Luận Văn Đánh giá dự án chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em tại 6 xã, thuộc huyện Hữu Lũng Và Chi Lăng, Tỉnh Lạn

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

    Năm 2008
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 5
    Chương 1: TỔNG QUAN .6
    1.1. Lý thuyết về đánh giá và đánh giá dự án .6
    1.2 Tóm tắt DA can thiệp .10
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
    2.1. Thiết kế nghiên cứu: 13
    2.2. Địa điểm nghiêncứu: 13
    2.3. Đối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu: 13
    2.4. Công cụ điều tra. 14
    2.5. Nhập và xử lý số liệu: .14
    2.6. Phương pháp tính hiệu qủa: .14
    2.7. Đạo đức nghiên cứu: 14
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .16
    3.1. Quản lý DA 16
    3.1.1. Sơ đồ quản lý DA 16
    3.1.2. Quản lý chung của DA 17
    3.2. Kết quả các lớp đào tạo, tập huấn 19
    Bình đẳng giới trong CSSKSS (Kết quả phỏng vấn bà mẹ có con < 5 tuổi) .21
    Hôn nhân và các vấn đề sức khỏe bà mẹ (kết quả phỏng vấn bà mẹ có con <5 tuỏi).22
    3.5 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 26
    3.6. Đánh giá thực hiện các chỉ tiêu chính của dự án 30
    Chương 4: BÀN LUẬN 32
    4.1. Quản lý DA 32
    4.2. Hiệu quả của DA 36
    4.2.1.Kết quả các lớp đào tạo tập huấn .36
    4.2.2. Bình đẳng giới trong CSSKSS .36
    4.2.3. Hôn nhân và các vấn đề sức khỏe bà mẹ- trẻ em .37
    KẾT LUẬN 42
    1. Kết quả của DA .42
    2. Tồn tại 42
    KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 44
    1. Tổ chức và quản lý DA .44
    2. Công tác tập huấn và đào tạo 44
    3. Thực hiện các hoạt động 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
    PHỤ LỤC .47

    MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU
    Bảng 3.1. Kết quả các lớp đào tạo .19
    Bảng 3.2: Vai trò của của các đối tượng ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch hóa gia đình, trước và sau can thiệp của DA .21
    Bảng 3.3: Tuổi lập gia đình, tình hình sinh đẻ của phụ nữ có con <5 tuổi 22
    Bảng 3.4: Tình hình chăm sóc thai nghén và nơi sinh của các bà mẹ có con <5 tuổi. 23
    Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành phòng tránh các bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua
    đường tình dục của bà mẹ có con <5 tuổi 23
    Bảng 3.6: Nơi thường đến khám chữa bệnh của hộ gia đình (%) 25
    Bảng3.7: Nguồn thông tin quan trọng về SKSS của bà mẹ có con < 5 tuổi .25
    Bảng 3.8: Nơi thường khám chữa/nhận lời khuyên khi trẻ ốm của bà mẹ có con < 5 tuổi..26 Bảng 3.9: Kiến thức của các bà mẹ có con < 5 tuổi về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ, tình hình bệnh của trẻ trong 2 tuần qua .27
    Bảng 3.10: Xử trí khi trẻ có nhiễm khuẩn hô hấp, và sốt của các bà mẹ có con <5 tuổi .28
    Bảng 3.11: Kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con <5 tuổi về phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ .28
    Bảng 3.12. Một số chỉ số thực hiện chính so sánh với mục tiêu của DA tại hai huyện 30
    MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
    Hình 1.1. Chu trình quản lý [6]. .7
    H×nh 1.2 So s¸nh a (chØ tiªu/môc tiªu/ quy chuÈn) .8
    Hình 1.3. Mục tiêu của đánh giá (Nguồn: ILO, 1997). 10
    Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức và quản lý DA 16

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Dự án Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em được tiến hành tại hai huyện Hữu Lũng và Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn thông qua Trung tâm Phát triển Kinh tế, Xã hội và Môi trường Cộng đồng (CSEED) từ tháng 2/2005 và đã kết thức vào tháng 12/2007. Dự án muốn hỗ trợ người dân và các em học sinh thuộc 6 xã khó khăn thuộc hai huyện cải thiện tình trạng sức khỏe của mình thông qua vịệc nâng cao kiến thức cũng như thay đổi thái độ về một số lĩnh vực như CSSKBM-TE [2, 4].
    Sau khi kết thúc Dự án, các nhà tài trợ, các nhà quản lý Dự án cũng như lãnh đạo chính quyền các cấp thụộc vùng Dự án can thiệp muốn đánh giá kết quả cụ thể của mọi hoạt động can thiệp, xác đinh rõ những thành tựu, tồn tại cùng với các nguyên nhân sâu sa của chúng, đúc kết một số bài học kinh nghiệm cho công tác xậy dựng, quản lý và triển khai các dự án cộng đòng tiếp theo đồng thời tìm một số giải pháp nhằm duy trì kết quả của Dự án sau can thiệp [4] nên CSEED đã mời chuyên gia của Trường Đại học Y Hà Nội để thực hiện nghiên cứu Đánh giá Dự án can thiệp này với mục tiêu cụ thể là:
    3 Đánh giá công tác quản lý và hiệu quả một số hoạt động Dự án CSSKBM-TE tại 6 xa thuéc hai huyện Hữu Lũng và Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2004-2007.
    4 Xác định một số tồn tại, khó khăn chính trong quản lý và hiệu quả
    hoạt động của Dự án trên đây.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...