Luận Văn Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, đề xuất biện pháp khắc phục và bảo vệ tài nguyên nước

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, đề xuất biện pháp khắc phục và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất phục vụ sinh hoạt trên địa bàn thành phố Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . v
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH vii
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
    1.1. Đặc điểm và biện pháp bảo vệnước dưới đất 3
    1.1.1. Đặc điểm nước dưới đất 3
    1.1.2. Các biện pháp bảo vệnước dưới đất 5
    1.1.2.1. Ban hành các quy định vềkhai thác nước dưới đất 5
    1.1.2.2. Tăng cường trữlượng an toàn 5
    1.1.2.3. Bảo tồn nguồn nước dưới đất . 5
    1.1.2.4.Bảo vệchất lượng nước . 6
    1.1.2.5. Bảo vệtài nguyên thiên nhiên 6
    1.1.2.6. Thu thập và phân tích sốliệu . 6
    1.1.2.7. Thông tin cộng đồng và giáo dục . 6
    1.2. Đặc điểm tựnhiên và xã hội của thành phốNha Trang 7
    1.2.1. Đặc điểm địa lý -tựnhiên . 7
    1.2.1.1. Vịtrí địa lý 7
    1.2.1.2. Đặc điểm địa hình 7
    1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu . 8
    1.2.1.4. Đặc điểm thủy văn , hải văn . 8
    1.2.2. Đặc điểm dân cư –kinh tế -xã hội 12
    1.2.2.1. Đặc điểm dân cư 12
    1.2.2.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội . 12
    1.2.2.3. Giao thông vận tải . 14
    iii
    1.2.2.4. Vềcấp nước và thoát nước 15
    1.2.2.5. Vềgiáo dục , đào tạo . 16
    1.2.3. Đặc điểm địa chất 16
    1.2.3.1. Địa tầng . 16
    1.2.3.2. Magma xâm nhập 22
    1.2.3.3. Kiến tạo . 22
    1.2.4. Đặc điểm địa chất thủy văn . 25
    1.2.4.1. Các tầng chứa nước và không chứa nước . 25
    1.2.4.2. Trữlượng nước dưới đất 30
    1.2.4.3. Nước nóng –nước khoáng . 33
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. Vùng nghiên cứu 40
    2.2. Phạm vi nghiên cứu . 40
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.3.1. Tổng quan và phân tích tài liệu 41
    2.3.2. Khảo sát thực địa . 41
    2.3.3. Lấy mẫu và phân tích các chỉtiêu môi trường . 42
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 43
    3.1. Hiện trạng chất lượng nước dưới đất trên địa bàn thành phốNha
    Trang 43
    3.1.1. Hiện trạng khai thác sửdụng nước dưới đất 43
    3.1.1.1. Hiện trạng khai thác sửdụng nước dưới đất . 43
    3.1.1.2. Quản lý khaithác sửdụng nước dưới đất . 45
    3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước dưới đất . 45
    3.1.2.1. Chỉtiêu vật lý 45
    3.1.2.2. Chỉtiêu hóa học . 45
    3.1.2.3. Chỉtiêu vi sinh 51
    3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng nước dưới đất trên địa bàn
    thành phốNha Trang . 56
    iv
    3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mực nước . 56
    3.2.1.1. Yếu tốtựnhiên 56
    3.2.1.2. Yếu tốnhân tạo . 58
    3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất 59
    3.2.2.1. Nước thải sinh hoạt 60
    3.2.2.2. Nước thải công nghiệp . 61
    3.2.2.3. Nước thải nông nghiệp 62
    3.3. Đềxuất biện pháp bảo vệtài nguyên nước dưới đất phục vụcho
    sinh hoạt trên địa bàn thành phốNha Trang . 63
    3.3.1. Giải pháp hành chính . 63
    3.3.2. Giải pháp vềquy hoạch khai thác nước dưới đất . 64
    3.3.3. Các giải pháp vềkĩ thuật đối với từng đối tượng cụthể . 65
    3.3.3.1. Đối với các nguồn gây ô nhiễm . 65
    3.3.3.2. Đối với từng loại ô nhiễm nước dưới đất . 67
    3.3.4. Ứng dụng GIS vào quản lý nước ngầm 76
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    STT CHỮVIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
    1 BTNMT BộTài nguyên Môi trường
    2 CP Chính phủ
    3 ĐCCT Địa chất công trình
    4 ĐCTV Địa chất thủy văn
    5 GDP Thu nhập bình quân
    6 GHCP Giới hạn cho phép
    7 GIS Hệthống thông tin địa lý
    8 GTGH Giá trịgiới hạn
    9 LK Lỗkhoan
    10 NDĐ Nước dưới đất
    11 NĐ Nghịđịnh
    12 NĐCP Nghịđịnh chính phủ
    13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    14 QĐ Quyết định
    15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    17 UBND Ủy ban nhân dân
    18 WHO Tổchức y tếthếgiới
    19 XDQH & SD Xây dựng quy hoạch và sửdụng
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1. Trữlượng động tựnhiên của tầng chứa nước Holocen (qh): 31
    Bảng 1.2. Trữlượng tĩnh tựnhiên của tầng chứa nước Holocen (qh) . 31
    Bảng 1.3. Trữlượng khai thác tiềm năng của tầng chứa nước Holocen (qh) 31
    Bảng 1.4. Trữlượng động tựnhiên của các tầng chứa nước khe nứt (k, j3) 32
    Bảng 1.5. Trữlượng tĩnh tựnhiên của tầng chứa nước khe nứt (k, j3) . 32
    Bảng 1.6. Trữlượng khai thác tiềm năng các tầng chứa nước khe nứt (k, j3) . 32
    Bảng 1.7. Kết quảphân tích mẫu vi lượng . 33
    Bảng 1.8. Kết quảphân tích mẫu toàn diện và phóng xạ 34
    Bảng 1.9. Kết quảphân tích mẫu toàn diện và vi sinh 36
    Bảng 1.10. Kết quảphân tích mẫu vi lượng . 37
    Bảng 1.11. Kết quảphân tích mẫu toàn diện 38
    Bảng 3.1. Kết qu ảphân tích mẫu nư ớc dư ới đ ất trên đ ịa bàn thành phốNha Trang . 51
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Sông Cái Nha Trang đoạn chảy qua Tháp BàPonaga . 9
    Hình 1.2. Biển Nha Trang dọc đường Trần Phú . 11
    Hình 1.3. Cảng Nha Trang . 15
    Hình 3.1. Sửdụng nước giếng khoan đểphục vụcho sinh hoạt . 43
    Hình 3.2. Bãi rác Rù Rì . 61
    1
    LỜI MỞĐẦU
    Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Cũng như không khí và ánh
    sáng, không có nước cuộc sống không thểtồn tại được. Trong quá trình hình thành
    sựsống của Trái đất thì nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Nước tham gia vào
    vai trò tái sinh thếgiới hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. Trong quá trình trao
    đổi chất nước đóng vai trò là trung tâm. Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu,
    đồng thời còn có vai trò điều tiết các chếđộnhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi
    sinh vật Và đặc biệt nước không thểthiếu đốivới con người. Con người sửdụng
    nước như một nhu cầu tất yếu đểphục vụcho các hoạt động sống và sản xuất của
    mình.
    Một trong những nguồn tài nguyên nước quan trọng không thểkhông kểđến đó
    là nguồn tài nguyên nước dưới đất. So với nước mặt thì nước dưới đất thường có
    chất lượng tốt hơn và ít chịu ảnh hưởng của các tác động từcon người. Đây là một
    nguồn tài nguyên cần được quan tâm đểkhai thác một cách hiệu quảvà bền vững.
    Ngày nay, với sựphát triển của công nghiệp, đô thịvà sựgia tăng dân sốthìnhu
    cầu dùng nước cũng theo đó tăng lên. Bên cạnh đó, sựphát triển này cũng gây ra
    nhiều hậu quảnghiêm trọng. Các nguồn nước tựnhiên đã và đang bịcạn kiệt,ô
    nhiễm kéo theo những tác động tiêu cực đến đời sống của con người.
    Đối với thành phốNha Trang, mặc dù nhiều năm nay đã có nguồn nước máy
    song nhiều cơ quan, doanh nghiệp, hộgia đình ởcác phường đặc biệt là ởcác xã
    ven thành phố(Vĩnh Lương, Vĩnh Phương, Phước Đồng, ) vẫn sửdụng đáng kể
    nguồn nước dưới đất.
    Đểsửdụng tốt hơn nguồn nước dưới đất của thành phốNha Trang, góp phần
    vào sựphát triển kinh tế -xã hội thì cần thiết phải đánh giá đầy đủtrữlượng, chất
    lượng của chúng, cũng như cần có biện pháp quy hoạch khai thác, sửdụng hợp lý
    và bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu này.
    2
    Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đềtrên tôi đã chọn thực hiện đềtài:
    “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, đềxuất biện pháp khắc phục và
    bảo vệtài nguyên nước dưới đất phục vụsinh hoạt trên địa bàn thành phốNha
    Trang”.
    3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
    1.1. Đặc điểm và biện pháp bảo vệ nước dưới đất
    1.1.1. Đặc điểm nước dưới đất
    Nước dưới đất là nước tồn tại trong các lỗrỗng và khe nứt của đất đá dưới mặt
    đất, dễdàng di chuyển dưới tác dụng của trọng lực.Nước dưới đất được hình thành
    ngay khi tạo đất đá, như nước trong các lỗrỗng của tầng cuội sỏi lòng sông, tầng cát
    ven biển. Đó là nước nguồn gốc trầm tích hay nước chôn vùi. Một sốloại nước khác
    lại hình thành do bốc hơi ngưng tụtrong các khe rỗng đất đá, gọi là nước nguồn gốc
    sơ sinh. Phổbiến nhất và dễthấy hơn cảlà nước nguồn gốc thấm khi mưa, khi tưới.
    Mỗi loại nước dưới đất có một nguồn gốc sinh thành, một lịch sửtồn tạiriêng biệt,
    nó phản ánh qua thành phần và tính chất của nước.
    Dựa theo điều kiện phân bố, các tầng chứa nước được chia thành 5 loại, tùy
    theo điều kiện thếnằm và các tính chất thấm của đất đá khác nhau mà có những đặc
    tính vềthủy lực và động thái không giống nhau, bao gồm:
     Tầng nước thổnhưỡng được hình thành trong tầng thổnhưỡng, nước tồn tại
    dưới dạng mao dẫn treo, mao dẫngóc lỗrỗng. Trong nước thổnhưỡng có nhiều tạp
    chất hữu cơ và các quần thểvi sinh vật. Động thái của loại nước này rất không ổn
    định, phụthuộc chặt chẽvào điều kiện khí tượng.
     Tầng chứa nước trên là tầng chứa nước không áp lực thứnhất, không kểtầng
    nước thổnhưỡng, phía trên nó không có tầng cách nước. Nước tầng trên dễnhiễm
    bẩn, trữlượng lại nhỏnên không có giá trịkhai thác, sửdụng.
     Tầng nước ngầm là tầng nước không áp thứnhất kểtừmặt đất, cũng giống
    như nước tầng trên nó không có tầng cáchnước (nếu có chỉlà tầng cách nước cục
    bộ) nhưng khác là diện phân bốrộng lớn, phía dưới nó thông thường là các tầng
    không thấm liên tục, ngăn cách nước ngầm với nước giữa tầng. Trên mặt tầng nước
    ngầm thường hình thành đới mao dẫn đi lên và các vùng nước áp lực cục bộ. Nhìn
    4
    chung bềmặt tựdo của nước ngầm lượn theo bềmặt địa hình. Động thái nước
    ngầm thường không ổn định, nhất là các tầng nước ngầm ởgần mặt đất hoặc có liên
    hệtrực tiếp với sông.
     Tầng nước áp lực (còn gọi là nước giữa tầng -actezi) hình thành trong tầng
    thấm nước kẹp giữa hai tầng cách nước. Áp lực nước giữa tầng phụthuộc chủyếu
    vào cấu tạo địa chất và địa hình. Nước giữa tầng khó bịô nhiễm do có tầng cách
    nước che phủphía trên, vì vậy có chất lượng nước tương đối tốt. Trong nhữngđiều
    kiện địa chất đặc biệt, nước giữa tầng có nhiệt độcao, thành phần khoáng hóa nhất
    định, có khi là các loại khoáng hóa chữa bệnh.
     Tầng nước khe nứt là tầng chứa nước hình thành trong đá cứng nứt nẻhoặc
    có độhang hốc lớn như đá vôi karst hóa, đá chịu phong hóa vật lý mạnh, đá bịcác
    tác dụng kiến tạo. Nước khe nứt có thểcó áp lực hoặc không áp lực. Một đặc tính
    quan trọng của tầng nước khe nứt là nước dễbịnhiễm bẩn và phân bốkhông đồng
    đều.
    Khác với nước mặt, do tiếp xúc trực tiếp với đất đá, nước dưới đất là một dung
    dịch hóa học phức tạp. Nó chứa hầu hết các nguyên tốcó trong vỏquảđất. Tuy
    nhiên các nguyên tốvà ion đóng vai trò chủyếu thì không nhiều, chỉkhoảng 10 loại
    là: Cl
    -, HCO
    3
    -, SO
    4
    2-, CO
    3
    2-, Ca
    2+
    , Mg
    2+
    , Na
    +
    , K
    +
    , NH
    4
    +
    , H
    +
    . Bên cạnh những đặc
    tính trên thì nước dưới đất còn có những tính chất vật lý riêng như: nhiệt độcủa
    nước dưới đất biến đổi trong một phạm vi rộng lớn do điều kiện khí hậu, điều kiện
    địa chất và độsâu chôn vùi khác nhau ; nước thường không màu, không mùi, có
    tính phóng xạvới mức độkhác nhau
    (Nguồn: Nguyễn Uyên và cộng sự(2011), Địa chất công trình, nhà xuất bản
    Xây dựng)
    5
    1.1.2. Các biện pháp bảo vệ nước dưới đất
    1.1.2.1. Ban hành các quy định về khai thác nước dưới đất
    Quản lý tất cảviệc khai thác nước thông qua một chương trình cấp phép, giám
    sát và bắt buộc thực hiện theo giấy phép. Chương trình này bao gồm cấp giấy phép
    khai thác lâu dài, có giới hạn và khẩn cấp; cấp giấy phép cho xây dựng các lỗkhoan
    mới và sửa đổi các lỗkhoan hiện hữu.
    1.1.2.2. Tăng cường trữ lượng an toàn
    Khai thác nước dưới đất với sốlượng lớn sẽ ảnh hưởng đến các vùng lân cận,
    sựphụthuộc khu vực và bản chất động của nguồn tài nguyên đặc biệt này đòi hỏi
    cơ quan quản lý phải tiến hành các nghiên cứu đểtăng cường tài nguyên nước trong
    phạm vi tỉnh, bao gồm:
     Nghiên cứu tăng cường lượng bổcập cho các tầng chứa nước, đánh giá và
    tính toán lượng bổcập tựnhiên.
     Nghiên cứu đường dòng và mô hình dòng chảy nước dưới đất, đặc biệt chú ý
    nghiên cứu các biên mặn nhạt, cập nhật và nâng cấp môhình.
     Nghiên cứu đánh giá các loài sinh vật trong môi trường nước, kiểm soát và
    quản lý các chủng loại lạ.
     Xác định chính xác trữlượng nước dưới đất có thểkhai thác.
     Triển khai quy hoạch quản lý nước tổng quát, trong đó vạch ra tiêu chí sử
    dụng kết hợp nước mặt và nước dưới đất.
    1.1.2.3. Bảo tồn nguồn nước dưới đất
    Nước dưới đất là một tài nguyên đặc biệt quý giá, cơ quan quản lý cần phải
    thực hiện tất cảcác biện pháp hợp lý đểđảm bảo hiệu quảsửdụng nước, cần
    khuyến khích bảo tồn nước, ngăn cản lãng phí, đặc biệt đối với việc sửdụng nước
    dưới đất đểtưới.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. BộTài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT.
    2. Cát Nguyên Hùng (1996), Báo cáo địa chất -khoáng sản và địa mạo đô thị
    Nha Trang, Lưu trữtại thư viện Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên
    nước miền Trung.
    3. Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp,
    Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
    4. Nguyễn Uyên và cộng sự(2011), Địa chất công trình, Nhà xuất bản Xây
    dựngHà Nội, Hà Nội.
    5. Nguyễn Việt Kỳvà cộng sự(2006), Khai thác và bảo vệtài nguyên nước
    dưới lòng đất, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phốHồChí Minh, Hồ
    Chí Minh.
    6. Trịnh Xuân Lai(2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, Nhà
    xuất bản Xây dựngHà Nội, Hà Nội.
    7. TS. Ngô Tuấn Tú(2010), Báo cáo dựán xây dựng quy hoạch khai thác, sử
    dụng nguồn nước dưới đất trên địa bàn thành phốNha Trang, Lưu trữtại thư
    viện Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Trung.
    8. TS. Ngô Tuấn Tú (1996), Báo cáo đặc điểm địa chất thủy văn thành phốNha
    Trang, Lưu trữtại thư viện Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
    miền Trung.
    9. Ủy ban nhân dân thành phốNha Trang, Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tếxã
    hội 2005-2010 và phương hướng, nhiệm vụphát triển giai đoạn 2010-2015
    của thành phốNha Trang.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...