô thịhoá
    ñến sửdụng ñất của quận Long Biên, thành phốHà Nội.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Các số liệu ñiều tra, thu thập chính xác, ñầy ñủ phản ánh trung thực
    khách quan hiện trạng sửdụng ñất của quận.
    - Việc ñánh giá sự ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá - ñô thịhoá
    ñảm bảo tính khách quan, tính thực tiễn.
    1.3. Ý nghĩa của ñềtài
    - Góp phần nâng cao hoạt ñộng của công tác quản lý ñất ñai của huyện;
    - Góp phần ñánh giá tiềm năng ñất ñai từ ñó ñưa ra những ñịnh hướng sử
    dụng ñất ñảm bảo nguyên tắc "hợp lý, khoa học, tiết kiệm và hiệu quả".
    3

    PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ðỀNGHIÊN CỨU
    2.1. ðất ñai và tình hình sửdụng ñất
    2.1.1. Cơsởlý luận chung
    ðất ñai ñược nhìn nhận là một nhân tốsinh thái, với khái niệm này ñất
    ñai bao gồm tất cảcác thuộc tính sinh học và tựnhiên của bềmặt trái ñất có
    ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm năng và hiện trạng sửdụng ñất. ðất theo nghĩa
    ñất ñai bao gồm: yếu tốkhí hậu, ñịa hình, ñịa mạo, tính chất thổnhưỡng, thuỷ
    văn, thảm thực vật tựnhiên, ñộng vật và những biến ñổi của ñất do các hoạt
    ñộng của con người [20].
    Vềmặt ñời sống - xã hội, ñất ñai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng
    quý giá, là tưliệu sản xuất không gì thay thế ñược của ngành sản xuất nông -
    lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa
    bàn phân bốkhu dân cư, xây dựng cơsởkinh tế, văn hoá và an ninh quốc
    phòng. Nhưng ñất ñai là tài nguyên thiên nhiên có hạn vềdiện tích, có vịtrí
    cố ñịnh trong không gian.
    Sửdụng ñất liên quan ñến chức năng hoặc mục ñích của loại ñất ñược sử
    dụng. Việc sửdụng ñất có thể ñược ñịnh nghĩa là: “những hoạt ñộng của con
    người có liên quan trực tiếp tới ñất, sửdụng nguồn tài nguyên ñất hoặc có tác
    ñộng lên chúng” [9].
    Phạm vi sửdụng ñất, cơcấu và phương thức sửdụng ñất một mặt bịchi
    phối bởi các ñiều kiện và quy luật sinh thái tựnhiên, mặt khác bịkiềm chếbởi
    các ñiều kiện, quy luật kinh tế- xã hội và các y ếu tốkỹthuật. Vì vậy có thểkhái
    quát một số ñiều kiện và nhân tố ảnh hưởng ñến việc sửdụng ñất.
    ðiều kiện tựnhiên: khi sửdụng ñất ñai, ngoài bềmặt không gian nhưdiện
    tích trồng trọt, mặt bằng xây dựng ., cần chú ý ñến việc thích ứng với ñiều kiện
    tựnhiên và quy luật sinh thái tựnhiên của ñất cũng nhưcác yếu tốbao quanh
    mặt ñất như: y ếu tốkhí hậu, yếu tố ñịa hình, yếu tốthổnhưỡng.
    4
    Yếu tốkhông gian: ñây là một tính chất “ñặc biệt” khi sửdụng ñất do ñất
    ñai là sản phẩm của tựnhiên, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người.
    ðất ñai hạn chếvềsốlượng, có vịtrí cố ñịnh và là tưliệu sản xuất không thể
    thay thế ñược khi tham gia vào hoạt ñộng sản xuất của xã hội [1].
    Quản lý ñất ñai bao gồm những chức năng, nhiệm vụliên quan ñến việc
    xác lập và thực thi các quy tắc cho việc quản lý, sửdụng và phát triển ñất ñai
    cùng với những lợi nhuận thu ñược từ ñất (thông qua việc bán, cho thuê hoặc
    thu thuế) và giải quyết những tranh chấp liên quan ñến quyền sở hữu và
    quyền sửdụng ñất.
    Quản lý ñất ñai là quá trình ñiều tra mô tảnhững tài liệu chi tiết vềthửa
    ñất, xác ñịnh hoặc ñiều chỉnh các quyền và các thuộc tính khác của ñất, lưu
    giữ, cập nhật và cung cấp những thông tin liên quan về s ở hữu, giá trị, sử
    dụng ñất và các nguồn thông tin khác liên quan ñến thịtrường bất ñộng sản.
    Quản lý ñất ñai liên quan ñến cảhai ñối tượng ñất công và ñất tưbao gồm các
    hoạt ñộng ño ñạc, ñăng ký ñất ñai, ñịnh giá ñất, giám sát và quản lý sửdụng
    ñất ñai, cơsởhạtầng cho công tác quản lý.
    2.1.2. Những chức năng chủyếu của ñất ñai
    Khái niệm về ñất ñai gắn liền với nhận thức của con người vềthếgiới tự
    nhiên. Trong vòng 30 năm trởlại ñây, trên nhiều diễn ñàn người ta thừa nhận,
    ñối với ñất ñai có những chức năng chủyếu sau ñây:
    * Chức năng môi trường sống
    ðất ñai là cơsởcủa mọi hình thái sinh vật sống trên lục ñịa thông qua
    việc cung cấp các môi trường sống cho sinh vật và gien di truy ền ñểbảo tồn cho
    thực vật, ñộng vật và các cơthểsống cảtrên và dưới mặt ñất [17].
    * Chức năng cân bằng sinh thái
    ðất ñai và việc sửdụng nó là nguồn và là tấm thảm xanh, hình thành một
    thểcân bằng năng lượng trái ñất, sựphản xạ, hấp phụvà chuyển ñổi năng lượng
    phóng xạtừmặt trời và tuần hoàn khí quyển ñịa cầu [17].
    5
    * Chức năng tàng trữvà cung cấp nguồn nước
    ðất ñai là kho tàng lưu trữnước mặt và nước ngầm vô tận, có tác ñộng
    mạnh tới chu trình tuần hoàn nước trong tựnhiên và có vai trò ñiều tiết nước rất
    to lớn [17].
    * Chức năng dựtrữ
    ðất ñai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sửdụng
    của con người [17].
    * Chức năng không gian sựsống
    ðất ñai có chức năng tiếp thu, gạn lọc, là môi trường ñệm và làm thay ñổi
    hình thái, tính chất của chất thải ñộc hại [17].
    * Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử
    ðất ñai là trung gian ñểbảo vệ, bảo tồn các chứng cứlịch sử, văn hoá của
    loài người, là nguồn thông tin vềcác ñiều kiện khí hậu, thời tiết trong quá khứ
    và cảvềviệc sửdụng ñất ñai trong quá khứ[17].
    * Chức năng vật mang sựsống
    ðất ñai là không gian cho sựvận chuyển của con người, cho ñầu tư, sản
    xuất và cho sựdịch chuyển của ñộng vật, thực vật giữa các vùng khác nhau của
    hệsinh thái tựnhiên [17].
    2.1.3. ðất ñai và sựphát triển kinh tế- Xã hội
    ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất ñặc biệt,
    là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của ñất nước, là thành phần quan trọng hàng
    ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bốcác khu dân cư, xây dựng các cơsở
    kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. ðất ñai có ý nghĩa kinh tế, chính
    trị, xã hội sâu sắc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệtổquốc. ðiều ñó ñã ñược
    khẳng ñịnh trong luật ñất ñai [17].
    Trong sốnhững ñiều kiện vật chất cần thiết cho hoạt ñộng sản xuất và ñời
    sống của con người, ñất với lớp phủ thổ nhưỡng, khoáng sản trong lòng ñất,



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng việt
    1 Ban biên tập Bách khoa tri thức phổthông (2000), Bách khoa tri thức phổ
    thông, NXB Văn hoá thông tin.
    2 Trần Văn Bính (1998), Văn hoá trong quá trình ñô thịhoá ởnước ta hiện
    nay, NXB Chính trịquốc gia.
    3 ðảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ
    XI”, NXB Chính trịQuốc gia.
    4 ðảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ
    IX”, NXB Chính trịQuốc gia.
    5 ðảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứX”,
    NXB Chính trịQuốc gia.
    6 Trịnh Quang Huy, ðánh giá chất lượng ñất, nước và không khí, Khoa Tài
    nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    7 Trịnh Duy Luân (1996), Chương trình phát triển và quản lý ñô thị5 năm
    (1996 – 2000).
    8 Luật ñất ñai 2003, NXB Bản ñồ
    9 Viện Ngôn ngữhọc (2002), Từ ñiển Tiếng Việt, Nhà Xuất bản ðà Nẵng -
    Trung tâm Từ ñiển học, Hà Nội.
    10 Nguyễn Kim Sơn (2000),Tổng hợp vềchính sách và tình hình sửdụng ñất
    ñai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Báo cáo khoa học
    chuyên ñề1, Tổng cục ñịa chính.
    11 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên (2005), Kiểm kê ñất ñai
    năm 2005.
    12 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên, Báo cáo tình hình thực
    hiện công tác bảo vệmôi trường, tài nguyên nước trên ñịa bàn quận Long
    Biên năm 2008.
    87
    13 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên (2008), Thống kê ñất ñai
    năm 2008.
    14 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên, ðề án bảo vệ môi
    trường Công ty TNHH sơn Việt – Mỹ, phốSài ðồng, Quận Long Biên.
    15 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên, ðềán xảnước thải vào
    nguồn nước cơsởgiặt là Công ty cổphần ARKSUN Việt Nam, phường
    Phúc Lợi, quận Long Biên.
    16 UBND quận Long Biên, Báo cáo kinh tế- xã hội trên ñịa bàn quận Long
    Biên quý I, II năm 2008.
    17 Nguyễn ThịVòng, Nguyễn Nhật Tân, Nguy ễn ðức Minh (2001), Bài giảng
    vềquy hoạch sửdụng ñất (dùng cho học viên cao học), Hà Nội.
    18 Bộ Xây dựng (1999), ðịnh hướng phát triển cấp nước ñô thị ñến năm
    2020, NXB Xây dựng, Hà Nội.
    19 BộXây dựng (1995), ðô thịViệt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội.
    II. Tiếng Anh
    20 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use
    planning, Working decument.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...