Thạc Sĩ Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn công tác các giống bông phục vụ chọn tạo giống bông ưu thế lai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn công tác các giống bông phục vụ chọn tạo giống bông ưu thế lai

    MỤC LỤC
    Trang
    Phần 1. MỞ ðẦU .i
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu .3
    1.2.1. Mục ñích .3
    1.2.2. Yêu cầu .3
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài .3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải .4
    2.1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải trên thế giới .4
    2.1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải trong nước .6
    2.2. Nghiên cứu khả năng kết hợp, ưu thế lai và ứngdụng trong chọn tạo giống bông
    lai 9
    2.2.1. Khả năng kết hợp và ưu thế lai .9
    2.2.3. Một số ñặc ñiểm chính của giống bông lai F1 .11
    2.3. ða dạng di truyền và ứng dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu chọn tạo giống
    cây trồng. 12
    2.3.1. ða dạng di truyền .12
    2.3.2. Chỉ thị phân tử 12
    3.3.3. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống cây trồng .13
    2.3.4. Một số chỉ thị phân tử ứng dụng ñể nghiên cứu ña dạng di truyền thực vật 15
    2.3.4.1. Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphims) - ða hình ñộ dài
    các ñoạn cắt hạn chế 15
    2.3.4.2. Chỉ thị AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphims)- ða hình ñộ dài
    các ñoạn nhân chọn lọc 15
    2.3.4.3. Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphims) - ða hình các ñoạn ADN
    nhân ngẫu nhiên .16
    2.3.4.4. SSR (Simple Sequence Repeats) - ða hình các lặp lại ñơn giản .16
    2.3.5. Ứng dụng chỉ thị SSR trong chọn tạo giống bông .17
    2.3.5.1. Cơ sở khoa học ứng dụng chỉ thị SSR ñánh giá ña hình bông vải 17
    2.3.5.2. Một số thành tựu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống cây trồng 17
    2.3.5.3. Một số thành tựu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống bông vải .21
    Phần 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 25
    3.1.1. Giống bông: 25
    3.1.2. Mồi (primers) và các vật tư khác 25
    3.2. Thời gian nghiên cứu .26
    3.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 26
    3.4. Nội dung nghiên cứu 26
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 26
    3.5.1. ðánh giá các ñặc ñiểm hình thái của các giống bố mẹ .26
    3.5.2. ðánh giá ña dạng di truyền của các giống bố mẹ theo các chỉ thị phân tử SSR .27
    3.5.2.1. Chuẩn bị mẫu, tách chiết ADN 27
    3.5.2.2. Phương pháp PCR-SSR .27
    3.5.3. Tạo các tổ hợp lai cho ñánh giá khả năng kếthợp và ưu thế lai theo kiểu lai ñỉnh
    (top cross) .27
    3.5.4. ðánh giá khả năng kết hợp và ưu thế lai của các tổ hợp lai với các khoảng cách
    di truyền khác nhau .27
    3.6. Kỹ thuật canh tác và BVTV 28
    3.7. Chỉ tiêu theo dõi 28
    3.7.1. Theo dõi chỉ tiêu trong phòng 28
    3.7.2. Theo dõi chỉ tiêu ngoài ñồng 28
    3.7.2.1. Thời gian sinh trưởng 28
    3.7.2.2. ðặc ñiểm hình thái 28
    3.7.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .29
    3.7.2.4. Chất lượng xơ bông .29
    3.7.2.5. Tình hình sâu bệnh hại 29
    3.8. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 29
    Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
    4.1. Kết quả ñánh giá ña dạng di truyền các chỉ thịhình thái và nông sinh học của các
    giống bố mẹ 32
    4.1.1. Một số ñặc ñiểm hình thái chính của các giống bố mẹ 32
    4.1.2. Thời gian sinh trưởng và một số ñặc ñiểm thựcvật học chính 34
    4.1.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bố mẹ .37
    4.1.4. Chất lượng xơ của các giống bố mẹ .39
    4.1.5. Phân nhóm di truyền giữa các giống bố mẹ .42
    4.2. Kết quả ñánh giá ña dạng di truyền các giống bố mẹ bằng chỉ thị SSR 51
    4.2.1. Tách chiết ADN và chọn lọc mồi ñánh giá ña hình .51
    4.2.2. Phân tích ña dạng di truyền dựa vào hệ số ditruyền và cây phát sinh chủng loại
    53
    4.3. Phân tích khả năng kết hợp và ưu thế lai của một số tổ hợp lai trên các tính trạng
    nghiên cứu chính .57
    4.3.1. Khả năng kết hợp chung (GCA) của các giống bố mẹ .57
    4.3.2. Khả năng kết hợp riêng (SCA) của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm .59
    4.3.3. Phương sai các thành phần biến ñộng 61
    4.3.4. Ưu thế lai trên một số tính trạng nghiên cứuchính của các tổ hợp lai .62
    4.3.4.1. Ưu thế lai tính trạng số quả/m2 và khối lượng quả 62
    4.3.4.2. Ưu thế lai trên tính trạng năng suất và tỷlệ xơ 64
    4.3.4.3. Ưu thế lai trên các tính trạng ñộ dài xơ và ñộ bền xơ 67
    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70
    5.1. Kết luận .70
    5.2. ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHẦN PHỤ LỤC .82

    Phần 1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây bông (Gossypium malvacearumL.) là cây lấy sợi quan trọng nhất ñược
    xếp vào vị trí hàng ñầu trên thế giới bởi những ñặctính tự nhiên của nó như mềm,
    xoăn tự nhiên, giữ nhiệt tốt Bởi thế bông vải là loại cây trồng không thể thay thế
    mặc dù có sự cạnh tranh cao của sợi tổng hợp nhân tạo. Hiện nay, trên toàn thế giới
    có khoảng hơn 80 quốc gia trồng bông với diện tích từ 30 - 35 triệu ha/năm; trong
    ñó cây bông ñược trồng nhiều nhất ở Ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ, Pakistan,
    Uzbekistan, Brazin, Thổ Nhĩ Kỳ . (ICAC, 2011) [45].
    Ở Việt Nam, cây bông là cây trồng có lịch sử lâu ñời và là cây lấy sợi quan
    trọng phục vụ cho nhu cầu may mặc nội ñịa và xuất khẩu nên ñược ðảng và Nhà
    nước quan tâm ñầu tư phát triển. Từ năm 1995, nhờ có các tiến bộ kỹ thuật và ñổi
    mới về phương thức quản lý sản xuất nên sản xuất bông tăng mạnh, cao nhất là
    niên vụ 2002 - 2003 ñạt 32.267 ha, niên vụ 2003 - 2004, diện tích bắt ñầu giảm sút.
    ðến niên vụ 2006 - 2007, diện tích giảm mạnh còn 17.300 ha (chỉ bằng 50% diện
    tích năm 2002 - 2003) và hiện nay vụ 2009 - 2010 chỉ còn 10.470 ha [22]. ðứng
    trước tình hình ñó, lãnh ñạo nhà nước và Tập ñoàn Dệt may Việt Nam coi việc khôi
    phục và phát triển sản xuất cây bông nhằm tự chủ một phần nguyên liệu xơ bông là
    một trong các nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu. Ngành bông cần tập trung ñẩy mạnh
    xây dựng các vùng bông chuyên canh có tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng
    bông xơ; ñồng thời tăng cường công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển
    sản xuất bông.
    Hiện nay, phần lớn diện tích sản xuất bông trong nước chủ yếu sử dụng các
    giống bông lai (chiếm khoảng 90%). Công tác nghiên cứu sử dụng ưu thế lai trên
    cây bông trong nước bắt ñầu từ những năm 1980 và phóng thích giống lai ñầu tiên
    L18 năm 1995. Từ ñó ñến nay, 3 thế hệ giống lai ñã ñược ñưa vào sản xuất; lần
    lượt từ thế hệ 1 gồm L18, VN20 và VN35 (có ưu thế lai cao về sinh trưởng và năng
    suất, phẩm chất xơ ñạt yêu cầu); ñến thế hệ 2 gồm VN15 và VN01-2 (cải tiến tính
    kháng sâu xanh, rầy xanh và phẩm chất xơ); và sang thế hệ 3 gồm VN04-3, VN04-4 và VN04-5 (cải tiến tỷ lệ xơ và phẩm chất xơ). Các giống lai này ñã góp phần
    tăng năng suất lên 1,5 ñến 2,0 lần (0,6 - 0,7 tấn/ha lên 1,0 - 1,2 tấn/ha). Tuy nhiên,
    trong công tác chọn tạo giống bông hiện nay chủ yếusử dụng các phương pháp
    chọn lọc bố mẹ dựa trên di truyền số lượng và chỉ thị hình thái. ðể tạo ra ñược các
    giống ñáp ứng ñược các yêu cầu sản xuất dựa vào cácphương pháp trên ñòi hỏi
    phải tiến hành trên quy mô lớn, tốn nhiều thời gianvà chi phí. Hơn nữa, sử dụng
    các chỉ thị hình thái trong công tác ñánh giá nguồnvật liệu cho công tác lai tạo còn
    mang tính chủ quan và các tính trạng số lượng thường bị biến ñộng lớn do tác ñộng
    của các ñiều kiện ngoại cảnh nên hiệu quả chọn lọc chưa cao. Trong khi ñó, với sự
    phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng ñã
    mang lại nhiều thành quả cao cho sản xuất nông nghiệp. Nhiều giống cây trồng
    ñược tạo ra bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học như lúa, ngô, ñậu tương, cà
    chua Trong ñó, sử dụng các chỉ thị phân tử khác nhau như AFLP, SSR, STS,
    RADP, RFLP ñể ñánh giá mức ñộ ña dạng di truyền và xác ñịnh mối quan hệ
    giữa các giống cây trồng là một trong những phương pháp phổ biến làm cơ sở cho
    việc chẩn ñoán các cặp lai cho ưu thế lai. Trong ñó, chỉ thị SSR là chỉ thị ñược sử
    dụng khá phổ biến, có mức ña hình cao và kết quả ñáng tin cậy trong nghiên cứu ña
    dạng di truyền.
    Tuy nhiên, việc ứng dụng các chỉ thị này phục vụ cho công tác nghiên cứu
    lai tạo giống cây trồng ở Việt Nam còn chưa ñược quan tâm nhiều ñặc biệt là trên
    cây bông. Do ñó, ñể nâng cao hiệu quả cho công tác chọn tạo giống bông nói chung
    và giống bông ưu thế lai nói riêng, việc ứng dụng chỉ thị phân tử như một công cụ
    hỗ trợ ñể nâng cao hiệu quả chọn lọc là một yêu cầucấp thiết. Xuất phát từ ñó,
    chúng tôi thực hiện ñề tài “ðánh giá ña dạng di truyền tập ñoàn công tác các
    giống bông phục vụ chọn tạo giống bông ưu thế lai”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    - Xác ñịnh ñược mức ñộ ña dạng di truyền của bố mẹtheo các chỉ thị hình
    thái và phân tử (SSR) làm cơ sở ñể phân nhóm và lậpsơ ñồ lai.
    - Xác ñịnh ñược các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao cung cấp cho khảo nghiệm
    và trồng thử.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ bằng chỉ thị hình thái.
    - Tiến hành PCR-SSR, xác ñịnh khoảng cách di truyền và lựa chọn các tổ
    hợp lai với các khoảng di truyền khác nhau.
    - ðánh giá khả năng kết hợp và ưu thế lai của các tổ hợp lai với các khoảng
    cách di truyền khác nhau.
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Trên cơ sở phân tích ADN xác ñịnh ñược khoảng cách di truyền của các
    giống bông bố mẹ.
    - Xác ñịnh ñược khả năng kết hợp và ưu thế lai củacác giống bông bố mẹ
    theo chỉ thị hình thái và phân tử.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Sử dụng chỉ thị phân tử SSR nhằm giảm quy mô, rút ngắn thời gian và nâng
    cao hiệu quả chọn lọc trong chọn tạo giống bông lai.
    - ðưa ra khoảng cách di truyền phù hợp cho ưu thế lai và khả năng kết hợp
    tốt nhất.
    - ðề xuất ñược một số tổ hợp lai dự kiến có triển vọng cung cấp cho khảo
    nghiệm và trồng thử.

    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải
    2.1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải trên thế giới
    Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 80 quốc gia sản xuất bông vải với diện
    tích hằng năm khoảng 30 - 35 triệu ha, tập trung chủ yếu ở các nước có ñiều kiện
    khí hậu nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Trong gần 10 năm trở lại ñây, diện tích trồng bông
    toàn cầu biến ñộng trong khoảng 30 - 35 triệu ha với sản lượng bông xơ khoảng 20
    - 25 triệu tấn/năm. Tổng giá trị sản xuất bông ñạt 21 tỷ USD/năm, trong ñó các
    nước ñang phát triển chiếm khoảng 70% giá trị. Sản xuất bông ở khu vực Châu Á
    chiếm khoảng 65% sản lượng toàn cầu, Châu Mỹ Latinhkhoảng khoảng 19%,
    Châu Phi chiếm <5% (ICAC, 2011) [45].
    Bảng 2.1. Tình hình sản xuất bông của thế giới trong những năm gần ñây
    Hiện tại, diện tích trồng bông trên thế giới có xu hướng chững lại, ổn ñịnh
    trong khoảng 33 triệu ha. Tuy nhiên, năng suất bôngxơ có xu hướng tăng từ 6,4
    tạ/ha vào năm 2001 lên 7,26 tạ/ha vào năm 2010; theo ñó, sản lượng bông xơ
    không giảm mà có xu hướng tăng lên. Theo tính toán của ICAC (2011) [45], tuy
    sản lượng bông ước tính trong niên vụ 2010/2011 ñạt25,1 triệu tấn nhưng vẫn còn
    thấp hơn so với nhu cầu của thế giới (ước tính 27,4triệu tấn) - còn thiếu hụt khoảng
    5%. Chính vì vậy, giá bông tăng liên tục từ 2004 ñến nay, hiện ñạt mức 1,68
    USD/kg bông xơ.
    Tính ñến niên vụ 2009/2010, Trung Quốc là nước ñứngñầu thế giới về sản
    lượng bông xơ (6,85 triệu tấn), ñứng thứ hai là Ấn ðộ (trên 5 triệu tấn), Mỹ (2,6 triệu
    tấn), Pakistan (trên 2 triệu tấn), Brazil (khoảng 1,2 triệu tấn), (ICAC, 2011) [45].
    Theo thống kê của Bộ nông nghiệp Mỹ, trong số các nước sản xuất bông
    ñứng ñầu thế giới thì Trung Quốc và Ấn ðộ là các nước có năng suất bông ñạt mức
    khá cao. Năng suất bông hạt bình quân chung của cácquốc gia này ñạt mức từ 22 -
    23 tạ/ha. Các nước khác như Uzbekistan và Thổ Nhĩ Kỳ có năng suất bông cũng ở
    mức cao [77].
    Trên thế giới, Ấn ðộ là quốc gia ñi tiên phong khaithác và sử dụng các
    giống bông ưu thế lai với mục ñích thương mại. Ngaytừ năm 1970, giống bông lai
    H4 ñã ñược ñưa vào sản xuất tại Ấn ðộ; kể từ ñó, nhiều giống bông lai mới lần lượt
    ra ñời và việc sử dụng các giống bông lai trong sảnxuất gia tăng rất nhanh chóng.
    Nghiên cứu khai thác ưu thế lai trên cây bông rất thành công ở Ấn ðộ, nhiều giống
    bông lai cùng loài hoặc khác loài ñã chứng tỏ ưu thế lai về khả năng cho năng suất,
    tính thích nghi, ñặc biệt là ưu thế lai về chất lượng xơ bông. Hiện tại, Ấn ðộ là một
    trong những nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất bôngvải, hơn 40% diện tích sản
    xuất bông của Ấn ðộ ñược trồng bằng các giống lai kinh tế. Diện tích sản xuất
    hằng năm chiếm khoảng 21% diện tích sản xuất của thế giới, sản lượng chiếm
    khoảng 12%. Mặc dù giá thành hạt giống bông lai còncao hơn hạt giống bông
    thuần, nhưng các giống bông lai cho năng suất cao hơn (năng suất bông xơ bình
    quân khoảng 0,8 tấn/ha) nên vẫn ñược sử dụng rộng rãi trong sản xuất (Bhagirath
    Choudhary và Gaurav Laroia, 2001) [32].
    Theo Hsu và Gale (2001) [41], ICAC (2011) [45], Trung Quốc cũng là một
    trong các quốc gia ñứng ñầu thế giới về sản xuất vàtiêu thụ bông vải với ña phần diện
    tích sản xuất sử dụng chủ yếu là các giống bông lai(khoảng 50% diện tích). Việc sản
    xuất hạt giống bông lai ở Trung Quốc ñược tiến hànhchủ yếu bằng phương pháp lai
    thủ công với chi phí sản xuất và chế biến cho 1 ha giống lai F1 khoảng từ 11.000 -

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Hữu Bình (1990), Nghiên cứu một số ñặc tính chống chịu sâu
    miệng nhai của các giống bông ở Việt Nam và bước ñầu ứng dụng chúng
    trong chọn tạo giống. Luận án PTS. KHNN, Hà Nội, 1990.
    2. Nguyễn Hữu Bình (2000), Kế hoạch phát triển bông ñến 2005-2010 và
    những giải pháp chủ yếu. Công ty bông Việt Nam, Tổng Công Ty Dệt
    May Việt Nam.
    3. Nguyễn Hữu Bình (2002), Phát triển bông vải trong chuyển dịch cơ cấu
    cây trồng và chiến lược tăng tốc ngành Dệt-May ViệtNam.Hội nghị
    triển khai thực hiện Quyết ñịnh số 17/2002/Qð-TTg ngày 21/1/2002 của
    Thủ tướng Chính phủ về ñịnh hướng và giải pháp pháttriển cây bông
    công nghiệp thời kỳ 2001-2010, Phan Thiết, 6/2002.
    4. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội và cs (2000), Báo cáo tổng kết ñề tài
    KHCN0201B: Chọn lọc và ñánh giá mức ñộ phân tử các dòng cây trồng
    tạo ñược bằng công nghệ tế bào và công nghệ gen. Hà Nội.
    5. Lý Văn Bính , Phan ðại Lục (1991), Kỹ thuật trồng bông thông dụng
    mới, Viện Khoa học Nông nghiệp tỉnh Sơn ðông – Trung Quốc, Nxb.
    Khoa học Kỹ thuật tỉnh Sơn ðông, Trung Quốc (GS. VũCông Hậu
    dịch).
    6. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứngdụng công nghệ sinh học
    trong cải tiến giống lúa. Nxb Nông nghiệp.
    7. Nguyễn Văn ðồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ ðức Quang, Trần Duy Qúy,
    Henry T. Nguyen (1999), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học
    trong việc phát triển hệ thống lúa lai hai dòng thương phẩm.Báo cáo
    khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, trang 1236-1247.
    8. Lưu Ngọc Huyền (2005), Quy tụ gen kháng rầy nâu vào một số giống
    lúa ưu việt bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Hội nghị khoa học toàn quốc
    2005- Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 245-247.
    9. Trần Thanh Hùng (1995), Nghiên cứu một số thông số di truyền số lượng
    trong công tác chọn tạo giống bông. Luận án PTS. KHNN, Hà Nội,
    1995 .
    10. Phan Thanh Kiếm (1990). Di truyền và tương quan một số tính trạng
    quan trọng của cây bông lai cùng loài và khác loài. Taskent 1990. Bản
    tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp (bản dịch tiếng Việt
    của tác giả)
    11. Phan Thanh Kiếm (1998), Giống và công tác chọn giống - Kỹ thụât
    trồng bông năng suất cao. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    12. Lê Thị Muội, ðinh Thị Phòng (2005), ða hình gennom tập ñoàn giống
    lạc có phản ứng khác nhau với bệnh héo xanh vi khuẩn bằng chỉ thị
    phân tử SSR.Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005 - Những vấn ñề
    cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
    trang 1321-1324.
    13. La Tuấn Nghĩa, Vũ ðức Quang, Trần Văn Quý (2004), Cơ sở lý thuyết
    và ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống cây trồng.Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp.
    14. Lê Quang Quyến (1995), Khai thác tiềm năng tập ñoàn giống bông luồi
    (G. hirsutum L) ở Việt Nam vào việc lai tạo và chọn lọc giống mới. Luận
    án Phó tiến sỹ nông nghiệp.
    15. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo
    (2005), Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp. Nhà xuấtbản Nông
    Nghiệp. Quý III năm 2005.
    16. Trương Bá Thảo, Nguyễn Thị Lan (2005), Ứng dụng chỉ thị phân tử trên
    cơ sở ñánh giá hàm lượng protein trên giống lúa (Oryza sativa L.).Hội
    nghị khoa học toàn quốc 2005- Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ
    bản, trang 180-184.
    17. Phan Hữu Tôn (2004), Giáo trình công nghệ sinh học trong chọn tạo
    giống cây trồng.Nxb Nông Nghiệp.
    18. Phan Hữu Tôn (2007), Bài giảng môn sinh học phân tử.
    19. Võ Thị Minh Tuyền, Phạm Ngọc Lương, ðoàn Thanh Huyền (2007),
    Nghiên cứu, ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa lai.Tạp chí
    Khoa học công nghệ, tháng 3/2007.
    20. Ximongulian, N.G. (2000), Quy luật di truyền các tính trạng trong lai
    cùng loài của cây bông(Lê Quang Quyến dịch). Nha hố, 2000.
    21. Bộ Khoa học và Công nghệ - Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc
    (2003), Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    22. Công ty Bông Việt Nam (2009), Báo cáo sản xuất bông ở Việt Nam,
    thực trạng và giải pháp phát triển ñến năm 2010.Tp. Hồ Chí Minh, 10
    trang.
    23. Công ty Bông Việt Nam (2011), Báo cáo sản xuất bông ở Việt Nam,.Tp.
    Hồ Chí Minh, 10 trang
    24. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2001), Kết quả thực hiện Dự
    án ñầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2001. Báo cáo tại Hội ñồng
    Khoa học Bộ Công nghiệp, Hà Nội năm 2002.
    25. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2002), Kết quả thực hiện Dự
    án ñầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2002. Báo cáo tại Hội ñồng
    Khoa học Bộ Công nghiệp, Tp Hồ Chí Minh năm 2003.
    26. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2003), Kết quả thực hiện Dự
    án ñầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2003. Báo cáo tại Hội ñồng
    KHCN Bộ Công nghiệp Hà Nội năm 2004.
    27. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2004), Kết quả thực hiện Dự
    án ñầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2004.Báo cáo tại Hội ñồng
    KHCN Bộ Công nghiệp, Hà Nội năm 2005.
    28. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2005), Kết quả thực hiện Dự
    án ñầu tư cho nghiên cứu giống bông giai ñoạn 2001-2005.Báo cáo tại
    Hội ñồng KHCN Bộ Công nghiệp, ðà Lạt năm 2006.
    B. TIẾNG ANH
    29. Backer, JL, Verhalen, L.M (1957). Heterosis and combiningability for
    several agronomic and fiber component among selected lines of upland
    cotton. Cott, Grow. Rev, 52:209-273
    30. Basu, A.K, Hybrid cotton: Results and prospects.CICR. Napur, India.
    World cotton research conference - 1,1994
    31. Bell C. J., and j. R. Ecker (1994), Assignment of 30 mỉcóatellite loci to
    the linkage map of Arabidopsis. Genomíc, 19, pp. 137-149.
    32. Bhagirath Choudhary and Gaurav Laroia (2001), Technological
    developmént and cotton production in India and China. Current Science,
    Vol. 80, No . 8,25 April 2001.
    33. Cheng, Dao Li, Chrítian A. Fatokun, Benjamin Ubi, Bir B. singh and
    Graham J. Scoles (2001), Determining genetic similarities and
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...