Thạc Sĩ Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam V2 ở Cao Phong, Hoà Bình và Quỳ Hợp, Nghệ An

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam V2 ở Cao Phong, Hoà Bình và Quỳ Hợp, Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2. 1. Một sốnét khái quát vềcây có múi 4
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụquảcó múi trong nước và trên thếgiới 7
    2.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quảcó múi trong nước và trên thếgiới 13
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 30
    3.1. ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 30
    3.2. Nội dung nghiên cứu 30
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 31
    3.4. Xửlý sốliệu 36
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1. ðiều kiện tựnhiên và hiện trạng sản xuất ởhai vùng sinh thái
    khác nhau 37
    4.1.1. ðiều kiện tựnhiên ởhai vùng sinh thái khác nhau 37
    4.1.2. Hiện trạng sản xuất ởhai vùng sinh thái khác nhau 50
    4.2. ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh học giống cam V2 ởhai
    vùng sinh thái khác nhau 55
    4.2.1. ðánh giá vềsinh trưởng và phát triển giống cam V2 ởhai vùng
    sinh thái khác nhau 55
    4.2.2. ðánh giá vềthời gian ra hoa, ñậu quảvà giữquảcủa giống cam
    V2 và giống cam Xã ðoài ởhai vùng sinh thái khác nhau 67
    4.2.3. Các yếu tốcấu thành năng suất và chất lượng quảgiống cam V2
    và giống cam Xã ðoài ởhai vùng sinh thái khác nhau 80
    4.2.4. Theo dõi mức ñộgây hại của một sốloài sâu bệnh hại chính trên
    cây cam V2 ởhai vùng sinh thái khác nhau 87
    4.2.5. Mức ñộchống chịu và khảnăng thích nghi của giống cam V2 ñối
    với hai vùng sinh thái khác nhau 88
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 90
    5.1. Kết luận 90
    5.2. ðềnghị 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤLỤC 1. KHÍ HẬU HAI VÙNG SINH THÁI 102
    PHỤLỤC 2. QUY TRÌNH KỸTHẬT TRỒNG CAM QUÝT 106
    PHỤ LỤC 3. XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN
    IRRISTAT 115

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây ăn quảcó múi (Citrus)là loại cây ăn quảcó giá trịdinh dưỡng và
    kinh tếcao. Các nước trên thếgiới sản xuất cam chính niên vụ2009/2010:
    Braxil tăng lên 17,750 triệu tấn so với niên vụ2007/2008 là 16,850 triệu tấn,
    Mỹniên vụ2009/20010 ñạt 7,444 triệu tấn thấp hơn so với niên vụ2007/2008
    là 9,141 triệu tấn, Trung Quốc niên vụ2009/2010 ñạt 6,350 triệu tấn cao hơn
    so với niên vụ2007/2008 là 5,450 tiếp theo là Ai cập, Mexico, Nam Phi, Thổ
    Nhĩkỳ(FAO, 2009/2010) [27]. Mức tiêu thụquảtươi trung bình hàng năm ở
    một sốnước nhưTrung Quốc là ít hơn 1 kg/người/năm, trong khi ñó ởNhật
    Bản lên ñến 18 kg/người/năm, tại Mỹ và ðức ñạt 45 kg/người/năm so với
    mức trung bình trên thếgiới khoảng 7 kg/người/năm (FAO, 2010) [28].
    Việt Nam nằm ởtrung tâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quảcó
    múi (Võ Văn Chi, 1997) [7], (Phạm Hoàng Hộ, 1992) [9], cùng với sựphân
    hoá của ñộcao ñịa hình tạo nên những tiểu vùng sinh thái ña dạng, có thểphát
    triển ñược nhiều giống cây ăn quảcó múi ñặc sản. Diện tích trồng cây ăn quả
    có múi ởnước ta năm 2008 tăng mạnh, lên tới 87.500 ha, diện tích cho sản
    phẩm 64.000 ha, năng suất cây ăn quảcó múi ñạt 117,3 tạ/ha và sản lượng
    quả ñạt 683.300 tấn (BộNN&PTNT, 2009) [4]. Cùng với nền kinh tếtăng
    trưởng nhanh, nhu cầu tiêu thụquảcó múi cung chưa ñủcầu, hàng năm nước
    ta phải nhập một lượng quảcó múi từTrung Quốc và một sốnước khác (Bộ
    NN&PTNT, 2009) [3]. Hiện nay, tăng trưởng vềdiện tích và sản lượng cây ăn
    quảcó múi chưa bền vững và có chiều hướng bấp bệnh do bệnh dịch và cơ
    cấu giống chưa ổn ñịnh. Diện tích trồng mới tăng nhanh, nhưng diện tích phá
    ñi hàng năm cũng không nhỏ(Aubert và Lê ThịThu Hồng, 1996)[1]. Do vậy,
    việc chọn tạo giống cây ăn quả có múi, sạch bệnh, chất lượng cao, giống
    không hạt, ít hạt thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau ñang ñặt ra cấp
    bách. Mặt khác, ởmiền Bắc nước ta, các giống cam trồng phổbiến trong sản
    xuất là các giống chín trung bình, thiếu giống cam chín sớm và chín muộn
    trong cơcấu giống.
    Giống cam V2 là giống cam ngọt m ới, nhờcó những ñặc tính ưu việt
    hơn so với các giống ñang trồng ởnước ta nhưcây khoẻ, thích nghi rộng với
    vùng sinh thái, chống chịu sâu bệnh và khô hạn khá, năng suất cao, chín
    muộn, gần nhưkhông hạt, chất lượng nước quảcao phù hợp cho ăn tươi và
    chếbiến. Do những ñặc tính ưu việt của giống này, ñểxác ñịnh vùng sinh thái
    phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển giống cam V2 là rất cần thiết, có ý
    nghĩa khoa học và thực tiễn. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài
    "ðánh giá ñặc tính nông sinh học giống cam V2 ởCao Phong – Hoà Bình
    và QuỳHợp - NghệAn"
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá khảnăng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cam
    V2 ởhai vùng sinh thái khác nhau làm cơsởcho việc phổbiến giống cam V2
    ra sản xuất.
    1.2.2. Yêu cầu
    ðánh giá một số ñặc ñiểm chính vềsinh trưởng, phát triển, hình thái,
    thời kỳra hoa, ñậu quả, n ăng suất, chất lượng của quảvà một sốloài sâu
    bệnh hại chính ñối với giống cam V2 ởCao Phong – Hoà Bình và QuỳHợp
    - NghệAn.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp các dẫn liệu khoa học về
    ñặc ñiểm nông sinh học và mối quan hệgiữa ñiều kiện tựnhiên ảnh hưởng
    ñến khảnăng sinh trưởng, phát triển, tỷlệra hoa, ñậu quả, năng suất, chất
    lượng của giống cam V2 ởCao Phong – Hoà Bình và QuỳHợp - NghệAn.
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽlà cơsởkhoa học phục vụcho giới
    thiệu và phân vùng trồng cam V2 ởMiền Bắc trong những năm sắp tới.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài là tiền ñềxác ñịnh, ñịnh hướng việc quy
    hoạch và phát triển giống cam V2 ra nhiều vùng sinh thái khác nhau.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2. 1. Một sốnét khái quát vềcây có múi
    2.1.1. Nguồn gốc
    Cây ăn quảcó múi bao gồm cam ngọt (Citrus sinensis), quýt (Citrus
    reticulata), chanh (Citrus limonia; Citrus aurantifolia), bưởi (Citrus grandis;
    Citrus maxima)và vô sốcon lai tựnhiên giữa chúng có nguồn gốc từ ðông
    Nam châu Á, Nam Trung Quốc, ðông Dương, Mã Lai ñến Ấn ðộ(Swingle
    và Reece, 1976) [41]. Vì cây ăn quảcó múi ñược trồng từthời cổxưa nên rất
    khó phát hiện trung tâm phát sinh cụthểcủa loại cây này.
    2.1.2. Phân loại
    Cây có múi là lớp cây 2 lá mầm Dicotyledones, ngành ngọc lan
    Lignosea, bộ Rutales, họ Rutaceae, họphụ Aurantioideae.Phân loại cây ăn
    quảcó múi rất phức tạp và còn nhiều tranh cãi, hầu hết việc phân loại các
    giống trong ho phụ Aurantioideaehiện nay là do (Swingle và Reece, 1967)
    [41], (Sykes, 1987) [40] và (Jones, 1990) [34]. Họphụ Aurantioideaecó 2
    tộc (Trible), 6 tộc phụ(Subtrible)và 33 chi (Genera), Tộc phụCitreae có
    khoảng 13 chi, trong ñó có 6 chi quan trọng là Citrus, Poncirus, Fortunella,
    Eremocitrus, Microcitrus và Clymenia. ðặc ñiểm chung của 6 chi này là cho
    trái có tép mọng nước. Chi Citrus ñược chia làm 2 nhóm nhỏ Eucitrus và
    Papeda, các loài ñược trồng phổbiến hiện nay thuộc nhóm Eucitrus. Các loài
    trong nhóm Papeda thường ñược dùng làm gốc ghép hay lai với các loài
    khác. Ởnước ta theo (Võ Văn Chi, 1997) [7], chi citruscó 11 loài. Một ñiều
    ñáng chú ý là các tác giảphân loại Citrustrên thếgiới ñều rất quan tâm ñến
    vùng Citrus ðông Nam Châu Á, nhưng hầu như chưa ñề cập ñến Citrus ở
    Việt Nam.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TIẾNG VIỆT
    1. Aubert B. và Lê ThịThu Hồng (1996), Phòng chống bệnh nguy hiểm trên
    cây có múi ñểmang lại hiệu quảcho nhà vườn ởViệt Nam, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    2. Ngô Hồng Bình và cs (2004), "Kết quả ñánh giá bình tuyển cây Bưởi
    (Phúc Trạch, Thanh Hà) ởvùng duyên hải miền Trung", Tạp chí NN &
    PTNT, 3/2005, trang 77-80, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Hội nghị ñánh giá hiện
    trạng và ñịnh hướng phát triển cây ăn quảcác tỉnh phía Bắc 25/02/2009.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Cơsởdữliệu thống kê –
    Thông tin an ninh lương thực,Trung tâm thông tin, BộNông nghiệp và
    Phát triển nông thôn, Hà Nội.
    5. ðỗ ðình Ca (1996), Khảnăng và triển vọng phát triển cây Quýt và một số
    cây ăn quả có múi khác vùng Bắc Quang - Hà Giang, Luận án Tiến sĩ
    Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.
    6. Nguyễn Minh Châu (1999), Dựthảo chương trình phát triển cây ăn quả
    ñến 2010. Báo cáo trình BộNông nghiệp và Phát tiển nông thôn, trang 5 -
    10.
    7. Võ Văn Chi (1997), Từ ñiển cây thuốc Việt nam, NXB Y học, Hà Nội.
    8. Lê Huy Dũng (2006), Nghiên cứu khảo nghiệm, ñánh giá một sốgiống cây
    ăn quảcó múi nhập nội nhằm tuyển chọn giống thích hợp cho vùng Phủ
    Quỳ, NghệAn, Luận án Thạc sĩNông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp
    Việt Nam, Hà Nội.
    9. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Quy ển II, Tập 1, Montreal,
    1992
    10. Trịnh Bá Hữu (1966), Nghiên cứu các ñặc tính sinh học và khảnăng sử
    dụng các dòng tứbội thể ởcây Chanh, Luận án PTS KHSH, Trường ðại
    học Sukhumi, Liên xô.
    11. Hà ThịThuý, (2005), Nghiên cứu ñặc tính không hạt và phương pháp tạo
    dòng ña bội ởcây ăn quảcó múi,Luận án Tiến sĩsinh học, Trường ðại
    học Khoa học Tựnhiên, Hà Nội.
    12. Hà ThịThuý, Lê Quốc Hùng, Trần ThịHạnh, Trần Ngọc Thanh, Lê Huy
    Hàm, ðỗNăng Vịnh (2009), “Kết quảkhảo nghiệm giống cam Valencia 2
    ởmột sốvùng sinh thái khác nhau”. Tạp chí NN & PTNT, tập 2, tháng
    12/2009, trang 86-91, BộNông nghiệp và Phát triển nông thông.
    13. Trần ThếTục (1973), Nghiên cứu một số ñặc tính Sinh - Nông của dòng tứ
    bội thểcam Navel và các thếhệtứbội thểtừhạt của dòng này, Luận án
    PTS KHNN, Trường ðại học Nông nghiệp, Grujia (Tiếng Nga).
    14. Trần ThếTục (1975), "Cam Navel và triển vọng của nó trong nghềtrồng
    cam ởmiền Bắc Việt Nam", Thông tin KHKTNN, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    15. Trần ThếTục, VũMạnh Hải, ðỗ ðình Ca (1996), "Các vùng trồng cam
    quýt chính ởViệt Nam", Tạp chí NN và CNTP, số(408).
    16. ðỗNăng Vịnh, ðinh Hải Lâm, Nguy ễn Thuý Hà, Trần ThịHạnh, Lê Huy
    Hàm (1998), “Cải tiến quy trình vi ghép nhằm tạo giống cam quýt sạch
    bệnh”, Hội thảo Việt Nam - Ấn ðộ, 10-12/11/1998.
    17. ðỗNăng Vịnh (2000), Nguồn gen cây ăn quảcó múi Việt Nam, Hội nghị
    quỹgen toàn quốc,Tam ðảo tháng 9/ 2000.
    18. ðỗNăng Vịnh (2008), Cây ăn quảcó múi,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Viện bảo vệthực vật (1996). Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệthực
    vật 1990-1995. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...