Báo Cáo Đánh giá DTM Dự án đầu tư Khu y tế Kỹ thuật cao cho các nhà đầu tư Hoa Lâm và Shangrila He

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    MỞ ĐẦU 1
    1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
    2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 2
    2.1 Căn cứ pháp luật 2
    2.2 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 2
    2.3 Giới thiệu sơ lược về đơn vị tư vấn 2
    CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 4
    1.1 TÊN DỰ ÁN 4
    1.2 CHỦ DỰ ÁN 4
    1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 4
    1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 5
    1.4.1 Tổng vốn đầu tư 5
    1.4.2 Mục tiêu hoạt động của dự án 5
    1.4.3 Qui mô dự án 6
    1.4.3.1 Các hoạt động và chức năng của từng công trình 9
    a. Bệnh viện đa khoa và chuyên khoa 9
    b. Trung tâm nghiên cứu – xét nghiệm y khoa (thuộc bệnh viện đa khoa) 11
    c. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, điều dưỡng Y khoa, ngoại ngữ chuyên ngành 11
    d. Trung tâm quản lý hành chính 11
    e. Trung tâm hội nghị, triển lãm y tế, giải trí, ăn uống và chăm sóc nâng cao sức khỏe, nhà nghỉ phục vụ lưu trú ngắn hạn, dài hạn cho thân nhân và bệnh nhân 12
    f. Nhà nghỉ phục vụ lưu trú ngắn hạn và dài hạn cho các chuyên gia, bác sĩ, điều dưỡng và chuyên viên các lĩnh vực liên quan làm việc trong khu vực dự án 12
    g. Trường tiểu học tư nhân 12
    h. Trung tâm giữ trẻ 12
    i. Khu căn hộ 13
    j. Khu vực giải trí/ Cây xanh 13
    1.4.3.2 Máy móc và thiết bị chuyên dụng 13
    1.4.3.3 Hệ thống cấp điện 15
    1.4.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 16
    1.4.3.5 Hệ thống cấp nước 17
    1.4.3.6 Hệ thống thoát nước 21
    1.4.4 Nguồn tiếp nhận nước thải 21
    1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án 21
    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 23
    2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 23
    2.1.1 Điều kiện về địa lý 23
    2.1.2 Điều kiện về khí tượng thủy văn 23
    2.1.3 Đặc điểm địa hình 24
    2.1.4 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch 24
    2.1.5 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án 24
    2.1.5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh 24
    2.1.5.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm 25
    2.1.5.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 26
    2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI 26
    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28
    3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG, QUI MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 28
    3.1.1 GIAI ĐOẠN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 28
    3.1.2 GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 28
    3.1.2.1 Ô nhiễm do bụi và khí thải 28
    3.1.2.2 Ô nhiễm do tiếng ồn 29
    3.1.2.3 Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 30
    3.1.2.4 Ô nhiễm do chất thải rắn 31
    3.1.2.5 Ô nhiễm do dầu mỡ thải 31
    3.1.2.6 Tai nạn lao động 31
    3.1.2.7 Sự cố cháy nổ 32
    3.1.2.8 Các vấn đề xã hội 32
    3.1.3 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 32
    3.1.3.1 Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn 32
    3.1.3.2 Ô nhiễm do nước thải 33
    a. Nước thải bệnh viện 33
    b. Nước thải sinh hoạt 34
    3.1.2.3 Ô nhiễm do chất thải rắn 35
    a. Chất thải rắn sinh hoạt 35
    b. Rác thải y tế 38
    c. Chất thải nguy hại khác 39
    d. Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung 39
    3.1.2.4 Ô nhiễm do mùi hôi 40
    a. Mùi hôi từ rác thải sinh hoạt 40
    b. Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung 40
    3.1.2.5 Ô nhiễm do bụi, khí thải 40
    a. Khí thải từ máy phát điện dự phòng 40
    b. Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển 41
    3.1.2.6 Ô nhiễm do tiếng ồn 42
    3.1.2.7 Ô nhiễm do nhiệt 42
    3.1.2.8 Sự cố hệ thống xử lý nước thải 42
    3.1.2.9 Sự cố cháy nổ 42
    3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 43
    3.2.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 43
    3.2.1.1 Tác động của bụi và khí thải 43
    3.2.1.2 Tác động của tiếng ồn 44
    3.2.1.3 Tác động của chất thải rắn 45
    3.2.1.4 Tác động của nước thải sinh hoạt 46
    3.2.1.5 Tác động chung đến kinh tế xã hội khu vực dự án 46
    3.2.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 46
    3.2.2.1 Tác động của nước thải 46
    3.2.2.2 Tác động của chất thải y tế 47
    a. Những nguy cơ của chất thải y tế 47
    b. Những đối tượng có thể tiếp xúc với nguy cơ 48
    3.2.2.3 Tác động do sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung 48
    3.2.2.4 Tác động chung của dự án đến điều kiện kinh tế - xã hội trong khu vực 48
    3.3 Đánh giá về phương pháp sử dụng 49
    CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 50
    4.1 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 50
    4.1.1 Giảm thiểu bụi và khí thải 50
    4.1.2 Giảm thiểu tiếng ồn 50
    4.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 50
    4.1.4 Chất thải rắn sinh hoạt 51
    4.1.5 Chất thải rắn xây dựng 51
    4.1.6 Dầu mỡ thải 51
    4.1.7 Tai nạn lao động 51
    4.1.8 Sự cố cháy nổ 51
    4.1.9 Các vấn đề xã hội 52
    4.2 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 52
    4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn 52
    4.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 52
    4.2.2.1 Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt 53
    4.2.2.2 Xử lý sơ bộ nước thải bệnh viện 54
    4.2.2.3 Hệ thống xử lý nước thải tập trung 55
    4.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 58
    4.2.3.1 Đối với khối y tế 59
    4.2.3.2 Đối với khối hỗ trợ y tế (khối hành chính dịch vụ) 61
    4.2.3.3 Phương án xử lý bùn từ hệ thống xử lý nước thải 62
    4.2.4 Giảm thiểu những nguy cơ của chất thải rắn y tế 63
    4.2.5 Ô nhiễm không khí 63
    4.2.5.1 Khống chế ô nhiễm mùi 63
    a. Đối với rác thải sinh hoạt 63
    b. Đối với HTXL nước thải 63
    4.2.5.2 Khí thải và tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng 64
    4.2.5.3 Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển 65
    4.2.6 Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt 66
    4.2.7 Giảm thiểu sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải 66
    4.2.8 Phòng chống cháy nổ và sự cố 66
    4.2.9 Giảm thiểu tác động đến con người và môi trường xung quanh 67
    CHƯƠNG 5: CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 68
    5.1 Cam kết chung 68
    5.2 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 68
    CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 70
    6.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 70
    6.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng 70
    6.1.2 Giai đoạn hoạt động 70
    6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 70
    6.2.1 Chương trình quản lý môi trường 70
    6.2.2 Chương trình giám sát môi trường 71
    6.2.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 71
    6.2.2.2 Giai đoạn hoạt động 72
    a. Giám sát môi trường không khí xung quanh 72
    b. Giám sát chất lượng nước thải 72
    c. Giám sát chất lượng nước mặt 72
    6.2.2.3 Giám sát các yếu tố khác 72
    CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 75
    7.1 DỰ TOÁN KINH PHÍ TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 75
    7.2 DỰ TOÁN KINH PHÍ TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 75
    7.2.1 Kinh phí thực hiện các công trình môi trường 75
    7.2.2 Kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường 75
    CHƯƠNG 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 77
    8.1 Ý kiến UBND phường Bình Trị Đông B 77
    8.2 Ý kiến Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc phường Bình Trị Đông B 77
    CHƯƠNG 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 79
    9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 79
    9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 79
    9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu Chủ dự án tự lập 79
    9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 79
    9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 81
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    KẾT LUẬN 82
    KIẾN NGHỊ 82

    MỞ ĐẦU

    1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
    Dân số Việt Nam đang tăng trưởng trong những năm gần đây lên đến xấp xỉ 85 triệu người trong năm 2007. Nhưng cơ sở vật chất và dịch vụ chăm sóc sức khỏe công không tăng tương ứng. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, các bệnh viện lớn chủ yếu tọa lạc tại các khu đô thị, trong khi đó, tại các khu vực khác cách xa khu trung tâm thành phố, đặc biệt là tại 4 cửa ngõ của Thành phố Hồ Chí Minh luôn rơi vào tình trạng quá tải, và tình trạng này ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế của các bệnh viện. Vì vậy, trong giai đoạn đầu thực hiện hiện đại hóa lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam, Nhà nước phải đồng thời cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản, hiện đại hóa các cơ sở chữa bệnh vốn Nhà nước và xây dựng các bệnh viện mới cũng như khuyến khích sự phát triển khu vực y tế tư nhân. Hiện nay, đã có 30 bệnh viện tư nhân mới được thành lập và tổng cộng có 12.467 cơ sở hành nghề y tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh tương đương một phần ba tổng số cơ sở hành nghề y trong cả nước, trong đó có 24 bệnh viện có vốn đầu tư trong nước và 4 bệnh viện có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vì Thành phố Hồ Chí Minh có dân số rất đông, nhu cầu khám và chữa bệnh điều trị là khá lớn, hơn nữa, hiện nay bệnh nhân chú trọng chất lượng điều trị và dịch vụ y tế. Vì vậy, mặc dù số lượng các cơ sở hành nghề tư nhân tăng đáng kể, vấn đề quá tải tại hầu hết các bệnh viện của Thành phố vẫn tồn tại.
    Nhận thấy nhu cầu về một khu y tế kỹ thuật cao tại Thành phố là cần thiết, ngay từ năm 1999 Lãnh đạo Thành phố đã quyết tâm dành khoảng hơn 42 ha đất và đầu tư hơn 203 tỷ đồng cho hạ tầng để có điều kiện đầu tư thành lập bệnh viện, chăm sóc sức khỏe cho người dân. Lúc đầu Công ty dịch vụ công ích huyện Bình Chánh được giao trách nhiệm thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng giao thông cho dự án này. Đến cuối năm 2006 mặc dù đã được san lấp và xây dựng hạ tầng giao thông, 8 bệnh viện được chấp thuận đầu tư xây dựng cơ sở chẩn đoán điều trị kỹ thuật cao nhưng chưa triển khai được vì còn chờ vốn.
    Đến tháng 4/2007, Ban quản lý dự án Khu Y tế Kỹ thuật cao được thành lập, tuy nhiên nhiều nhà đầu tư đã từ bỏ dự án do nhiều lý do: thiếu vốn đầu tư, không đủ tiện ích, hạ tầng chưa được triển khai đồng bộ, nên cho đến nay chỉ có Trung tâm Medic đầu tư một khu đặt máy xạ trị cho điều trị ung bướu, còn lại chỉ là đất trống. Gần đây, Lãnh đạo Thành phố thay đổi chủ trương sang mời gọi đầu tư nước ngoài vào khu vực.
    Tháng 10/2007 tập đoàn Shangrila Healthcare Investment đã chính thức bày tỏ nguyện vọng đầu tư vào khu vực cùng với Công ty TNHH dịch vụ Hoa Lâm.
    Ngày 12/4/2008 Thành phố đã có thông báo về nội dung kết luận về Dự án đầu tư Khu y tế Kỹ thuật cao cho các nhà đầu tư Hoa Lâm và Shangrila Healthcare.
    Trước thực trạng quá tải và lạc hậu của ngành y tế trong nước so với nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân, việc ra đời dự án Khu Y tế Kỹ thuật cao thật sự là yêu cầu bức thiết tại Thành phố để cung cấp các dịch vụ y tế tốt nhất cũng như góp phần phát triển nguồn nhân lực y tế của Việt Nam để nâng cao năng lực toàn ngành. Với chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực y tế của Chính phủ và của Thành phố Hồ Chí Minh, với tiềm năng tài chính tốt và lực lượng chuyên môn hùng hậu, các nhà đầu tư tin tưởng dự án sẽ thành công như mong đợi của nhà đầu tư, Chính phủ và người dâ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...