Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất tinh bột sắn và đề xuất phương án công nghệ khả t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 12
    CHƯƠNG I:
    HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TINH BỘT SẮN TRÊN THẾ
    GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1
    1.1. Tình hình sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và trong khu vực 1
    1.1.1. Tình hình sản xuất tinh bột sắn trên thế giới. . 1
    1.1.2. Tình hình thương mại tinh bột sắn trên thế giới. 5
    1.1.3. Xu hướng tiêu dùng tinh bột sắn trên thế giới. . 6
    1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn ở Việt Nam. 6
    CHƯƠNG II:
    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ CÁC CHẤT THẢI 11
    2.1. Đặc trưng nguyên liệu. . 11
    2.1.1. Các giống sắn truyền thống. . 11
    2.1.2. Các giống sắn mới. . 12
    2.2. Cấu tạo và thành phần hóa học của củ sắn. . 15
    2.2.1. Cấu tạo củ sắn. 15
    2.2.2. Thành phần hóa học của củ sắn. . 16
    2.3. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn. 17
    2.3.1. Quá trình sản xuất tinh bột sắn cơ bản. . 17
    2.3.2. Một số loại hình công nghệ sản xuất tinh bột sắn. 18
    2.4. Các chất thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn. 32
    2.4.1. Chất thải rắn. . 32
    2.4.2. Khí ô nhiễm . 32


    2.4.3. Nước thải. 33
    2.5. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất tinh bột sắn. 35
    2.5.1. Hiện trạng môi trường các làng nghề sản xuât tinh bột sắn. 35
    2.5.2. Hiện trạng môi trường các nhà máy xuất tinh bột sắn. . 39
    CHƯƠNG III:
    CƠ SỞ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN
    XUẤT TINH BỘT SẮN 42
    3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý yếm khí thu biogas . 45
    3.1.1. Cơ chế và tác nhân quá trình phân hủy yếm khí. 45
    3.1.2. Một số dạng xử lý yếm khí điển hình. 49
    3.2. Cơ sở lý thuyết quá trình xử lý hiếu khí nước thải sau xử lý thu
    biogas. 55
    3.2.1. Cơ chế và tác nhân quá trình phân hủy hiếu khí. 55
    3.2.2. Một số dạng xử lý hiếu khí điển hình. 57
    3.3. Hiện trạng xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và ở Việt
    Nam. . 61
    3.3.1. Hiện trạng xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn trên thế giới. . 61
    3.3.2. Hiện trạng xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam. . 65
    3.4. Đề xuất công nghệ khả thi xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn. . 70
    3.4.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn. 70
    3.4.2. Lợi ích của việc thu hồi khí Biogas (khí sinh học). 71
    3.4.3. Đề xuất công nghệ khả thi xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn. 72
    CHƯƠNG IV:
    HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
    THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN CÔNG TY TNHH MINH
    QUANG - YÊN BÁI 78
    4.1. Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang – Yên Bái 78


    4.1.1. Sơ lược về nhà máy. 78
    4.1.2. Công nghệ sản xuất của nhà máy. . 79
    4.1.3. Đặc trưng nước thải nhà máy. . 82
    4.1.4. Công nghệ xử lý nước thải đang được áp dụng. . 83
    4.2. Thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh
    bột sắn Minh Quang – Yên Bái. 86
    4.2.1. Bể lắng sơ bộ 88
    4.2.2. Bể tách cặn . 90
    4.2.3. Bể Điều hòa 93
    4.2.4. Hồ CIGAR . 94
    4.2.5. Hồ hiếu khí . 98
    4.2.6. Hồ sinh học ổn định. . 102
    4.2.7. Tính toán máy nén khí sinh học. . 104
    4.2.8. Tính toán hóa chất điều chỉnh pH. 105
    4.2.9. Tính toán xử lý bùn cặn. . 106
    4.2.10. Bố trí các công trình xử lý nước thải. . 113
    4.3. Xác định chỉ tiêu kinh tế xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhà máy
    sản xuất tinh bột sắn Minh Quang – Yên Bái. . 114
    KẾT LUẬN 117
    KIẾN NGHỊ . 118
    PHỤ LỤC 123










    Danh mục các bảng biểu.
    Trang
    Bảng 1.1. Sản lượng và mậu dịch sắn thế giới 2
    Bảng 1.2. Sản lượng sắn củ tươi trên thế giới 3
    Bảng 1.3. Xuất khẩu sắn trên thế giới . 5
    Bảng 1.4. Xuất khẩu sản phẩm sắn của Thái Lan . 5
    Bảng 1.5. Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực chủ yếu tại Việt
    Nam 7
    Bảng 1.6. Diện tích trồng sắn tại các khu vực của Việt Nam 1995-2009 7
    Bảng 1.7. Sản lượng sắn trong các khu vực của Việt Nam 1995-2009 8
    Bảng 1.8: Công suất của một số nhà máy sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam . 10
    Bảng 2.1. Hàm lượng Linaminin (C 10 H 17 NO 6 ) trong sắn củ tươi . 12
    Bảng 2.2. Diện tích trồng và năng suất của các giống sắn hiện đang sử dụng tại
    Việt Nam . 13
    Bảng 2.3. Thành phần hoá học của củ sắn tươi và sắn khô 16
    Bảng 2.4. Định mức tiêu thụ nguyên, nhiên, vật liệu sản xuất tinh bột sắn . 31
    Bảng 2.5. Đặc trưng nước thải từ công nghệ sản xuất tinh bột sắn 34
    Bảng 2.6. Đặc trưng nước thải cống chung làng nghề sản xuất tinh bột 36
    Bảng 2.7. Chất lượng nước mặt một số làng nghề sản xuất tinh bột 37
    Bảng 2.8. Chất lượng nước ngầm làng nghề sản xuất tinh bột . 37
    Bảng 2.9. Chất lượng môi trường không khí ở một số làng nghề sản xuất tinh bột 38
    Bảng 3.1: Đặc trưng nước thải của một số nhà máy sản xuất tinh bột sắn . 65
    Bảng 4.1. Đặc trưng nước thải nhà máy SXTBS Minh Quang – Yên Bái 83


    Bảng 4.2. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn
    Minh Quang – Yên Bái 86
    Bảng 4.3. Thông số kỹ thuật bể lắng sơ bộ 90
    Bảng 4.4. Thông số kỹ thuật bể tách cặn . 92
    Bảng 4.5. Thông số kỹ thuật bể điều hòa . 94
    Bảng 4.6. Thông số kỹ thuật hồ CIGAR 97
    Bảng 4.7. Thông số kỹ thuật hồ hiếu khí . 102
    Bảng 4.8. Thông số kỹ thuật hồ sinh học . 103






























    Danh mục hình.
    Trang
    Hình 2.1. Mặt cắt ngang củ sắn 15
    Hình 2.2.Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn quy mô hộ gia đình . 19
    Hình 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn quy mô nhỏ bằng các thiết
    bị bán cơ giới . 21
    Hình 2.4. Quy trình tinh chế tinh bột sắn kèm dòng thải . 23
    Hình 2.5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Thái Lan kèm
    dòng thải 25
    Hình 2.6. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Trung Quốc kèm
    dòng thải 29
    Hình 3.1. Số lượng xử lý yếm khí giai đoạn từ 1972-2006 44
    Hình 3.2. Quá trình phân giải kỵ khi các hợp chất hữu cơ 46
    Hình 3.3. Thiết bị yếm khí dạng tiếp xúc 50
    Hình 3.4. Thiết bị yếm khí dạng tháp đệm 51
    Hình 3.5. Thiết bị yếm khí dạng giả lỏng . 52
    Hình 3.6. Sơ đồ thiết bị UASB 53
    Hình 3.7. Tỷ lệ sử dụng công nghệ UASB xử lý nước thải công nghiệp trên thế
    giới giai đoạn 1981-2007 54
    Hình 3.8. Sơ đồ xử lý nước thải theo bể Aeroten thông thường . 58
    Hình 3.9. Sơ đồ hệ thống lọc sinh học 59
    Hình 3.10. Các quá trình trong bể lọc sinh học . 60
    Hình 3.11. Đánh giá kinh tế đối với dự án xây dựng các hệ thống xử lý nước
    thải 65
    Hình 3.12. Công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn với một dòng thải . 74


    Hình 3.13. Công nghệ đề xuất xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn có 2 dòng
    thải 76
    Hình 4.1. Cơ cấu tổ chức nhà máy SXTBS Minh Quang – Yên Bái . 79
    Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất nhà máy SXTBS Minh Quang– Yên Bái
    kèm dòng thải 80
    Hình 4.3. Công nghệ xử lý nước thải nhà máy SXTBS Minh Quang– Yên Bái . 84





















    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    TT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt

    1 BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy sinh hóa
    2 COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy hóa học
    3 DO Dissolved Oxygen Hàm lượng Oxy hòa tan
    4 SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng
    5 TS Total Solids Tổng lượng chất rắn
    6 TDS Total Dissolved Solids Tổng chất rắn hòa tan
    7 TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắng lơ lửng
    8 AnWT Anaerobic Wastewater Treatment Xử lý nước thải yếm khí
    9 AeWT Aerobic Wastewater Treatment Xử lý nước thải hiếu khí
    10 FAO Food and Agriculture
    Organization of the United
    Nations
    Tổ chức Lương thực và
    Nông nghiệp Liên Hiệp
    Quốc
    11 UASB Upflow Anaerobic Sludge Bed Hệ thống xử lý yếm khí với
    dòng hướng lên qua một
    lớp bùn
    12 HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước thải
    13 SRT Sludge Retention Time Thời gian lưu bùn
    14 OLR Organic Loading Rate Tải trọng hữu cơ
    15 CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch





    MỞ ĐẦU

    Trong những năm gần đây, năng lực sản xuất và chế biến sắn của Việt Nam
    đã có bước tiến bộ đáng kể. Nếu như năm 2005 diện tích trồng sắn của cả nước
    khoảng 425.500 ha, thì đến năm 2007 diện tích trồng đã là 495.500 ha. Năm 2009
    diện tích trồng sắn tiếp tục tăng và đạt 560.400 ha, sản lượng ước đạt 9,45 triệu tấn
    tăng 40,8 % so với năm 2005, và tăng 15,4 % so với năm 2007. Năng suất những
    năm vừa qua cũng tăng, mặc dù không nhiều, từ 15,35 tấn/ha năm 2005 (trung bình
    của thế giới là 12,16 tấn/ha), lên 16,24 tấn/ha năm 2007 và đạt 16,90 tấn/ha trong
    năm 2009. [18]
    Nhiều cơ sở sản xuất tinh bột sắn cũng đã được xây dựng. Trên phạm vi cả
    nước có khoảng 44 nhà máy sản xuất tinh bột sắn có quy mô công nghiệp với công
    suất 50ư200 tấn/ngày và hơn 4.000 cơ sở sản xuất thủ công.[8]
    Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của ngành sản xuất tinh bột sắn, các vấn
    nạn về môi trường cũng ngày càng gia tăng; nước thải từ sản xuất tinh bột sắn chứa
    hàm lượng BOD 5 và TSS rất cao; khối lượng chất thải rắn lớn, độ ẩm cao dễ bị
    chuyển hóa do các vi sinh vật có trong nước thải. Sản xuất tinh bột sắn là một trong
    những ngành có định mức sử dụng nước lớn (trung bình từ 14 ư 20 m
    3
    cho 1 tấn sản
    phẩm). Do đó nước thải từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn khi thải ra nguồn nước sẽ
    làm cho môi trường nước ô nhiễm nghiêm trọng. Chính vì vậy, nếu không được xử
    lý, nước thải sản xuất tinh bột sắn sẽ là một hiểm họa tiềm tàng cho môi trường
    xung quanh và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng dân cư trên địa bàn
    sản xuất.
    Trên thế giới cũng như ở trong nước, từ lâu đã có nhiều nghiên cứu để xử lý
    nước thải giàu hữu cơ nói chung và nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn nói riêng.
    Tuy nhiên, để ứng dụng trong thực tế một cách hiệu quả còn rất nhiều vấn đề liên
    quan cần quan tâm như các yêu cầu về kỹ thuật, khả năng đầu tư, quản lý vận
    hành . Ở Việt Nam hiện nay, một số công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy sản


    xuất tinh bột sắn cũng đã được ứng dụng, tuy nhiên thực tế khảo sát cho thấy hầu
    hết các cơ sở xử lý không đạt tiêu chuẩn thải và hầu như không có hệ thống xử lý
    mùi triệt để. Chính vì vậy, việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải khả thi, phù hợp
    với điều kiện ở Việt Nam là rất cần thiết.
    Đề tài: “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất tinh bột sắn
    và đề xuất phương án công nghệ khả thi xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh
    bột sắn” được thực hiện nhằm góp phần bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất
    tinh bột sắn một cách bền vững.
    Luận văn bao gồm những nội dung sau:
    Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn trên thế giới và ở Việt
    Nam
    Chương II: Công nghệ sản xuất tinh bột sắn và các chất thải
    Chương III: Cơ sở lý thuyết lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh
    bột sắn
    Chương IV: Hoàn thiện công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho
    nhà máy sản xuất tinh bột sắn công ty TNHH Minh Quang – Yên Bái.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...