Thạc Sĩ Đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện Lý Nhâ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Yêu cầu của ñề tài 2
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 16
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU28
    3.1 ðịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin29
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN35
    4.1 Kết quả nghiên cứu và thảo luận35
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lý Nhân35
    4.1.2 ðiều kiện tự nhiên 35
    4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 41
    4.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội 44
    4.3.1 Dân số và lao ñộng 44
    4.3.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng 45
    4.3.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp48
    4.3.4 Hiện trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ48
    4.4 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Lý Nhân49
    4.4.1 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên49
    4.5 Hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp53
    4.5.1 Tình hình phát triển chung 53
    4.5.2 Hiện trạng phát triển ngành trồng trọt55
    4.5.3 Tình hình phát triển chăn nuôi56
    4.6 Thực trạng hệ thống trồng trọt57
    4.6.1 ðất trồng cây hàng năm 58
    4.6.2 ðất trồng cây lâu năm 60
    4.6.3 Lịch thời vụ các công thức trồng trọt.60
    4.6.4 Hiện trạng sử dụng giống và năng suất một số cây trồng chính61
    4.6.5 Hiện trạng sử dụng phân bón cho một số loại cây trồng.64
    4.6.6 ðánh giá hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt.66
    4.6.7 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức nâng cao hiệu quả
    kinh tế cho hệ thống trồng trọt tại huyện Lý Nhân.68
    4.7 Kết quả thực nghiệm 69
    4.7.1 Kết quả thí nghiệm so sánh một số giống lúa chất lượng vụ mùa
    năm 2010 69
    4.7.2 Kết quả thí nghiệm kali vụ xuân 2011:80
    4.8 ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tếcủa hệ thống
    trồng trọt của huyện Lý Nhân.88
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ91
    5.1 Kết luận 91
    5.5 ðề nghị 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
    PHỤ LỤC I: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA98

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong sản xuất nông nghiệp, ñất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý
    giá, là tư liệu ñặc biệt và không thể thay thế. Ngày nay, với sự gia tăng dân số
    nhanh con người ñã và ñang khai thác một cách quá mức tài nguyên ñất nhằm
    ñảm bảo các nhu cầu phục vụ cuộc sống mà chưa có các giải pháp hữu hiệu
    ñảm bảo cho sự bền vững sản xuất nông nghiệp
    ðánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt, ñánh giá tiềm năng ñất ñai,
    xem xét mức ñộ thích hợp của các loại hệ thống cây trồng và tình hình sử
    dụng ñất làm cơ sở cho việc ñề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt
    hợp lý là vấn ñề có tính chiến lược và cấp thiết của Quốc gia cũng như từng
    ñịa phương. Trong những năm gần ñây, chúng ta ñã triển khai nhiều hệ
    thống trồng trọt trên các vùng ñất khác nhau, ñặc biệt là “vùng ñất bạc màu
    ở trung du và miền núi” mang lại một số hiệu quả góp phần nâng cao thu
    nhập cho người nông dân.
    Lý Nhân là một huyện thuần nông nằm ở phía ðông Bắctỉnh Hà Nam, là
    giao ñiểm của bốn tỉnh Hà Nam, Nam ðịnh, Hưng Yên và Thái Bình. Phía
    ðông huyện giáp tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam
    ðịnh, phía Tây giáp huyện Bình Lục, phía Bắc giáp huyện Duy Tiên. Huyện
    nằm giữa hai con sông lớn là sông Hồng và sông ChâuGiang .
    Lý Nhân bao gồm 22 xã và 1 thị trấn, với diện tích tự nhiên là
    16.717,02ha. Trong ñó, ñất sản xuất nông nghiệp là 11.359,63ha, chiếm
    67,95% diện tích ñất tự nhiên. Dân số toàn huyện năm 2010 là 176.404
    người, dân số nông nghiệp 170.988 người chiếm 96,69% dân số. Do vậy, ñể
    phát triển nền kinh tế huyện Lý Nhân, phải ñẩy mạnhphát triển nông
    nghiệp bằng cách ñánh giá hiện trạng hệ thống trồngtrọt ñể ñưa ra những
    hệ thống trồng trọt phù hợp. ðưa các giống mới có giá trị cao vào sản xuất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    và tác ñộng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho các giống mới nhằm tạo
    năng suất, chất lượng cao hơn.
    Lý nhân nằm ở phía ðông của tỉnh Hà Nam, cách thành phố Phủ Lý
    khoảng 20 km. ðịa hình huyện Lý nhân, bao gồm các loại ñất vàn, ñất
    trũng, tài nguyên thiên nhiên cho phép phát triển các hệ thống cây trồng,
    vật nuôi ña dạng, phong phú. Tuy nhiên, do có nhiềuloại ñất khác nhau
    nên hệ thống cây trồng của huyện khá ña dạng, song năng suất cây trồng
    chưa cao, chưa tương ứng với tiềm năng sẵn có của huyện.
    Vấn ñề ñặt ra: Làm thế nào ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
    xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm
    tới, thực hiện tốt công cuộc ñổi mới, hình thành nền nông nghiệp có giá trị
    kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường và ñiềukiện sinh thái của từng
    vùng, từng bước nâng cao thu nhập trên một ñơn vị diện tích ñất nông
    nghiệp. ðây là nhiệm vụ ñặt ra cấp bách với các nhàquản lý tại ñại
    phương.
    Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh
    giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và ñề xuất một số biện pháp kỹ thuật
    hợp lý tại huyện Lý Nhân- tỉnh Hà Nam”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    Thông qua kết quả ñánh giá hiện trạng các nguồn tài nguyên khí hậu,
    ñiều kiện kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng tài nguyên ñất và các hệ
    thống trồng trọt, ñể phát hiện ñược các lợi thế và những tồn tại của các hệ
    thống trồng trọt hiện tại.
    ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lýnhằm tăng hiệu
    quả của các hệ thống trồng trọt và nâng cao tính bền vững.
    1.3. Yêu cầu của ñề tài
    - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế- xã hội của huyện.
    - Phân tích hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - ðánh giá hiện trạng của hệ thống trồng trọt, kỹ thuật thâm canh, cơ
    cấu giống, năng suất của một số cây trồng chính và hiệu quả kinh tế của hệ
    thống trồng trọt.
    - Tiến hành thí nghiệm so sánh giống và kỹ thuật bón phân cho lúa
    chất lượng.
    - ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý cho hệ thống trồng trọt
    huyện Lý Nhân.
    1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.4.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung phương pháp luận
    về hệ thống cây trồng, sử dụng tài nguyên theo quanñiểm phát triển nông
    nghiệp bền vững của huyện Lý Nhân.
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc cải tiến các hệ thống
    trồng trọt nhằm sử dụng ñất ñai bền vững tại huyện Lý Nhân và các vùng
    phụ cận.
    1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý nhằm nâng cao
    hiệu quả sản xuất trồng trọt, góp phần xoá ñói, giảm nghèo, thúc ñẩy phát
    triển kinh tế của huyện.
    ðây là cơ sở thực tiễn ñể các nhà lãnh ñạo ñịa phương ñề xuất các chủ
    trương phát triển kinh tế xã hội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
    Hệ thống: Khái niệm về hệ thống ñã ñược nhiều tác giả trong và
    ngoài nước ñưa ra. Theo tác giả Phạm Chí Thành và cộng sự (1996) thì hệ
    thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh
    thế thống nhất và vận ñộng; nhờ ñó xuất hiện những thuộc tính mới gọi là
    tính trồi. Như vậy, hệ thống không không phải là một phép cộng ñơn giản
    giữa các phần tử mà ñiều quan trọng là có sự tương tác giữa các phân tử
    làm xuất hiện các tính trồi [29].
    Nông nghiệp: Một cách ngắn gọn, nông nghiệp là hoạt ñộng có mụ c
    ñích của con người ñể tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãnnhiều nhu cầu khác
    nhau của họ. Hoạt ñộng nông nghiệp chỉ là một bộ phận của ñời sống xã
    hội, do vậy nó phải ñược gắn liền với nhiều ngành khoa học khác, cả khoa
    học tự nhiên, khoa học xã hội; cũng như kinh tế, quản lý và khoa học về nhân
    văn . [29].
    Hệ sinh thái nông nghiệp: Là một vùng hoặc một ñơn vị sản xuất nông
    nghiệp (SXNN). Chúng vốn là các hệ sinh thái (HST) tự nhiên ñược biến ñổi
    bởi con người ñể sản xuất ra lương thực, thực phẩm,sợi và các sản phẩm
    nông nghiệp khác. Con người ñã duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp
    (HSTNN) trên cơ sở các quy luật khách quan của HST với mục ñích thoả mãn
    nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng của mình (Phạm VănPhê, Nguyễn Thị
    Lan, 2001 [25]).
    Hệ thống nông nghiệp: Theo Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006)
    [39], hệ thống nông nghiệp (HTNN) là hệ thống liên hệ giữa các HSTNN ở
    các mức ñộ không gian khác nhau với các hoạt ñộng kinh tế xã hội của con
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    người trong phạm vi không gian của hệ thống. ðó là sự kết hợp giữa hệ thống
    tự nhiên và hệ thống xã hội trong phạm vu SXNN.
    Hệ thống canh tác: Theo Phạm Chí Thành và các cộng sự (1996) [29]
    thì hệ thống canh tác là một hệ thống bao gồm nhiềuhệ thống: trồng trọt,
    chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế ñượcbố trí một cách hệ thống và
    ổn ñịnh phù hợp với mục tiêu trong từng nông trại hay từng tiểu vùng nông
    nghiệp.
    Hệ thống trồng trọt: Hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm
    của HTNN, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của hệ thống con khác
    như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề khác. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là
    một vấn ñề phức tạp, vì nó liên quan tới vấn ñề môitrường ñất ñai; vấn ñề khí
    quyền, khí hậu, thời tiết; vấn ñề sâu bệnh, mức ñầutư, trình ñộ khoa học kỹ
    thuật nông nghiệp; vấn ñề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng [29].
    Hệ thống cây trồng: Có nhiều khái niệm của nhiều tác giả khác nhau về
    hệ thống cây trồng. ðào Thế Tuấn (1984); Zandstra; Price, Lilager. Morrla
    (1981); Zandstra (1981), từ những quan ñiểm ñó có thể ñưa ra một khái niệm
    tổng quát: hệ thống cây trồng là một thể thống nhấttrong mối quan hệ tương
    tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng ñược bố trí hợp lý trong không
    gian và thời gian. ðối tượng nghiên cứu hệ thống cây trồng là:
    - Các công thức luân canh
    - Cơ cấu cây trồng, tỷ lệ diện tích, mùa vụ dành cho cây trồng nhất ñịnh.
    - Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống ñó.
    (Dẫn theo Phạm Chí Thành và cộng sự, 1996 [29]).
    Hệ thống nông nghiệp bền vững: Theo Eckert và Breitschuh (1994),
    Nông nghiệp bền vững là sự quản lý và sử dụng hệ sinh thái nông nghiệp
    bằng cách duy trì tính ña dạng sinh học, năng suất,khả năng tái sinh và hoạt
    ñộng của nó, ñể nó có thể hoàn thành những chức năng kinh tế, xã hội và sinh
    thái ở hiện tại và trong tương lai trên phạm vi ñịaphương, quốc gia và toàn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. "Biện pháp tiếp cận, các nỗ lực và ñịnh hướng tươnglai của Danida"
    (2007), Báo cáo của Danida trong phiên họp toàn thểISG năm 2007 phát triển
    nông thôn hướng tới bình ñẳng và bền vững.
    http://www.isgmard.org.vn/Information%20Service/Special%20Events/P
    le nayry%20Meetinh&|%202007/Documents/DANIA%20Paper-V.pdf
    2. Bệnh cây nông nghiệp (2001) NXB nông nghiệp, Hà Nội
    3.Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, (2005)Giáo trình cây
    rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Cục thống kê Hà Nam (2010), Niên giám thống kê.
    http://www.hanam.gov.vn/data/thongke/2003/2010/niengiam/vp/004.htm
    5. Bùi ðinh Dinh (2000), "Quản lý dinh dưỡng tổng hợp cây trồng trong
    mối quan hệ với môi trường và sức khỏe của cộng ñồng dân cư nông hôn",
    Hội thảo tập huấn "Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân ñối cho cây
    trồng ở miền Bắc Việt Nam", tháng 3-4/2000, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.
    6. Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Phong trào "mỗi làng một sản phẩm" -
    Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trìnhcông nghiệm hóa, NXB
    nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Xuân Dũng (2007), Về giải pháp thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu
    kinh tế nông nghiệp hiện nay.
    http://www/tạpchicongsan.org.vn/detail/asp/Object=4&News_ID=4754500
    8. Trương ðức ðáng (2004), "Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho
    quy hoạch sử dụng ñất sản xuất lâm nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam,
    tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ñại học lâm
    nghiệp, Hà Tây.
    9. Vũ Xuân ðề (2006), Bối cảnh ñô thị hóa với phát triển nông nghiệp
    sinh thái ñô thị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    94
    10. Nguyễn Xuân ðông, (2010), Một số giải pháp ñảm bảo an ninh
    lương thực của tỉnh Hà Nam.
    http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=69&articleID=4963
    11. Phạm Văn Hùng (2006), Phương pháp xác ñịnh khả năng sản xuất
    nông nghiệp của hộ nông dân.
    http://203.162.8.68/tc-khktnn/Upload%5CPPxacdinhkhanangsxnncuand
    ktptnn452006.pdff.
    12. Bùi Huy Hiền (2000), "Hiệu quả kinh tế/lợi nhuận của quản lý dinh
    dưỡng tổng hợp và bón phânc ând dối cho cây trồng",Hội thảo tập huấn
    "Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân ñối cho cây trồng ở miền Bắc
    Việt Nam", tháng 3-4/2000, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.
    13. Trần Trọng Hiếu, Jean-Christophe castella, YannEguienta (2002)
    "Mô hình không gian 3 chiều "Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát
    triển nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.13.
    14. Phạm Tiến Hoàng (2000), "Phân hữu cơ trong hệ thống quản lý dinh
    dưỡng tổng hợp cho cây trồng", Hội thảo tập huấn "Quản lý dinh dưỡng tổng
    hợp và bón phân cân ñối cho cây trồng ở miền Vắc Việt Nam", tháng 3-4/2000, Viện thổ nhưỡng Nông hóa.
    15. Chu Thái Hoành, Jean-Christophe Castell, Suan Pheng Kam, (2002)
    "tiếp cận sinh thái vùng tại lưu vực sông Hồng", Phổ biến tiếp cận mới trong
    nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4
    16. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    17. Rudengre Jan (2008), Chính sách phát triển nôngthôn mới,
    http://www.isgmard.vn.Information%2Servuce/PABs/PAB%20NO%207
    -%Rural%20development%20policy-v-pdf.
    18. ðỗ ðức KHôi, Ngô Xuân Hoàng, Nguyễn Xuân Trạch (2004), Tài
    liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng tiếp cận cộng ñồng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    95
    http:// agriviet.com/downloads14-s2-Kiến -thư-chung.html.
    19. Trần Lê, ðào Thế Tuấn (2005), Nông nghiệp cần bám chặt thị trường
    trong nước,
    http://longdinh.com/home/asp.
    20. "Một số vấn ñề phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nam thời kỳ
    ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (2010).
    http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelID=69&articleID=212
    21. Mahmud Munir (2008), Sự chuyển ñổi trong nông nghiệp và sự phát
    triển nông thôn, (Lê Thu dịch).
    http://www.kinhtehoc.com/index.php.
    22. Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho
    quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía
    Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường ðại hcọ Lâm nghiệp,
    Hà Tây.
    23. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác
    học NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. "Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu các vấn ñề môi trường nông
    thôn"
    http:// www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?ode=789.
    25. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001) Sinh thái học nông nghiệp
    và bảo vệ môi trường, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    26. Trần Thúc Sơn (2000), "Hiệu quả sử dụng phân bón, chất lượng nông
    sản và tiềm năng tạo thu nhập", Hội thảo tập huấn "Quản lý dinh dưỡng tổng
    hợp và bón phân cân ñối cho cây trồng ở miền Bắc Việt Nam", tháng 3-4/2000, Viện thổ nhưỡng nông hóa.
    27. Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Báo cáo Dự án Phát triển mô hình
    vùng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tỉnh Hà Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    96
    28. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Hà Công
    Vượng (1997), Giáo trình cây lương thực (Tập 1 Cây lúa), NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    29. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần Văn Diễn,
    Trần ðức Viên, (1996) Hệ thống nông nghiệp, (bài giảng cao học nông
    nghiệp) NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    30. Trúc Thanh (2008), ðể nông nghiệp, nông thôn vànông dân phát
    triển bền vững.
    http://www/cbv.org.vn/print_preview.áp?id=BT770864854.
    31. Nguyễn Minh Thanh (2000), Báo cáo kết quả sản xuất mô hình vụ
    thứ tư trên năm sau ba vụ lúa tại xã Cửu Yên - Hợp Châu, Chương trình sông
    Hồng - Trạm khuyến nông Tam Dương, tháng 3/2000.
    32. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005) Kỹ thuậttrồng ra sạch -
    rau an toàn và chế biến ra xuất khẩu, NXB Thanh Hóa.
    33. Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006) Hệ thống trong phát triển
    nông nghiệp bền vững, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    34. Nguyễn Cao Thịnh (2008), Kinh tế trang trại phương pháp tiếp cận
    trong nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại của hộ dân tộc thiểu số,
    http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=8802
    35. ðào Châu Thu (2003) Giáo trình hệ thống nông nghiệp (dùng cho
    ñào tạo cao học) Trường ðHNN I Hà Nội.
    36. Trường ðại học lâm nghiệp (1998), Tóm tắt báo cáo khảo sát ñợt 1
    về lâm nghiệp xã hội nhóm luật và chính sách, Hà Tây.
    37. Trung tâm Khuyến nông Hà Nam (2009), Báo cáo công tác khuyến
    nông năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Số 07BC/KN, ngày
    20/11/2009.
    38. ðào Thế Tuấn (1998), Tìm hiểu khả năng ứng dụngphương pháp
    ñánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân vàoviệc ñánh giá hiện trạng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...