Thạc Sĩ Đánh giá dòng, giống lúa chịu mặn nhập nội phục vụ công tác chọn tạo giống cho vùng trồng lúa ven bi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá dòng, giống lúa chịu mặn nhập nội phục vụ công tác chọn tạo giống cho vùng trồng lúa ven biển Bắc Việt Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Ảnh hưởng của ñất mặn ñến canh tác lúa 4
    2.2 Hiện trạng nhiễm mặn và tình hình canh tác lúa trên các vùng ñất
    nhiễm mặn của Việt Nam: 8
    2.3 Nghiên cứu trong và ngoài nước 11
    3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 36
    3.2 Nội dung nghiên cứu 37
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
    3.4 Phương pháp xửlý và phân tích sốliệu 40
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    4.1 Kết quả ñánh giá khảnăng chịu mặn nhân tạo 41
    4.2 ðánh giá một số ñặc trưng nông học, khả năng chống chịu, các
    yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống lúa
    trong ñiều kiện bình thường 46
    4.2.1. ðánh giá một số ñặc ñiểm hình thái của các dòng, giống lúa
    trong ñiều kiện bình thường 46
    4.2.2 Chiều cao cây lúa, khảnăng ñẻnhánh và ñặc ñiểm bông của các
    dòng, giống lúa 48
    4.2.3 Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống tham gia thí nghiệm 51
    4.2.4 ðặc ñiểm vềhạt gạo của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 52
    4.2.5 Khảnăng chống chịu sâu bệnh và chống ñổcủa các dòng, giống lúa 54
    4.2.6 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất 56
    4.3 Kết quảphân tích mẫu nước tại ñiểm thí nghiệm 60
    4.4 ðánh giá một số ñặc trưng nông học, khảnăng chống chịu, các
    yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống lúa
    trong ñiều kiện mặn tựnhiên 60
    4.4.1 Chiều cao cây lúa, khảnăng ñẻnhánh và ñặc ñiểm bông của các
    dòng, giống lúa trong ñiều kiện mặn tựnhiên 60
    4.4.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống tham gia thí nghiệm 63
    4.4.3 ðặc trưng bộ rễ của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
    trong ñiều kiện mặn tựnhiên 64
    4.4.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu rét và chống ñổ của các
    dòng, giống lúa trong ñiều kiện mặn tựnhiên 69
    4.4.5 ðánh giá khảnăng chịu mặn trong ñiều kiện mặn tựnhiên 71
    4.4.6 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất trong ñiều kiện mặn
    tựnhiên 74
    4.5 Một số ñặc ñiểm tương quan giữa các tính trạng liên quan ñến
    khảnăng chịu mặn 79
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 82
    5.1 Kết luận 82
    5.2 ðềnghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤLỤC 91

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Vùng Nhiệt ñới ẩm của Nam và ðông Nam Châu á vẫn còn hàng triệu
    hecta phù hợp cho sản xuất lúa, nhưng không trồng ñược hoặc trồng lúa năng
    suất rất thấp do mặn và ñiều kiện bất lợi về ñất khác [58].
    Liên hợp quốc (2008) cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng
    nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Khi mực nước biển toàn cầu tăng thêm
    1 mét, Việt Nam sẽphải ñối m ặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỷUSD/năm, 1/5
    dân sốsẽmất nhà cửa và 12,3% diện tích ñất trồng trọt của Việt Nam sẽbiến
    mất, ởkhu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông, sông Hồng sẽchịu tác ñộng
    của những trận lũ ởmức ñộkhông thểdự ñoán ñược.
    Dựbáo, mỗi thập kỷmực nước biển có thểdâng 5cm, năm 2070 có thể
    dâng 69cm, năm 2100 nước biển có thểsẽ dâng tới khoảng 1m. Nếu nước
    biển dâng cao theo dựbáo nhưvậy sẽ ảnh hưởng ñến 12% diện tích và 10,8%
    dân sốkhiến 22 triệu người mất nhà cửa và làm giảm 10% GDP, Tại hội thảo:
    “ðánh giá nhu cầu nâng cao năng lực vềbiến ñổi khí hậu cho các tổchức phi
    chính phủ”, các ñại biểu xác nhận, nếu nước biển dâng cao 30 cm thì ñồng
    bằng sông Cửu long nước mặn sẽxâm nhiễm sâu thêm vào ñất liền khoảng
    10km, nguy cơmặn hóa ở ñồng bằng sông Cửu long làm giảm 9% năng suất
    cây trồng vật nuôi vào năm 2030. Theo VũThái Trường (tổchức CARE thế
    giới tại Việt Nam), nếu nước biển dâng 1m, ñồng bằng sông Hồng sẽbịngập
    khoảng 5.000 km
    2
    , ñồng bằng sông Cửu long sẽbịngập 200.000 km
    2
    dẫn ñến
    mất ñất và giảm sản lượng nông nghiệp. ðất bịnhiễm mặn, những người dân
    nghèo ởhai ñồng bằng này sẽ ñứng trước nguy cơthiếu ñất canh tác, tạo kế
    sinh nhai
    Nhìn chung ởViệt Nam, ñất mặn ñược xếp vào một trong những trở
    ngại chính cho sản xuất nông nghiệp. Những năm gần ñây, phong trào chuyển
    ñổi từtrồng lúa sang nuôi tôm nước mặn ởcác tỉnh ven biển ñã làm cho một
    sốvùng ñất lúa lân cận trởnên nhiễm mặn, gây ảnh hưởng ñến sinh trưởng,
    phát triển của cây lúa. Vì thếviệc xác ñịnh các giống lúa chịu mặn ñang là
    một nhu cầu cấp thiết góp phần nâng cao tính bền vững trong sản xuất lúa các
    vùng ven biển.
    Trước ñây, người dân quen gieo trồng các giống lúa ñịa phương như:
    Cườm, Nhộng, Tẻtép, Tẻ ñỏ, Chiêm bầu, Chiêm cút, Cút hương, năng suất rất
    thấp, chỉ ñạt 18-20 tạ/ha. Các giống lúa mới có năng suất cao ñược ñưa vào các
    vùng này cũng khó tồn tại vì không chịu nổi ñộmặn và các ñiều kiện sinh thái
    khác. Vừa qua, các tỉnh ven biển cũng ñã thực hiện chủtrương sửdụng bộgiống
    lúa Mộc tuy ền, X21, Xi23, X19, Vð7, Vð20 Các giống này có ưu ñiểm chịu
    ñược ñộmặn trung bình, cho năng suất khá nhưng gần ñây cũng ñã bộc lộmột
    sốtính trạng cần khắc phục như: thời gian sinh trưởng dài, cao cây, chống ñổ
    kém, ít chịu phân, lá lướt . (Nguy ễn Tấn Hinh và ctv, 2005) [6].
    Vì vậy, việc cải tạo các giống lúa có nguồn gốc ñịa phương bằng
    phương pháp sửdụng kỹthuật hạt nhân cho năng suất cao, thích nghi với ñiều
    kiện sinh thái của vùng mặn, nhằm xoá ñói giảm nghèo cho người dân nơi ñây
    là ñiều quan trọng và cần thiết hơn bao giờhết.
    Xuất phát từnhững lý do trên, chúng tôi tiến hành ñềtài: “ðánh giá
    dòng, giống lúa chịu mặn nhập nội phục vụcông tác chọn tạo giống cho
    vùng trồng lúa ven biển Bắc Việt Nam ”.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá khảnăng chịu mặn, ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng,
    giống lúa chịu mặn nhập nội nhằm xác ñịnh những dòng, giống có khảnăng
    chịu mặn, nhiều ñặc ñiểm nông sinh học tốt, năng suất cao làm vật liệu cho
    chương trình chọn tạo giống lúa thích ứng với vùng m ặn ven biển Miền Bắc
    và Bắc Trung BộViệt Nam.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh khảnăng chịu mặn của các dòng, giống lúa nhập nội trong
    ñiều kiện nhân tạo.
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển, ñặc ñiểm nông sinh học,
    các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các vật liệu.
    - ðánh giá sinh trưởng, phát triển, ñặc ñiểm nông học, các yếu tốcấu
    thành năng suất và năng suất một sốdòng, giống (ñã ñược chọn lọc qua thí
    nghiệm 1) trong ñiều kiện mặn tựnhiên.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñềtài
    - ðánh giá ñược những ñặc ñiểm cơbản của giống lúa chịu mặn.
    - Trên cơsở ñánh giá một sốchỉtiêu chống chịu hạn, xác ñịnh ñược hệsố
    tương quan giữa m ột sốtính trạng nông sinh học với khảnăng chống chịu mặn.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    - ðánh giá nhanh ñược nguồn vật liệu chọn giống trên cơsởxác ñịnh
    khảnăng chống chịu mặn, ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất .
    - Chọn lọc ñược những dòng, giống lúa có khảnăng chịu mặn tốt, và
    nhiều tính trạng quý khác ñểvận dụng trong các tổhợp lai nhằm khai thác
    chúng trong các chương trình lai tạo giống, ñặc biệt chương trình lai tạo giống
    lúa chịu mặn thích hợp cho vùng nhiễm mặn ven biển Bắc bộvà Bắc trung bộ.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Ảnh hưởng của ñất mặn ñến canh tác lúa
    ðất mặn ñược xem là “ñất có vấn ñề” rất phổbiến trên thếgiới, làm
    hạn chếnăng suất cây trồng. Tính chất vật lý và hoá học của ñất m ặn rất ña
    dạng. Biến thiên này tuỳthuộc vào nguồn gốc của hiện tượng mặn, pH ñất,
    hàm lượng chất hữu cơtrong ñất, chế ñộthuỷvăn, và nhiệt ñộ . (Akbar và
    Ponnamperuma, 1982) [16].
    Nói chung, mặn là một thuật ngữbao gồm tất cảnhững vấn ñềgây ra
    do sựcó mặt của muối ởtrong ñất. Phân làm 2 loại là ñất mặn Sodic ( hoặc
    kiềm alkali) và mặn Saline (Một loại thứba có thểsửdụng là kiềm – mặn
    saline - sodic soils). Trong tổng số444 triệu ha nhưsau:
    Saline soils: xảy ra ởvùng khô cằn (arid), cửa sông (estuaries) và vùng
    ven biển (coastal fringes). ðất mặn (Saline soils) có cations Na+ chiếm ưu thế
    và ñộ dẫn ñiện (electrical conductivity - EC) lớn hơn 4 dSm
    -1
    ( ñe xi
    xiemen/m), nhưng anion Cl
    và sulphate hòa tan chiếm ưu thế. Phần trăm Na
    trao ñổi (Exchangeable Sodium Percentage) ESP < 15) và pH ñất này thấp
    hơn ñất sodic . ðất Sodic hoặc ñất kiềm (alkaline soil) phân bốrộng ởvùng
    khô hạn và bán khô hạn [58].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A TIẾNG VIỆT
    1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn ThịLang., 2003. Cơsởdi truyền tính chống chịu
    ñối với thiệt hại do môi trường của cây lúa. NXB Nông nghiệp TP. HồChí
    Minh
    2. Bùi Chí Bửu và ctv., 2004. Hội nghịquốc gia chọn tạo giống lúa - Hoạt
    ñộng chào mừng năm quốc tếlúa gạo 2004. Viện lúa ðồng bằng sông
    Cửu Long
    3. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm. 2000. Giáo
    trình: “Sinh lý thực vật”. NXB Nông nghiệp Hà Nội
    4. HồQuang ðức và ctv., 2005. Báo cáo tiểu ban ñất, phân bón và hệthống
    nông nghiệp – Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng. Viện Thổ
    nhưỡng Nông hoá
    5. IRRI (2002), Hệthống tiêu chuẩn ñánh giá nguồn gen lúa (VũVăn Liết
    biên dịch), Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội.
    6. Nguyễn Tấn Hinh và ctv., 2005. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹthuật
    ñềtài: “Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹthuật canh tác lúa
    cho những vùng có ñiều kiện khó khăn”. Viện Cây lương thực và Cây
    thực phẩm
    7. Nguyễn Thạch Cân và Nguyễn ThịLang (2007). Xác ñịnh mốt sốdòng
    giống có triển vọng ñối với ñất thiếu lân và nhiễm mặn ở ðBSCL.
    OMONRICE 15: 179-184.
    8. Nguyễn ThịLang, Zhikang L và Bùi Chí Bửu (2001). Nghiên cứu bản
    ñồliên kết giữa microsatellites với gen chống chịu mặn. OMONRICE
    9: 9-21
    9. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành, 2005. Khả
    năng chịu mặn và ña dạnh di truyền protein dựtrữcủa một sốgiống lúa
    trồng ven biển vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu
    Khoa học trường ðại học Cần Thơ. 3: 49-57.
    10. VũTuyên Hoàng và cộng sự(1995), Chọn giống lúa cho các vùng khó
    khăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Vương ðình Tuấn, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn
    ThịHoa và Phạm Văn Ro 2003. Phát triển giống lúa chống chịu phèn
    mặn bằng phương pháp ñột biến. OMONRICE 11: 63-67.
    12. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 1/2001, 6/2002,
    9/2003, 1/2004, 5/2004, 8/2004, 9/2004, 12/2005, 13/2005, 9/2007,
    12/2007, 13/2007
    B. TIẾNG ANH
    13. Abdelbagi M. Ismail. 2003. Salt tolerance in rice physiological Aspects
    and Relevance to Breeding . Crop, Soil and Water Sciences Division
    14. Abrol IP. 1986.Salt-affected soils: problems and prospects in developing
    countries. In: Global Aspects of Food production. Oxford, 1986, pp.
    283-305
    15. Akbar M, Yabuno T, Nakao S. 1972. Breeding for saline-resistant
    varieties of rice.1 Variability for salt tolerance among some rice
    varieties. Japananese Journal of Breeding22, 277–284.
    16. Akbar M, FN Ponnamperuma.1982. Saline soils of South and Southeast
    Asia as potential land. IRRI, Los Banos, Philipines.
    17. Akbar M, GS Khush, D HilleRisLambers. 1985. Genetics of salt
    tolerance. In: Rice Genetics, IRRI, Philippines, 380-405.
    18. Akbar M, IE Gunawardena, FN Ponnamperuma. 1986. Breeding for
    soil stress. Pages 263-272 in Progress in rainfed lowland rice.
    International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines.
    19. Akita S. 1986. Physiological bases of differential response to salinity in
    rice cultivars. Paper presented in Project Design Workshop for
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...