Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng sản xuất và thử nghiệm một số giống cà chua triển vọng tại huyện Hải Hậu, tỉnh N

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng sản xuất và thử nghiệm một số giống cà chua triển vọng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI CAM ðOAN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    Phần 1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu . 2
    1.2.1. Mục ñích . 2
    1.2.2. Yêu cầu . 3
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài . 3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3
    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Nguồn gốc phân bố, giá trị của cây cà chua . 4
    2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây cà chua 4
    2.1.2. Phân loại 5
    2.1.3. Giá trị dinh dưỡng . 6
    2.1.4. Giá trị kinh tế 8
    2.2. Yêu cầu ngoại cảnh . 8
    2.2.1. Nhiệt ñộ . 8
    2.2.2. Ánh sáng . 9
    2.2.3. Nước và ẩm ñộ 9
    2.2.4. ðất ñai và dinh dưỡng . 9
    2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trênthế giới . 10
    2.3.1. Tình hình sản xuất . 10
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới 14
    2.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam 19
    2.4.1. Tình hình sản xuất cà chua 19
    2.4.2. Một số nghiên cứu về giống cà chua ở Việt Nam 22
    Phần 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 28
    3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu . 28
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 28
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 28
    3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu . 28
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
    3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 32
    3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35
    Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 36
    4.1. ðiều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội 36
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên . 36
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 41
    4.1.3. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cà chua 48
    4.1.4. ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu pháttriển sản xuất cà chua
    của huyện Hải Hậu trong những năm tới 62
    4.1.5. Kết quả thử nghiệm một số giống cà chua triển vọng 66
    4.1.6. Kết quả mô hình thử nghiệm giống mới . 81
    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 85
    5.1. Kết luận . 85
    5.2. Kiến nghị . 86
    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87
    PHỤ LỤC 91

    Phần 1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill)thuộc họ cà (Solanaceae)
    có nguồn gốc từ châu Mỹ và là một trong những loại rau ăn quả quan trọng
    nhất trên thế giới. Quả cà chua có nhiều giá trị vềdinh dưỡng và y học nên
    vừa ñược sử dụng quả ăn tươi, vừa có thể chế biến thành các sản phẩm khác
    nhau. Với ñặc tính quan trọng nêu trên thì cây cà chua ñang góp phần tích cực
    trong việc cân ñối nguồn thực phẩm giữa các tháng trong năm, cũng như các
    vùng khác nhau ñể không ngừng nâng cao ñời sống củangười dân.
    Theo thống kê của FAO (2010), trong những năm qua trên thế giới
    diện tích trồng cà chua không ngừng tăng cao, từ 4,02 triệu ha năm 2000 lên
    4,98 triệu ha năm 2009 và sản lượng cũng tăng mạnh từ 109,9 triệu tấn lên
    141,4 triệu tấn. Các nước có sản xuất cà chua lớn như Trung Quốc 33,9 triệu
    tấn, Mỹ 13,7 triệu tấn, Thổ Nhĩ Kỳ 10,9 triệu tấn .
    Ở Việt Nam hiện nay, diện tích sản xuất cà chua cóxu hướng giảm, từ
    23.133 ha năm 2007 xuống còn 20.540 ha năm 2009 nhưng năng suất tăng
    nhanh từ 196,8 tạ/ha lên 240,7 tạ/ha và chỉ tăng mạnh ở một số nơi có ñiều
    kiện sản xuất cà chua chuyên canh, như ðà Lạt và Hải Phòng. Các ñịa
    phương có diện tích trồng nhiều cà chua bao gồm: Lâm ðồng 5.140 ha, Nam
    ðịnh 1.367, Hải Phòng, Hải Dương khoảng 1.000 ha. Giá trị kim ngạch xuất
    khẩu cà chua năm 2010 ñạt 4,39 triệu USD, chiếm 9,3% tổng giá trị xuất khẩu
    của ngành rau, quả (Tổng Cục Hải Quan – 2010).
    Huyện Hải Hậu có diện tích sản xuất cà chua hàng năm khoảng 1.200
    ha, chiếm 60% tổng diện tích cà chua của tỉnh Nam ðịnh và sản lượng ước
    ñạt trên 30 ngàn tấn/năm. Nhìn chung, sản xuất cà chua của huyện có nhiều
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    tiềm năng lớn, như khí hậu, thời tiết thuận lợi, quỹ ñất lớn, nhất là ñất 2 lúa còn
    ñể trống nhiều ở vụ ñông, nông dân có nhiều kinh nghiệm trồng cà chua.
    Tuy nhiên hiện nay, sản xuất cà chua còn nhiều bất cập như vùng trồng
    chưa tập trung, sản xuất còn mang tính tự phát, năng suất còn thấp, chất lượng
    chưa cao, giá bán thường rẻ vào chính vụ thu hoạch.Kỹ thuật sản xuất của
    người dân chưa theo quy trình canh tác phù hợp của từng vụ và từng giống.
    Sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún nên chưa cósản phẩm hàng hoá
    lớn và sản phẩm tiêu thụ chủ yếu cho nội ñịa và mộtphần cho xuất khẩu. Vì
    vậy, cần phải có nghiên cứu, ñánh giá những khó khăn, thuận lợi ñể từ ñó có
    giải pháp kỹ thuật phù hợp.
    Giống là yếu tố tiên quyết ñến năng suất và chất lượng cà chua. Giống
    chống chịu bệnh thường là ưu tiên hàng ñầu trong kếhoạch phát triển sản
    xuất cà chua tại các ñịa phương. Mỗi giống cũng chỉcó những ưu ñiểm nhất
    ñịnh và sau một vài vụ sản xuất sẽ biểu hiện những nhược ñiểm như nhiễm
    sâu bệnh, giảm năng suất và chất lượng. Chính vì thế việc tìm ra các giống cà
    chua có năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, chín sớm ñồng thời phối
    hợp ñược khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường
    như chịu nóng, chịu bệnh virus và chết héo cây là vô cùng cần thiết.
    Xuất phát từ thực trạng trên, ñược sự hướng dẫn trực tiếp của
    PGS.TS Trần ðức Viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện ñề tài:
    "ðánh giá hiện trạng sản xuất và thử nghiệm một số giống cà chua
    triển vọng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh".
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơ sở ñiều tra, ñánh giá tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong
    sản xuất, từ ñó ñưa ra một số giải pháp kỹ thuật vàlựa chọn giống cà chua
    triển vọng phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại huyệnHải Hậu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.2. Yêu cầu
    - Thu thập thông tin về tình hình sản xuất cà chua và ñiều kiện tự nhiên,
    kinh tế - xã hội liên quan ñến sản xuất cà chua tạiHải Hậu.
    - Tìm ra giống cà chua triển vọng tại Hải Hậu.
    - Xây dựng ñược mô hình trình diễn cà chua có sử dụng các kết quả
    nghiên cứu tại Hải Hậu.
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu về hiện trạng sản xuất cà
    chua và mức ñộ thích ứng của một số giống cà chua triển vọng trong ñiều
    kiện sinh thái tại Hải Hậu, Nam ðịnh.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần ñề xuất một số giốngcà chua mới và
    cải thiện quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua tại Hải Hậu, Nam ðịnh.
    - Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dữ liệu thực tế, phục vụ công tác quy
    hoạch phát triển sản xuất cà chua tại Hải Hậu, Nam ðịnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc phân bố, giá trị của cây cà chua
    2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây cà chua
    Nhiều nghiên cứu cho rằng cây cà chua có nguồn gốc ở vùng Nam Mỹ,
    dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần ñảo Galapagos tới Chi Lê
    (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [8]. Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận ñịnh
    L.esculentum var.cerasiforme(cà chua anh ñào) là tổ tiên của loài cà chua
    trồng. Theo các nghiên cứu của Jenkins (1948), có thể dạng này ñược chuyển
    từ Pêru và Ecuado tới nam Mehico [8]. Trước khi Crixitop Colong tìm ra
    Châu Mỹ thì ở Peru và Mehico ñã có trồng cà chua, ởñó nó ñã ñược người
    dân bản xứ thuần hóa và cải tiến. Các nhà thực vật học Decadolle (1984),
    Mulle (1940), Luckwill (1943), Breznev (1955), Becker - Dilinggen
    (1956) ñều thống nhất cho rằng cây cà chua có nguồn gốc ở bán ñảo
    Galapagos, ở Peru, Equado, Chile. Tuy nhiên Mehico là ñất nước ñầu tiên
    trồng trọt hóa cây này. Có 3 chứng cứ ñáng tin cậy ñể khẳng ñịnh Mehico là
    trung tâm khởi nguyên trồng trọt hóa cây cà chua:
    - Cà chua trồng ñược bắt nguồn từ Châu Mỹ.
    - ðược trồng trọt hóa trước khi chuyển xuống Châu Âu và Châu Á.
    - Tổ tiên của cà chua trồng ngày nay là cà chua anh ñào (L.esculentum
    var.cerasiforme) ñược tìm thấy từ vùng nhiệt ñới, cận nhiệt ñới Châu Mỹ, sau
    ñó ñến vùng nhiệt ñới Châu Á và Châu Phi [4].
    Lịch sử phát triển và du nhập cà chua vào các nước trên thế giới là khác
    nhau. Ở Châu Âu cây cà chua bắt ñầu du nhập vào từ thế kỷ 16 do những nhà
    buôn Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha. Năm 1554, Andrea Mattioli nhà dược liệu
    học người Italia mới ñưa ra những dẫn chứng xác ñáng về sự tồn tại của cây
    cà chua trên thế giới và ñược ông gọi là “pomid’ oro” sau ñó ñược chuyển
    vào tiếng Italia với cái tên “tomato”. Người Pháp gọi cà chua là “pomme
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    d’amour” (quả táo tình yêu). Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau nhưng thời
    bấy giờ cà chua chỉ ñược trồng phổ biến dưới dạng cây cảnh với màu sắc quả
    ñẹp vì người ta cho rằng trong cà chua có ñộc do càchua là thành viên trong
    họ cà, có họ hàng với cây cà ñộc dược. ðầu thế kỷ 18 các giống cà chua ñã trở
    nên phong phú và ña dạng, nhiều vùng ñã trồng cà chua làm thực phẩm. Cuối thế
    kỷ 18, cà chua mới ñược dùng làm thực phẩm ở Nga vàItalia.
    Vào thế kỷ 18 cà chua ñược ñưa vào Châu Á nhờ các lái buôn người Châu
    Âu và thực dân Hà Lan, Bồ ðào Nha, Tây Ban Nha. ðầutiên là Philippin, ñảo
    Java và Malaysia, sau ñó ñến các nước khác và trở nên phổ biến [58].
    Cà chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm ñóng, tức là
    vào khoảng hơn 100 năm trước ñây, và ñược người dânthuần hóa trở thành cây
    bản ñịa. Từ ñó cùng với sự phát triển của xã hội thì cây cà chua ñang ngày càng
    trở thành một cây trồng có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao ở Việt Nam.
    2.1.2. Phân loại
    Cà chua thuộc chi Lycopersicon Tour, họ cà (Solanaceae). Chi
    lycopersicon Tour ñược phân loại theo nhiều tác giả: Muller (1940), Daskalov
    và Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964).
    Ở Mỹ thường dùng phân loại của Muller, ở Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường
    dùng phân loại của Bzezhnev. Với cách phân loại củaBrezhnev (1964), chi
    Lycopersicon Tour ñược phân làm 3 loài thuộc hai chi phụ [8].
    - Subgenus 1 - Eriopersicon: Chi phụ này gồm các loài dại, cây dạng
    một năm hoặc nhiều năm, gồm các dạng quả có lông, màu trắng, xanh lá cây
    hay vàng nhạt, có các vệt màu atoxian hay xanh thẫm. Hạt dày không có lông,
    màu nâu .Chi phụ này gồm 2 loài và các loại phụ.
    1. Lycopersicon peruvianum Mill
    1a. L. Peruvianum var. Cheesmanii Riloey và var. Cheesmanii f. minor
    C. H. Mull. (L. esc. Var. minor Hook).
    1b. L. peruvianum var. dentatum Dun.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    2. Lycopersicon hirsutum Humb. Et. Bonpl.
    2a. L. hirsutum var. glabratum C. H. Mull.
    2b. L. hirsutum var. glandulosum C. H. Mull.
    - Subgenus 2 - Eulycopersicon. Các cây dạng một năm, quả không có
    lông, màu ñỏ hoặc ñỏ vàng, hạt mỏng, rộng .chi phụ này gồm một loài.
    3. Lycopersiconesculentum Mill. Loài này bao gồm 3 loại phụ.
    a) L.esculentum Mill.ssp. spontaneum Brezh: Cà chua dại, bao gồm hai
    dạng sau.
    - L.esculentum var.pimpinellifolium Mill. (Brezh).
    - L.esculentum var. racemigenum (Lange), Brezh.
    b) L.esculentum Mill.ssp.subspontaneum - cà chua bán hoang dại, gồm
    5 dạng sau.
    - L.esculentum var.cersiforme (A Gray) Brezh - cà chua anh ñào.
    - L.esculentum var. pyriforme (C.H. Mull) Brezh - cà chua dạng lê.
    - L.esculentum var. pruniforme Brezh - cà chua dạng mận.
    - L.esculentum var. elongatum Brezh - cà chua dạng quả dài.
    - L.esculentum var. succenturiatum Brezh - cà chua dạng nhiều ô hạt.
    c) L.esculentum Mill. ssp. cultum - cà chua trồng, có 3 dạng sau:
    - L.esculentum var. vulgare Brezh.
    - L.esculentum var. validum (Bailey) Brezh.
    - L.esculentum var. grandiflium (Bailey) Brezh.
    2.1.3. Giá trị dinh dưỡng
    Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều gluxit,
    nhiều axit hữu cơ và nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể con người. Theo
    các nhà dinh dưỡng hằng ngày mỗi người sử dụng 100-200g cà chua sẽ thỏa
    mãn nhu cầu các vitamin cần thiết và các chất khoáng chủ yếu.
    Không những có giá trị to lớn về mặt dinh dưỡng mà cây cà chua còn
    có giá trị trong y học. Theo Võ Văn Chi (1997), cà chua có vị ngọt, tính mát,

    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tµi liÖu tiÕng viÖt
    1. Hå Hưu An (dÞch) (1984), “C«ng t¸c chän gièng cµ chua vµ c¸c gièng cµ
    chua trªn thÕ giíi”, T¹p chÝ khoa häc kü thuËt n«ng nghiÖp,N
    0
    9, tr.425-428.
    2. NguyÔn Hång Minh, KiÒu ThÞ Thư (1998). “Gièng cµ chua MV1”. T¹p trÝ
    N«ng nghiÖp vµ CNTP, 1999, N
    0
    7, Tr. 23-25.
    3. NguyÔn Hång Minh, KiÒu ThÞ Thư (2006a). “KÕt qu¶ chän t¹o gièng cµ
    chua lai HT7”. T¹p chÝ N«ng nghiÖp vµ PTNT, 2006, N
    0
    14, Tr. 20-23.
    4. NguyÔn Hång Minh, KiÒu ThÞ Thư (2006b). “Gièng cµ chua lai HT2”.
    T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp (§HNNI),2006, N
    0
    4+5, Tr. 47-50.
    5. NguyÔn Hång Minh (2006). “KÕt qu¶ nghiªn cøu vÒ c«ng nghÖ s¶n xuÊt
    h¹t gièng cµ chua lai vµ t¹o c¸c gièng cµ chua lai cã søc c¹nh tranh ë nưíc
    ta”. T¹p chÝ N«ng nghiÖp vµ PTNT, 2006, N
    0
    20, Tr. 25-28.
    6. NguyÔn Hång Minh (2007). “Ph¸t triÓn s¶n xuÊt cµ chua lai F1 trång tr¸i
    vô, chÊt lưîng cao, gãp phÇn thay thÕ gièng nhËp khÈu”. B¸o c¸o tæng kÕt
    dù ¸n s¶n xuÊt thö nghiÖm cÊp bé, 2007, Trưêng §¹i häc N«ng nghiÖp I
    Hµ Néi.
    7. NguyÔn Hång Minh, KiÒu ThÞ Thư (2000). B¸o c¸o c«ng nhËn gièng cµ
    chua lai HT7, Th¸ng 9/2000, Bé NN vµ PTNT.
    8. NguyÔn Thanh Minh (2003), Kh¶o s¸t vµ tuyÓn chän gièng cµ chua
    (Lycopersicon esculentum.Mill) cho chÕ biÕn c«ng ng hiÖp ë ®ång b»ng b¾c bé,
    LuËn ¸n tiÕn sü khoa häc n«ng nghiÖp, ViÖn khoa häckü thuËt N«ng nghiÖp,
    Hµ néi.
    9. NguyÔn Hång Minh (2000), Chän t¹o gièng cµ chua trong chän gièng c©y
    trång, Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc, tr.331-332.
    10. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (2001). Sổ tay người trồng rau, NXB
    Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    11. Nguyễn Công Hoan, Trần Khắc Thi (1995). Kỹ thuật trồng rau sạch, rau
    an toàn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hóa.
    12. Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường phục vụ
    chương trình xuất khẩu rau và hoa. Báo cáo tổng kếtñề tài trọng ñiểm cấp
    nhà nước KC 06- 10NN, giai ñoạn 2001- 2005.
    13. Mai Phương Anh và cộng tác viên - Rau và trồng rau.NXBNN.HN.1996,
    tr 164 -176.
    14. Quách ðĩnh và cộng tác viên “Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau
    quả”. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998, tr 175- 188.
    15. T¹ Thu Cóc (1985). Kh¶o s¸t mét sè gièng cµ chua nhËp néi trong vô xu©n
    hÌ trªn ®Êt Gia l©m-Hµ Néi. LuËn ¸n PTS N«ng nghiÖp, 1985.
    16. Tạ Thu Cúc. Kỹ thuật trồng cà chua. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 2004
    17. TrÇn Kh¾c Thi (1999), “Ph¸t triÓn døa vµ cµ chua trong xu thÕ c¹nh tranh
    trong ASEAN”, B¸o c¸o tham luËn t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh, tr 39-84.
    18. TrÇn Kh¾c Thi, §µo Xu©n Th¶ng (1991). Gièng cµ chua Hång Lan. Nghiªn
    cøu c©y lư¬ng thùc vµ thùc phÈm 1986-1990. NXB N«ng nghiÖp, 1991, Tr.
    12-16.
    19. Trần Khắc Thi. Mai Thị Phương Anh (2003). Kỹ thật trồng cà chua an
    toàn quanh năm. Nhà xuất bản Nghệ An. 2003.
    20. Trần Khắc Thi và cộng tác viên. Rau ăn quả (trồng rau an toàn năng suất
    chất lượng cao), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
    21. TrÇn ThÞ Minh H»ng (1999), Nghiªn cøu mét sè tæ hîplai cµ chua trång ë
    vô xu©n hÌ cã kh¶ n¨ng b¶o qu¶n l©u dµi trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn, LuËn
    v¨n Th¹c sü khoa häc N«ng nghiÖp - chuyªn ngµnh kü thuËt trång trät,
    Trưêng §¹i häc N«ng nghiÖp I, Hµ Néi.
    22. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Phương Anh, Trần Khắc Thi. Nghiên cứu Tập
    ðoàn giống cà chua. Kết quả nghiên cứu về cây lươngthực và cây thực
    phẩm. (1978-1983), NXB NN, 1984.Tr 68-88.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    89
    II. Tµi liÖu tiÕng anh
    23. A.Lowengart-Ayciegi, H. Manor, R. Krieger and G. Gera (1999),
    "Effects of Irrigation Scheduling on Drip-irrigatedProcessing
    Tomatoes", Proceedings of the Sixth International ISHS Symposium on
    the Processing Tomato and Workshop on Irrigation and Fertigation of
    Processing Tomato, B.J. B×eche (Editor), ISHS Pamplona, Spain,
    pp.513-518.
    24. Abdul Baki A.A., J.R. Stommel (1995), “Pol1en viability and fruit set
    of tomato genotypes under optimum and high temperature regimes”.
    Hort. Science: a Publication of the American society for Horticultural
    science (USA) V.30, N.1, p. 115-117.
    25. Ahmed S.U., H.K Sharfuddin (1988), “Study of heterosis and
    correlation in tomato Thai”, Journal of Agricultural Science, V.21 N.2,
    p117-123 .
    26. AVRDC (1996), Tomato improvement project AVRDC.
    27. B. Pascual, J.V. Maroto et al (1999), "Influence ofIrigation on Yield
    and Cracking of two Processing Tomato Cultivars", Proceedings of the
    Sixth International ISHS Symposium on the Processing Tomato and
    Workshop on Irrigation and Fertigation of Processing Tomato, B.J.
    B×eche (Editor), ISHS Pamplona, Spain, pp.117-120.
    28. Barton J.H.,W.E. Siebeck (1992), “Intel1ectual property issues for the
    International agricultural research centers. What are the option?”, Issues
    Agricultural, Consul - Washington N4.
    29. Cheema D.S. and Surjan Singh (1993), “Viriability in heat tolerance
    tomato germplasm”, Adaptation of food crops to temperature and water
    stress, AVRDC, p.316 – 334.
    30. Chowdhury A.R (l989), “Tomato development of early year round
    variety”. Institute of post-graduate studies in Agriculture salna, Gaxipur
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    (Bangladesh) Abstracts of annual research revien Gaxipur (Bangladesh)
    IPSA, p.20.
    31. Chu Jinping (1994), Processing tomato varietal trial ARC-AVRDC
    training Report, p.68-76.
    32. Crucible group people plans and patents. International development
    research center Ottawa Canada, 1994.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...