Thạc Sĩ Đánh giá đặc điểm nông sinh học, thích ứng một số tổ hợp lai cà chua mới trồng trái vụ tại Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học, thích ứng một số tổ hợp lai cà chua mới trồng trái vụ tại Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục iv
    Dnh mục các chữ viết tắt vi
    Dnh mục bảng vii
    Dnh mục hình
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Nguồn gốc phân bố, phân loại và giá trị của câycà chua4
    2.2 Yêu cầu của cây cà chua ñối với ñiều kiện ngoạicảnh10
    2.4 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo và sản xuất cà chua trên thế giới17
    2.5 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua ở Việt Nam32
    3 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU42
    3.1 Nội dung nghiên cứu 42
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 42
    3.3 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu42
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN48
    4.1 Một số ñặc ñiểm về sinh trưởng và cấu trúc cây của các tổ hợp lai
    cà chua thí nghiệm qua các thời vụ khác nhau48
    4.1.1 Các giai ñoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua ở
    các thời vụ khác nhau 48
    4.1.2 Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây và hình thái của các tổ hợp lai
    cà chua ở các thời vụ khác nhau.51
    4.2 Một số ñặc ñiểm về hình thái, ñặc ñiểm nở hoa của các tổ hợp lai
    cà chua ở các thời vụ khác nhau57
    4.2.1 Màu sắc thân, lá của các tổ hợp lai cà chua trong các thí nghiệm57
    4.2.2 Cấu trúc chùm hoa và ñặc ñiểm nở hoa của các tổ hợp lai58
    4.3 ðặc ñiểm hình thái quả của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm60
    4.3.1 Màu sắc vai quả 62
    4.3.2 Màu sắc quả 62
    4.3.3 ðộ dày thịt quả 63
    4.4.4 Chỉ số hình dạng quả 63
    4.5 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp laicà chua64
    4.5.1 Bệnh xoăn lá virus 67
    4.5.2 Bệnh héo xanh vi khuẩn 67
    4.5.3 Bệnh sương mai 68
    4.5.4 Sâu ñục quả 68
    4.5.5 Giòi ñục lá 68
    4.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất68
    4.6.1 Tỷ lệ ñậu quả 70
    4.6.2 Số chùm quả trên cây 73
    4.6.3 Số quả trên cây 73
    4.6.4 Khối lượng trung bình một quả74
    4.6.5 Năng suất cá thể 75
    4.7 Một số tổ hợp lai triển vọng79
    5 KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ 81
    5.1 Kết luận 81
    5.2 ðề nghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC 90

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong cuộc sống hàng ngày, rau là một nhu cầu thiếtyếu của mỗi người.
    Khi ñời sống ñược nâng lên thì nhu cầu về rau càng tăng cao và khắt khe hơn.
    ðể ñáp ứng ñược yêu cầu tiêu dùng thì cần có những loại rau chất lượng cao,
    giàu dinh dưỡng, dễ chế biến, có thể sử dụng lâu dài, liên tục. Cà chua là một
    trong những loại rau ñáp ứng ñược các yêu cầu trên.
    Cây cà chua (Lycopesicum eculentum Mill) thuộc họ cà (Solanaceae) là
    cây rau ăn quả nguồn gốc từ Nam Mỹ có giá trị ñược trồng ñại trà và ñem lại
    hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác. Ở Việt Nam, hiện có khoảng
    24.850 ha trồng cà chua, năng suất ñạt 21,5 tấn/ha,sản lượng khoảng 500.000
    tấn. Sản xuất cà chua ở ñồng bằng sông Hồng cho thunhập bình quân 42,0-68,4 triệu ñồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15-26 triệuñồng/ha, cao gấp nhiều
    lần so với trồng lúa.
    Trong quả cà chua chín có chứa nhiều ñường, vitamin, khoáng chất quan
    trọng (Ca, Fe, Mg, P ) và các loại axit hữu cơ. Cà chua có thể sử dụng dễ
    dàng từ ăn tươi, chế biến, làm nguyên liệu cho sản xuất. Về mặt y học, cà
    chua có tính mát, vị ngọt giúp tạo năng lượng, tăngsức sống, cân bằng tế bào,
    giải nhiệt, ñiều hoà bài tiết, tăng khả năng tiêu hoá. Không chỉ vậy, cà chua
    còn có thể trồng dễ dàng ở nhiều khu vực trong nhiều ñiều kiện thời tiết khác
    nhau và có thể cho thu sản phẩm trong một thời giantương ñối dài. Do ñó, cà
    chua là một trong những loại rau ñược nhiều người ưa dùng nhất.
    Sản xuất cà chua ở Việt Nam tập trung nhiều ở ñồng bằng bắc bộ và
    trồng chủ yếu trong vụ ñông nên hiệu quả kinh tế không cao. ðể nâng cao
    hiệu quả từ sản xuất cà chua và nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng thì sản
    xuất cà chua xuân hè ñã ñược ñưa vào cơ cấu mùa vụ từ những năm 70 của
    thế kỷ 20. Sản xuất cà chua xuân hè có ưu ñiểm: tăng cao hiệu quả sản xuất,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    giải quyết vấn ñề rau giáp vụ, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cũng như
    nguồn lao ñộng dư thừa Nhìn chung việc sản xuất càchua, ñặc biệt là cà
    chua trái vụ phải ñối mặt với nhiều khó khăn, nhưngvấn ñề chính vẫn là
    giống. Việc chọn ra bộ giống chống chịu ñược ñiều kiện thời tiết bất thuận và
    chống ñược sâu bệnh trong ñiều kiện trái vụ ở nhữngvùng trồng cụ thể là một
    vấn ñề cần quan tâm
    Với ñiều kiện ngoại cảnh ở vụ xuân hè, một giống ñược coi là tốt nếu có
    ñầy ñủ các ñặc tính sau: sinh trưởng, phát triển mạnh, cho năng suất, phẩm
    chất cao, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh tốttrong ñiều kiện nhiệt ñộ,
    ẩm ñộ cao. Hiện nay, trên thị trường ñã có những giống ñáp ứng tương ñối tốt
    các ñiều kiện trên. Tuy nhiên, so với nhu cầu của sản xuất thì bộ giống này
    còn quá khiêm tốn.
    ðể góp phần làm ña dạng hơn bộ giống cà chua trồng trong ñiều kiện trái
    vụ, ñược sự ñồng ý của Viện Sau ðại học, Bộ môn Di truyền - Chọn giống
    cây trồng, Khoa Nông học và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hồng
    Minh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh
    học, thích ứng một số tổ hợp lai cà chua mới trồng trái vụ tại Phú Thọ”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Xác ñịnh ñược tổ hợp lai ca chua có khả năng sinh trưởng phát triển tốt
    cho năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu một số bệnh hại
    chính trên ñồng ruộng, phù hợp trồng ở ñiều kiện vụthu ñông và xuân hè tỉnh
    Phú Thọ.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cáctổ hợp lai cà chua
    trong hai vụ thu ñông và xuân hè.
    - ðánh giá một số ñặc ñiểm về hình thái của các tổ hợp lai ở hai thời vụ.
    - ðánh giá mức ñộ nhiễm một số bệnh hại trên ñồng ruộng ở hai thời vụ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - ðánh giá khả năng ñậu quả của các tổ hợp lai cà chua ở hai vụ thu ñông
    và xuân hè (trái vụ).
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai
    trên ñồng ñất thí nghiệm ở hai thời vụ.
    - Xác ñịnh một số chỉ tiêu về hình thái và chất lượng quả.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Từ kết quả nghiên cứu ñạt ñược, ñề tài ñưa ra một số tổ hợp lai cà chua
    có triển vọng, có khả năng trồng trái vụ, góp phần làm phong phú hơn cho bộ
    giống cà chua hiện có.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Bổ sung các giống cà chua mới có năng suất cao, phù hợp với ñiều
    kiện sinh thái của ñịa phương.
    - Góp phần mở rộng diện tích trồng cây cà chua, tăng năng suất, sản
    lượng, kéo dài thời gian cung cấp, ña dạng sản phẩmtrên thị trường. ðồng
    thời nâng cao hiệu quả ñầu tư/ñơn vị diện tích cho người sản xuất.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số ñặc ñiểm nông sinh học, ñánh giá
    tính thích ứng thông qua các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, chống chịu
    một số loại bệnh hại chính, khả năng cho năng suất,ñặc ñiểm cấu trúc cây,
    hình thái và phẩm chất quả với mục ñích phục vụ nhucầu ăn tươi, chế biến.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc phân bố, phân loại và giá trị của cây cà chua
    2.1.1. Nguồn gốc phân bố của cây cà chua:
    Theo tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả cho rằng: bờ biển Tây Nam
    Mỹ nằm giữa dãy núi Andes và biển, trải dài từ Ecuador ñến Peru là trung tâm
    khởi nguyên của cà chua. Theo De Candolle A.P (1884) và nhiều tài liệu
    nghiên cứu của nhiều tác giả cho rằng: cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc
    từ Peru, Ecuador, Chilê, Bolivia và các nước nam Mỹthuộc khu vực nhiệt ñới
    khô hạn, là một trong những cây trồng quan trọng của người Anh ðiêng [47].
    Bên cạnh ấy, việc tìm thấy họ hàng của nhiều loại cà chua hoang dại ở
    khu vực từ Chilê tới Ecuador và vùng nội ñịa Thái Bình Dương bao gồm cả
    quần ñảo Galapagos cũng khẳng ñịnh cà chua có xuất xứ từ khu vực này.
    Về nguồn gốc cũng có nhiều ý kiến khác nhau song tập trung chủ yếu
    vào hai hướng:
    Hướng thứ nhất cho rằng cây cà chua có nguồn gốc từL.esculentum
    varpimpine lliforme.
    Hướng thứ hai cho rằng cà chua Anh ðào (L.esculentum var
    cerasiforme) là tổ tiên của cà chua trồng ngày nay.Theo Rick(1974), phía tây
    dãy núi Andes là trung tâm thứ hai của cà chua. Lycopersicon esculentum
    ñược Miller ñặt tên cho cà chua và tên này ñược cácnhà nghiên cứu thống
    nhất sử dụng cho tới ngày nay [39].
    Với nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học, lịch sử
    ñã thừa nhận Mêhicô là trung tâm thuần hoá cà chua trồng (Jenkin, 1948).
    Theo nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli (1554), những giống cà
    chua ñầu tiên ñược ñưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicô.
    Theo Luckwill (1943) cà chua từ Nam Mỹ ñược ñưa vàochâu Âu từ những
    năm ñầu của thế kỷ 16 do những nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha [40].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Từ châu Âu cà chua ñược mang sang châu Phi qua những người thực
    dân ñi chiếm thuộc ñịa.
    ðến thế kỷ 17 các lái buôn người châu Âu ñã mang càchua sang châu Á.
    Khoảng thế kỷ 18, cà chua có mặt ở Trung Quốc, sau ñó ñược phát tán sang
    khu vực ðông Nam Á và Nam Á. ðến thế kỷ 19, cà chuañược liệt kê vào cây
    rau có giá trị , từ ñó ñược phát triển mạnh (dẫn theo tài liệu Kuo et và cs)
    [48].
    Tuy có lịch sử trồng trọt lâu ñời nhưng mãi ñến nửañầu thế kỷ 20, cà
    chua mới thực sự trở thành cây trồng phổ biến trên thế giới (Morrison,1938).
    2.1.2. Phân loại
    Cà chua (lycopersicon esculentum. Mill) thuộc họ cà (solanacease), chi
    (Lycopersicon). Tất cả các thành viên của chi này ñều thuộc cây hàng năm có
    vòng ñời ngắn, thân thảo và có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 24. Từ lâu ñã
    ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và phân loại vì thế các nhà khoa học
    thường có hệ thống phân loại riêng của mình. Nhưng cho ñến nay hệ thống
    phân loại của Breznep (1955) ñược sử dụng ñơn giản và rộng rãi nhất. Chi
    Lycopersicon có hai chi phụ:
    Subgenus I – Eulycopersion
    Subgenus II – Eriopersicon
    + Chi phụSubgenus I: Eulycopersicon C.H. Mull: Là dạng cây hằng
    năm, Qủa thường không có lông, quả chín ñỏ hoặc vàng, hạt to, chùm hoa
    không có lá bao, là loài ăn ñược với sắc tố carotene; có hai loài: L.esculentum
    - cà chua trồng thông thường và cà L. pimpinellifolium- cà chua bán hoang
    dại (cà chua nho).
    Cà chua trồng Lycopersicon esculentum.Milllà loài lớn nhất thế giới.
    Breznep ñã chia loài này thành các loài phụ và biếnchủng sau:
    * L.esculentum va. commune (var .vulgare).Biến chủng này chiếm 75%
    số giống cà chua trên thế giới.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bùi Chí Bửu, Công nghệ sinh học trong nông nghiệp với các nước ñang
    phát triển
    2. Cây cà chua, Tài nguyên thực vật ðông Nam Á, Số 2, 3 Tr. 3 ¸ 9
    3. Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng (1987). “Giống càchua số 7 và
    một số biện pháp gieo trồng”, Tạp trí KHKT Nông nghiệp Hà Nội, N
    0
    3,
    Tr.110-112.
    4. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi và cộng sự (2005). “Kết quả chọn tạo
    giống cà chua chế biến PT18. Tạp chí Nông nghiệp vàPTNT, 2005, N07,
    Tr. 33-35.
    5. ðào Xuân Thảng (1999), "Giống cà chua lai số 1 và số 2", Báo cáo tại
    Tiểu ban của Ban trồng trọt và BVTV - phiên họp phía Bắc tại Hà Nội
    ngày 4-6/02/1999, tr. 25
    6. ðào Xuân Thảng, ðoàn Xuân Cảnh, Nguyễn Quốc Tuấn (2003). “Kết
    quả chọn tạo giống C95”. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2003, N09, Tr.
    1130-1131.
    7. ðặng Văn Niên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008), Giống càchua lai chịu
    nhiệt và kháng bệnh vàng xoăn lá Savior", Tạp chí khoa học và công
    nghệ Việt Nam, Viện KHNNVN, số 3 (2008), tr. 46-51.
    8. Kiều Thị Thư(1998), Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu ứng dụng cho chọn
    tạo giống cà chua chịu nóng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường
    ðHNNI-Hà Nội
    9. Mai Thị Phương Anh (2000), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà
    Nội, tr 164-176.
    10. Mai Thị Phương Anh và cộng tác viên. Rau và trồng rau. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 164-176.
    11. Nguyễn Hồng Minh (2006). “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất
    hạt giống cà chua lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    84
    nước ta”. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2006, N020, Tr. 25-28.
    12. Nguyễn Hồng Minh (2007). “Phát triển sản xuất cà chua lai chất lượng
    cao, trồng trái vụ góp phần thay thế giống nhập khẩu”. Báo cáo tổng kết
    dự án thí nghiệm cấp Bộ, Hà Nội năm 2007.
    13. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1998). “Giống cà chua MV1”. Tạp
    trí Nông nghiệp và CNTP, 1999, N07, Tr. 23-25.
    14. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000). Báo cáo côngnhận giống cà
    chua lai HT7, Tháng 9/2000, Bộ NN và PTNT
    15. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006). "Kết quả chọn tạo giống cà
    chua lai HT7". Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2006, N014, Tr. 20-23.III.
    16. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006). “Giống cà chua lai HT2. Tạp
    chí KHKT Nông nghiệp (ðHNNI), 2006, N04+5, Tr. 47-50.
    17. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Châm (2011). Kết quả
    nghiên cứu tạo ra giống cà chua lai HT42. Tạp chí NN&PTNT, chuyên
    ñề giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6/2011, Tr. 107-112.
    18. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011). Tạo giống
    cà chua lai quả nhỏ HT144. Tạp chí Khoa học và pháttriển, tập 9, No.1-2011, Tr 16-21.
    19. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011).Kết quả nghiên
    cứu tạo ra giống cà chua lai HT160. Tạp chí NN&PTNT, chuyên ñề
    giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6/2011, Tr.101-106.
    20. Nguyễn Thanh Minh (2003), Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua
    (Lycopersicon esculentum. Mill) cho ch? bi?n công nghiệp ở ñồng bằng
    Bắc bộ, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp, Hà nội.
    21. Nguyễn Thanh Minh (2004), Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua chế
    biến công nghiệp ở ðồng bằng bắc bộ, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    85
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Nguyễn Thanh Minh, Khảo sát một số giống cà chua anh ñào vụ ñông
    xuân năm 1997, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1998, tr. 202-205.
    23. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Giáo trình giốngcây trồng,
    NXBGD.
    24. Nguyễn Xuân Hiền, Chu Doãn Thành và Hoàng Lệ Hằng (2003), “Tiềm
    năng chế biến sản phẩm cà chua”, Báo cáo hội thảo nghiên cứu và phát
    triển giống cà chua, Viện nghiên cứu rau quả ngày 18/01/2008.
    25. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số giống cà chua nhập nội trong vụ
    xuân hè trên ñất Gia Lâm - Hà Nội. Luận án PTS Nôngnghiệp, 1985.
    26. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây
    rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. Trần Khắc Thi (1999), “Phát triển dứa và cà chua trong xu thế cạnh tranh
    trong ASEAN”, Báo cáo tham luận tại thành phố Hồ Chí Minh, tr 39-84.
    28. Trần Thị Minh Hằng (1999), Nghiên cứu ñặc ñiểm nôngsinh học của
    một số tổ hợp lai cà chua trồng trong vụ xuân hè vùng Gia Lâm-Hà Nội,
    Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ðại học Nôngnghiệp I Hà Nội
    29. Trần Văn Lài, Lê Thị Thuỷ (2005), "Kết quả nghiên cứu ứng dụng công
    nghệ ghép cà chua tại miền Bắc Việt Nam", Kết quả chọn tạo và công
    nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    2005, tr. 196-197.
    30. Trần Văn Lài, Vũ Thị Tình, ðặng Hiệp Hoà, Kết quả tuyển chọn giống cà
    chua XH2, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3/2000.
    31. Vũ Tuyên Hoàng (1998), "Giống cà chua Hồng Lan", 265 giống cây
    trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 177-178.
    32. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên và cộng sự (1993), “Kết quả chọn
    giống cà chua 214”. Tạp trí Nông nghiệp và CNTP, 1993, N03, Tr. 147-149.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    86
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    33. Abdul Baki A.A, J.R Stommel (1995), “Pollen viability and fruit set of
    tomato genotypes under optimum and high temperatureregimes”,
    Hort.Science: aPublication of the American society for Horticultural
    science (USA) V.30, N.1, p.115-117.
    34. AVDRC(2006), promising tomato lines resist leaf curl viruses
    35. AVRDC report (2002), “Project 9. Collaborative research and networks
    for vegetable production: Fresh make tomato, High lycopen cherry
    tomato, ToLCV-resitant cherry tomato”, pp.116-122.
    36. AVRDC report (2003), Tomato unit, AVRDC-the world vegetable center,
    pp.67-70.
    37. AVRDC report (2004), Tomato, pp.31-37, pp.108-110.
    38. AVRDC(2003), AVRDC strikes gold with vitamin-rich tomato
    39. Calver (1957), “Effect of the early environment on deverlopment of
    flowering in the tomato, I-temperature”, Journal ofHortic Science, pp.9-57.
    40. Cheema D.S. and Surian Singh (1993), “Variability in heat tolerance
    tomato germplasm”, Adaptation of food crop to temperature and water
    stress, AVRDC, p.316-334
    41. Chu Jinping(1994), Processing tomato variety trial,AVRDC training
    report, pp. 68-76
    42. Cutler KD. 1998. From Wolf Peach to Outer Space. Wolf Peach
    43. Eskin M.N.A(1989), Quality and Presevation of vegetables, C.II
    Tomatoes- CRS Press, INC, BocaRaton. Florida, pp.53-74.
    44. Farming Japan, Vol. 31/5/1997, pp. 10-36.
    45. Gain Report-CI8011, 2008; World Markets and Trade, June 2008
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...