Thạc Sĩ Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và hai dòng bố mẹ của tổ hợp lai Việ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và hai dòng bố mẹ của tổ hợp lai VNĐĐ10

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC BẢN ðỒ VÀ ðỒ THỊ viii
    DANH MỤC VIẾT TẮT . ix
    PHẦN I. MỞ ðẦU . 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 2
    1.2.1 Mục ñích . 2
    1.2.2 Yêu cầu . 2
    1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 4
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài . 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nước 5
    2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ñu ñủ trên thế giới . 5
    2.2.2 Sản xuất tiêu thụ ñu ñủ ở Việt Nam . 9
    2.3 Nguồn gốc phân bố của cây ñu ñủ 10
    2.3.1. Nguồn gốc . 10
    2.3.2. Phân bố 11
    2.4 ðặc ñiểm thực vật học cây ñu ñủ 11
    2.4.1 Rễ . 11
    2.4.2 Thân 11
    2.4.3 Lá 12
    2.4.4 Hoa và cụm hoa 12
    2.4.5 Quả và hạt 14
    2.5 Các kiểu hình cây và giới tính của ñu ñủ 15
    2.6 Cơ chế di truyền tính trạng giới tính của cây ñu ñủ 16
    2.7 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ñu ñủ . 17
    2.8 Yêu cầu ngoại cảnh của cây ñu ñủ 18
    2.9 Các loại sâu bệnh hại chính trên cây ñu ñủ . 19
    2.9.1 Sâu hại 19
    2.9.2 Bệnh hại . 20
    2.10 Các giống ñu ñủ và khoảng cách trồng trong sảnxuất . 21
    2.10.1 Các giống ñu ñủ ñược trồng trên thế giới 21
    2.10.2 Một số giống ñu ñủ phổ biến ở nước ta . 22
    2.10.3 Khoảng cách trồng ñu ñủ trong sản xuất . 23
    PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27
    3.1 Vật liệu nghiên cứu . 27
    3.2 Nội dung nghiên cứu . 27
    3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27
    3.4 Thời gian và ñịa ñiểm tiến hành thí nghiệm . 28
    3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 28
    3.5.1 Nhóm chỉ tiêu về sinh trưởng . 28
    3.5.2 Nhóm chỉ tiêu về hình thái . 29
    3.5.3 Nhóm chỉ tiêu về hoa . 29
    3.5.4 Nhóm chỉ tiêu về quả . 30
    3.5.5. Tình hình nhiễm sâu bệnh . 30
    3.6 Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc ñu ñủ . 31
    3.7 Phương pháp xử lý số liệu . 31
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
    4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các tổ hợp ñu ñủ lai nghiên
    cứu và ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến các ñặc ñiểm ñó
    trong ñiều kiện vụ hè tại Gia Lâm – Hà Nội . 32
    4.1.1 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ñu ñủ lai nghiên cứu 32
    4.1.2 ðặc ñiểm hình thái lá, quả của các tổ hợp ñu ñủ nghiên cứu . 33
    4.1.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến sinh trưởng phát triển
    của các tổ hợp ñu ñủ lai nghiên cứu . 35
    4.2 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của tổ hợp lai VNðð10 và bố mẹ
    của chúng ở vụ xuân trong ñiều kiện Gia Lâm – Hà Nội . 52
    4.2.1 Thời gian các giai ñoạn sinh trưởng 52
    4.2.2 Tỷ lệ nảy mầm của các quần thể ñu ñủ nghiên cứu vụ xuân . 53
    4.2.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của tổ hợp VNðð10 và
    bố mẹ của chúng . 54
    4.2.4 ðộng thái tăng trưởng ñường kính tán của tổ hợp VNðð10 và
    bố mẹ của chúng . 54
    4.2.5 ðộng thái tăng trưởng ñường kính thân của tổ hợp VNðð10
    và bố mẹ của chúng 55
    4.2.6 ðộng thái ra lá của tổ hợp VNðð10 và bố mẹ của chúng 56
    4.2.7 ðộng thái tăng trưởng của các loại quả trên hai dòng bố mẹ 57
    4.2.8 Tỷ lệ phân ly giới tính của hai quần thể bố mẹ nghiên cứu . 58
    4.2.9 ðặc ñiểm hoa và hạt phấn của tổ hợp VNðð10 vàbố mẹ của
    chúng . 60
    4.2.10 Ảnh hưởng của thời ñiểm thụ phấn và số lần thụ phấn ñến tỷ
    lệ ñậu quả của hai dòng bố mẹ 61
    4.2.11 ðặc ñiểm hình thái của tổ hợp VNðð10 và bố mẹ chúng . 63
    4.2.12 ðặc ñiểm quả của tổ hợp VNðð10 và bố mẹ của chúng 64
    4.2.13 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp
    VNðð10 và bố mẹ của chúng ở vụ hè . 65
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 67
    4.1. Kết luận 67
    4.2 Kiến nghị . 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69
    PHỤ LỤC 71

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    ðu ñủ (Carica papayaL.) là loại cây ăn quả dễ trồng, nhanh cho thu
    hoạch, ñạt sản lượng cao, chu kỳ kinh tế ngắn; thích hợp với nhiều loại ñất,
    ñặc biệt có thể trồng xen, trồng gối với các cây trồng khác. Các sản phẩm từ
    ñu ñủ ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau. Hoa ñu ñủ ñược dùng ñể
    làm thuốc và các dược liệu khác. Quả ñu ñủ xanh chứa khoảng 60 – 70% các
    chất dinh dưỡng so với quả chín, ñược sử dụng làm rau ăn, làm mứt, chíp sấy
    khô .Quả chín có giá trị dinh dưỡng rất cao dùng ñể ăn tươi hoặc làm nguyên
    liệu cho sản xuất nước quả, mứt ướt, kem, salat. ðặc biệt nhựa ñu ñủ chứa
    chất papain là enzym phân huỷ protein, ñược dùng làm nguyên liệu cho chế
    biến thịt, sữa, bia, công nghiệp thuốc tẩy và trongngành y, .Theo phân tích
    hoá học, trung bình trong thịt quả có chứa 85 – 88%nước, 0,6% protein,
    0,1% lipit, 8,3% ñường và 60 – 122mg vitamin C. ðặcbiệt trong quả chín rất
    giàu Caroten nên ñu ñủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức ñề kháng cho cơ thể.
    Cây ñu ñủ ñược trồng rộng rãi ở nhiều vùng trên thếgiới: Châu Á,
    Châu Phi, Châu Mỹ ñều có trồng ñu ñủ. Ở nước ta, ñuñủ ñược trồng trên
    khắp cả nước, trồng phổ biến ở những vùng trung du,vùng bán sơn ñịa và các
    tỉnh ở ñồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên vị trí của cây ñu ñủ chưa ñược ñánh
    giá và quan tâm ñúng mức. Công tác chọn tạo giống chưa ñược trú trọng
    nhiều. Nguồn giống ñu ñủ hiện nay chủ yếu là các giống ñịa phương, năng
    suất cao ñược bà con nông dân chọn lọc và ñể giống.Ngoài ra, chúng ta có
    nhập nội một số giống từ những nước lân cận như: Thái Lan, ðài Loan,
    Malaysia, Trung Quốc .Như vậy, nguồn giống phục vụsản xuất không chủ
    ñộng. Mặt khác giá thành hạt giống nhập nội rất cao, nếu trong nước tự sản
    xuất ñược thì giá thành hạt giống sẽ thấp hơn. ðặc biệt các giống nhập nội có
    thích nghi và khả năng chống chịu với ñiều kiện bấtthuận kém hơn, dễ mắc
    bệnh hơn so với các giống ñu ñủ ñịa phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Những nghiên cứu cơ bản nhằm phát triển sản xuất ñuñủ ở quy mô
    vườn hộ và trang trại ñang là một hướng ñi mới ñem lại hiệu quả kinh tế cao,
    nhanh quay vòng vốn cho người nông dân.
    ðể phát huy tối ña tiềm năng năng suất của cây ñu ñủ, cần phải lựa
    chọn ñược giống tốt và khoảng cách trồng hợp lý. Giống phải cho tiềm năng
    năng suất cao, khả năng chống chịu với ñiều kiện bất thuận và sâu bệnh tốt.
    Khoảng cách trồng liên quan ñến khả năng sử dụng dinh dưỡng trong quần
    thể và công tác quản lý dịch hại trên ñồng ruộng. Lựa chọn ñược một số giống
    tốt, khoảng cách trồng hợp lý là nhân tố quan trọngquyết ñịnh sự thành bại
    của sản xuất cây ăn quả nói chung và cây ñu ñủ nói riêng.
    Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của một số tổ hợp ñu
    ñủ lai mới và hai dòng bố mẹ của tổ hợp lai VNðð10”
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.
    1.2.1 Mục ñích
    Tuyển chọn ñược các tổ hợp ñu ñủ lai cho năng suất cao, ổn ñịnh, chất
    lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và ñiều kiệnngoại cảnh bất thuận, ñáp
    ứng ñược yêu cầu của người sản xuất và thị hiếu người tiêu dùng.
    Tìm ra khoảng cách trồng hợp lý nhất cho quần thể ñu ñủ ñể có năng
    suất cao nhất và hạn chế ñược sâu bệnh hại.
    ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu với sâu
    bệnh và ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, ñặc biệt làkhả năng cho hạt lai của
    hai dòng bố mẹ.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, cấu trúc cây, khả năng ra hoa qủa,
    các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các tổ hợp ñu ñủ lai và hai dòng
    bố mẹ của tổ hợp lai VNðð10.
    - Xác ñịnh một số chỉ tiêu về hình thái, phẩm chấtquả của các tổ hợp
    ñu ñủ lai nghiên cứu và hai dòng bố mẹ của tổ hợp VNðð10.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - ðánh giá tình hình nhiễm một số loại bệnh chính trên ñồng ruộng.
    - Xác ñịnh mật ñộ trồng thích hợp nhất ñể có năng suất cao, chất lượng
    quả tốt, ít nhiễm sâu bệnh.
    1.3 Ý nghĩa của ñề tài
    -Qua ñánh giá về ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp ñu ñủ lai
    nghiên cứu và bố mẹ của tổ hợp VNðð10 có thể phát hiện ñược các tính
    trạng quý (năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh hại và
    ñiều kiện bất thuận .), trồng ñược ở mật ñộ dầy phục vụ cho công tác chọn
    tạo giống ñu ñủ lai chất lượng cao.
    - Chọn ñược tổ hợp ñu ñủ lai cho năng suất cao, chất lượng tốt, chống
    chịu ñược sâu bệnh, thời gian cho thu hoạch dài cung cấp cho sản xuất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
    ðu ñủ (Carica papaya L.) là loại cây ăn quả ngắn ngày, có giá trị dinh
    dưỡng cao, rất quen thuộc với người dân Việt Nam. Thời gian gần ñây, ñu ñủ
    ñược xem như là một cây trồng xoá ñói, giảm nghèo cho người nông dân ở
    các tỉnh miền núi phía Bắc do trồng ñu ñủ mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
    Trong công tác nghiên cứu, chọn và lai tạo giống chưa ñược quan tâm nhiều,
    tập trung chủ yếu nghiên cứu, tuyển chọn các giống ñu ñủ thuần, ñu ñủ nhập
    nội ñưa vào sản xuất.
    Trong sản xuất, khoảng cách trồng ñu ñủ ñóng vai trò rất quan trọng,
    quyết ñịnh tới năng suất và phẩm chất quả. Nếu trồng với mật ñộ quá thưa
    dẫn tới lãng phí ñất, không tận dụng ñược hết ánh sáng, sản lượng quả trên
    một ñơn vị diện tích ñất không cao, mặt khác cỏ dạiphát triển mạnh cạnh
    tranh dinh dưỡng với cây trồng chính và là nơi chứacác nguồn sâu bệnh hại.
    Ngược lại, nếu trồng ñu ñủ với khoảng cách quá dày sẽ làm ảnh hưởng ñến
    khả năng quang hợp của bộ lá, ñặc biệt là thời kỳ cây phát triển mạnh, bộ
    khung tán rộng các lá che khuất lẫn nhau làm giảm khả năng quang hợp, giảm
    tuổi thọ của lá, tăng khả năng nhiễm sâu bệnh, tăngsự cạnh tranh dinh dưỡng
    giữa các cây. Chính vì vậy, việc nghiên cứu xác ñịnh khoảng cách trồng phù
    hợp cho từng giống ñu ñủ trong sản xuất có vai trò rất thiết thực [11].
    ðể cung cấp hạt lai cho sản xuất thì việc ñánh giá con lai và bố mẹ của
    chúng là hết sức cần thiết nhằm xác ñịnh khả năng cho hạt lai của các dòng bố
    mẹ, khả năng trống chịu và tiềm năng năng suất của con lai.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nước
    2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ñu ñủ trên thế giới
    Bản ñồ 2.1 Bản ñồ các nước trồng ñu ñủ trên thế giới
    Trên bản ñồ cho thấy những nước sản xuất hơn 500.000 tấn ñu ñủ mỗi
    năm có màu ñen (Brazin, Ấn ñộ .), những nước sản xuất từ 100.000 –
    499.999 tấn ñu ñủ mỗi năm có màu xám tối (Trung Quốc, Colombia, Peru .),
    các nước sản xuất từ 50.000 – 99.999 tấn ñủ ñủ mỗi năm có màu xám
    (Cuba .), những nước sản xuất từ 10.000 – 49.999 tấn mỗi năm có màu xám
    sáng (Hoa Kỳ .), các nước sản xuất dưới 10.000 tấnmỗi năm có màu xám
    nhạt ( Argentina .), các nước không sản xuất ñu ñủcó màu trắng.
    Bảng 2.1 cho thấy sản lượng ñu ñủ của 20 nước dẫn ñầu chiếm 96%
    tổng sản lượng ñu ñủ trên thế giới. Nhìn chung, sảnxuất ñu ñủ của các nước
    từ năm 2000 – 2008 ñều tăng qua các năm. Tính ñến năm 2008, tổng sản
    lượng ñu ñủ trên toàn thế giới là 9.095.875 tấn, trong ñó Ấn ðộ là nước sản
    xuất ñu ñủ lớn nhất với sản lượng 2.685.900 tấn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, ñu ñủ ñượcxem là một trong
    bốn loại quả tươi quan trọng phục vụ cho nhu cầu của con người sau các loại
    quả như xoài, chuối và dứa [22]
    Bảng 2.1 Các nước sản xuất ñu ñủ hàng ñầu thế giới

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Nguyễn Hoàng Anh (2009). Cây ăn quả ñặc sản – Kỹthuật trồng và chăm
    sóc, Nhà xuất bản Hà Nội, Trang 114 – 138, 142 trang.
    2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhậnbiết các họ thực vật
    hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang23.
    3. ðường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn – Cây ăn quả 3 miền, NXB Văn
    hóa dân tộc Hà Nội.
    4. Phạm Văn Duệ (2006). Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, Nhà xuất bản
    Hà Nội, Trang 125 – 131, 206 trang.
    5. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam,Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, Trang 225 – 247, 498 trang.
    6. Nguyễn Văn Luật (2005). Chuối và ñu ñủ, Nhà xuấtbản Nông Nghiệp,
    Trang 50 – 75, 79 trang.
    7. Tôn Thất Trình (1996). Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất
    khẩu, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 75 – 80, 166 trang.
    8. Trần Thế Tục, ðoàn Thế Lư (2004). Cây ñu ñủ và kỹ thuật trồng, Nhà xuất
    bản lao ñộng – xã hội.
    9. Trần Thế Tục (2002). Kỹ thuật trồng xoài, na, ñuñủ, hồng xiêm, Nhà xuất
    bản Nông Nghiệp, Trang 105 – 128, 131 trang.
    10. Trần Thế Tục (2000). Sổ tay người làm vườn, Nhàxuất bản Nông Nghiệp,
    Trang 178 – 184, 221 trang.
    11. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàngngọc Thuận, ðoàn
    Thế Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Nguyễn Danh Vàn (2009), Kỹ thuật canh tác cây ăn trái – cây ñu ñủ
    (quyển 4), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    70
    Tài liệu nước ngoài
    13. Alyelaagba, I.O.O and M.O.A. Fawusi (1988), Estimation of the area of
    detached or intract leave or papaya, Indian Journal or Agriculture
    Sciences
    14. Arkle, Nakasone (1984), Floral diferentiation in the hermaphroditic
    papaya, Hort Sci, 10 (6): 832 – 834.
    15. Cohen, Lavi, Spiegel – Roy (1989), Papaya pollen viability and storage,
    Sci, Hort, 40: 317 – 324.
    16. Crane, JH (2005), “Papaya Growing in the Florida Home Landscape”,
    Horticultural Sciences document HS11, Florida Cooperative Extension
    Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of
    Florida.
    17. Pak. J. Bot, 2007, Maintenance germination capacity of stored pollen of
    Carica papaya L.Department of Botany, University of Karachi, Karachi
    75270, Pakistan.
    18. Singh, I.D. (1990). Papaya. Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd.,
    New Delhi. P 1- 224.
    19. The Biology and Ecology of Papaya. (paw paw), Carica papaya L., in
    Australia. 2003. Office of the Gene.
    20. Pollen Viability of Carica Papaya. Revista Brazil. Bt Jun 2008.
    Tài liệu Internet
    21. http://www.dinhduong.com.vn/story/cong-dung-cua-qua-du-du.
    22. http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/nongnghiep.vn/2-giong-du-du-moi/5241593.epi.
    23. http://agriviet.com/nd/39-ky-thuat-trong-cay-du-du/, ngày truy cập 25/6/2011.
    24. http://nhipcausuckhoe.com.vn/Bai-thuoc-dong-y/M ot-so-bai-thuoc-tu-qua-du-du.
    25. http://www.anninhthudo.vn/tianyon/index.aspx?ar ticleid=69541&channelid=100.
    26.http://suckhoedoisong.vn/200810159224212p0c60/vi-thuoc-tu-qua-du-du.htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...