Luận Văn Đánh giá độ trưởng thành vật chất hữu cơ của đá mẹ lô 16.2 - bồn trũng cữu long

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong thời gian gần đây ngành dầu khí đã có những đóng góp rất lớn cho nền kinh tế nước nhà, tìm năng dầu khí của nước ta được tập trung nhiều nhất là trên thềm lục địa miền Nam Việt Nam, trong đó bồn trũng Cữu Long là bể trầm tích được xếp vào loại có tiềm năng dầu khí lớn nhất.
    Bên cạnh các công tác nghiên cứu cấu trúc đặc điểm địa chất, khảo sát vật lý, thăm dò địa chấn v.v thì việc nghiên cứu địa hóa đá mẹ giúp cho công tác thăm dò có hiệu quả hơn và giảm thiểu rủi ro. Đồng thời cho phép nghiên cứu điều kiện tích lũy, độ trưởng thành của vật chất hữu cơ sinh ra dầu khí, cũng như hướng di cư của dầu khí.
    Có nhiều phương pháp đánh giá độ trưởng thành của đá mẹ, trong giới hạn của khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp Lopatin để đánh giá độ trưởng thành vật chất hữu cơ của đá mẹ bồn trũng Cữu Long lô 16.2.
    Do thời gian thực hiện hạn chế, nguồn tài liệu thu thập chưa đầy đủ cùng với sự hiểu biết hạn chế của tác giả nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy cô và bạn bè.
    Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Luận và các thầy cô trong khoa Địa Chất trường ĐH KHTN đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
    Xin cảm ơn rất nhiều.
    Tác giả
    Nguyễn Khoa Vinh
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    MỤC LỤC 2

    DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU BẢNG 3
    PHẦN CHUNG
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG 6
    1.1 Vị trí địa lý 6
    1.2 Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí 7
    1.3 Đặc điểm địa tầng 12
    1.4 Đặc điểm cấu kiến tạo bồn trũng Cửu Long 19
    1.5 Lịch sử phát triển địa chất bồn trũng Cửu Long 23
    PHẦN CHUYÊN ĐỀ
    CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA HÓA TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁ MẸ 29
    2.1 Phương pháp nghiên cứu 29
    2.2 Đá mẹ 30
    2.3 Nhóm các phương pháp địa hóa đánh giá đá mẹ 35
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HÓA TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG 42
    3.1 Giếng khoan Tam Đảo 47
    3.2 Giếng khoan Bà Đen 51
    3.3 Điểm M 55
    3.4 Liên kết các sơ đồ lịch sử chôn vùi VCHC thuộc lô 16.2 59
    KẾT LUẬN 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 .
     
Đang tải...